Bài 17. Quang hợp

Chia sẻ bởi Nguyễn Đăng Lộc | Ngày 10/05/2019 | 66

Chia sẻ tài liệu: Bài 17. Quang hợp thuộc Sinh học 10

Nội dung tài liệu:

BÀI THU HOẠCH
LỚP: BÌNH THUẬN – CD 35 PP
HD: TRẦN THỊ THU HẰNG
TH: - NGUYỄN THỊ LÝ
- NGUYỄN HỒ DỊU THẮM
- PHẠM THỊ MINH NGUYỆT
VIỆN NGHIÊN CỨU GIÁO DỤC
Bài cũ

Câu 1: Trình tự sắp xếp các giai đoạn chính của quá trình hô hấp tế bào
a. Đường phân → chu trình Crep →chuỗi chuyền electron
b. Đường phân → chuỗi chuyền electron →
chu trình Crep
c. Chu trình Crep → đường phân → chuỗi chuyền electron
d. Chu trình Crep → chuỗi chuyền electron → đường phân
Câu 2: Số phân tử ATP được tạo ra khi một phân tử Glucose bị phân giải trong giai đoạn đường phân :
a. 6ATP
b. 8ATP
c. 2ATP
d. 12ATP




Câu 3: Chuỗi chuyền electron hô hấp xảy ra ở vị trí nào trong tế bào?
a.Chất nền ti thể
b.Màng ngoài ti thể
c.Màng trong ti thể
d. Tế bào chất



BÀI 17:QUANG HỢP
Quang hợp là gì ?
Viết phương trình quang hợp?
I. KHÁI NIỆM QUANG HỢP
Quang hợp là quá trình sử dụng năng lượng ánh sáng để tổng hợp chất hữu cơ từ các nguyên liệu vô cơ.

PTTQ:
CO2 +H2O +NLAS ( CH2O)+O2




1. Quang hợp gồm mấy pha?
2. Vị trí, nguyên liệu và sản phẩm
của pha sáng và pha tối?
PHA SÁNG
( Màng tilacôit)

H2O
O2
CO2
( CH2O)
Ánh sáng
ATP
NADPH
ADP
NADP+
HAI PHA CỦA QUÁ TRÌNH QUANG HỢP
PHA TỐI
( chất nền lục lạp)

PHA SÁNG
( Màng tilacôit)
PHA TỐI
(Chất nền của lục lạp)
H2O
O2
CO2
( CH2O)
Ánh sáng
ATP
NADPH
ADP
NADP+
HAI PHA CỦA QUÁ TRÌNH QUANG HỢP
ATP
ADP
NADPH
NADP+
Theo em câu nói : “ Pha tối của quang hợp
hoàn toàn không phụ thuộc vào ánh sáng
có chính xác không “? Vì sao ?


CÂU HỎI THẢO LUẬN:


-Trong pha sáng năng lựơng ánh sáng mặt trời được chuyển hoá như thế nào?
-Vai trò của sắc tố quang hợp & chuỗi chuyền electron thể hiện như thế nào trong quá trình quang hợp?
- O2 trong quang hợp có nguồn gốc từ đâu ?

?
II- CÁC PHA CỦA QUÁ TRÌNH QUANG HỢP

1.Pha sáng
Phụ thuộc trực tiếp vào ánh sáng.
Diễn ra trong màng tilacoit của lục lạp.
Năng lượng ánh sáng được chuyển thành năng lượng trong ATP và NADPH
Oxy được giải phóng từ H2O trong pha sáng .
Sơ đồ tóm tắt:

NLAS + H2O + NADP++ADP+ Pi NADPH + ATP+ O2

Sắc tố QH
Hợp chất
6 cacbon
(Rất không bền)
Hợp chất
3 cacbon
Hợp chất
5 cacbon
(RiDP)
CO2 từ
Khí quyển
Một số phản ứng trung gian
AlPG
3 cacbon
Tinh bột, saccarôzơ
ATP, NADPH
( Từ pha sáng)
ADP, NADP+
2. Pha tối (pha cố định CO2):

Xảy ra ở chất nền lục lạp

Sử dụng ATP và NADPH từ pha sáng để biến đổi CO2 thành cacbohidrat
CỦNG CỐ
Câu 1: Sản phẩm của pha sáng được chuyển vào pha tối để cố định CO2 thành cacbohidrat:
a. ATP,NADPH
b. ATP,NADP
c. ATP,NADPH,O2
d. ATP,NADP,O2
Câu 2: Sản phẩm ổn định đầu tiên của chu trình canvin:
a.RiDP
b.Tinh bột
c. Hợp chất 3 cacbon
d. ATP,NADPH




Câu 3: Pha sáng của quang hợp xảy ra ở nơi nào trong tế bào:
a.Chất nền ti thể
b.màng tilacoit
c.Tế bào chất
d. Màng trong của strôma
Câu 4: Chât nhận CO2 đầu tiên của chu trình canvin:
a.AlPG
b.RiDP
c.Glucose
d. ATP,NADPH


HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ
Nghiên cứu nội dung bài 18 SGK và trả lời các câu hỏi:
1. Chu kì tế bào gồm các giai đoạn nào?
2. Hãy giải thích do đâu nguyên phân có thể tạo ra được hai tế bào con có bộ NST giống hệt tế bào mẹ ?

* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Nguyễn Đăng Lộc
Dung lượng: | Lượt tài: 1
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)