Bài 17. Quang hợp
Chia sẻ bởi Nguyễn Đức An |
Ngày 10/05/2019 |
57
Chia sẻ tài liệu: Bài 17. Quang hợp thuộc Sinh học 10
Nội dung tài liệu:
Kiểm tra bài cũ
1. Hô hấp tế bào là gì? Bản chất của hô hấp tế bào ?
2. Hô hấp tế bào gồm mấy giai đoạn?diễn ra ở đâu?
- Hô hấp tế bào của mọi sinh vật trên trái đất, quá trình đốt cháy nhiên liệu như than, củi, xăng, dầu.--------> đều tiêu thụ O2 và thải CO2
ước tính:
+ trong 1giây: hô hấp tế bào và đốt cháy nhiên liệu--------> tiêu tốn 10.000 tấn O2
+ tất cả O2 của khí quyển sẽ bị sử dụng hết trong khoảng 3000 năm.
số liệu thống kê
Vậy 3000 năm sau, sinh vật lấy đâu ra oxi để hô hấp?
Chúng ta cần phải làm gì để bảo vệ môi trường sống?
quang hợp
I. Khái niệm quang hợp
Quan sát đoạn phim mô tả
quá trình Quang hợp ở thực vật
Bài17
Những sinh vật nào sau đây có khả năng quang hợp?
d. Thực vật, vi khuẩn
b. Thực vật, tảo, nấm
a. Thực vật, nấm
c. Thực vật, tảo và một số
vi khuẩn
c. Thực vật, tảo và một số
vi khuẩn
II. Các pha của quá trình quang hợp
1. Phân biệt 2 pha của quang hợp
quang hợp
I. Khái niệm quang hợp
Bài17
Hai pha của quá trình quang hợp
Quang hợp gồm mấy pha? Là những pha nào?
Hai pha của quá trình quang hợp
1. Phân biệt 2 pha của quang hợp
Mối liên hệ giữa 2 pha của
quang hợp ?
Câu nói: "pha tối của quang hợp hoàn toàn không phụ thuộc vào ánh sáng" có chính xác không? vì sao?
2. Bản chất 2 pha của quang hợp:
a. Pha sáng:
Bản chất của pha sáng?
(Gợi ý: năng lượng vào-ra)
Diễn biến của pha sáng?
2. Bản chất 2 pha của quang hợp:
a. Pha sáng:
Năng lượng AS được biến đổi ntn?
Vai trò của nước trong pha sáng?
Vậy phương trình của pha sáng?
2. Bản chất 2 pha của quang hợp:
a. Pha sáng:
b. Pha tối:
Bản chất của pha tối?
2. Bản chất 2 pha của quang hợp:
a. Pha sáng:
b. Pha tối:
-Chất kết hợp với co2 đầu tiên là gì ?
-Tại sao lại gọi chu trình canvin là chu trình C3 ?
-Diễn tả chu trình C3
Củng cố
1. Ngoài cây xanh, dạng sinh vật nào sau đây cũng có khả năng quang hợp?
d. Động vật.
b. Vi khuẩn lưu huỳnh.
a. Nấm.
c. Tảo và vi khuẩn lam
c. Tảo và vi khuẩn lam
2. Kết quả quan trọng nhất của pha sáng quang hợp là
d. sự giải phóng O2.
b. các điện tử giải phóng từ sự phân li H2O.
a. sắc tố quang hợp hấp thu năng lượng ánh sáng.
c. tạo thành ATP và NADPH.
c. tạo thành ATP và NADPH.
3. Hoạt động nào sau đây KHÔNG diễn ra ở pha sáng của quang hợp?
c. Hình thành ATP.
b. Nước được phân li và giải phóng điện tử.
a. Tạo thành cacbonhiđrat.
d. Diệp lục hấp thụ năng lượng ánh sáng.
a. Tạo thành cacbonhiđrat.
4. Phát biểu nào sau đây là đúng khi nói về cơ chế của quang hợp?
c. Pha tối diễn ra trước, pha tối sau.
a. Pha sáng và pha tối diễn ra đồng thời.
d. Chỉ có pha sáng không có pha tối.
b. Pha sáng diễn ra trước, pha tối sau.
b. Pha sáng diễn ra trước, pha tối sau.
Xin Chân thành cảm ơn !
1. Hô hấp tế bào là gì? Bản chất của hô hấp tế bào ?
2. Hô hấp tế bào gồm mấy giai đoạn?diễn ra ở đâu?
- Hô hấp tế bào của mọi sinh vật trên trái đất, quá trình đốt cháy nhiên liệu như than, củi, xăng, dầu.--------> đều tiêu thụ O2 và thải CO2
ước tính:
+ trong 1giây: hô hấp tế bào và đốt cháy nhiên liệu--------> tiêu tốn 10.000 tấn O2
+ tất cả O2 của khí quyển sẽ bị sử dụng hết trong khoảng 3000 năm.
số liệu thống kê
Vậy 3000 năm sau, sinh vật lấy đâu ra oxi để hô hấp?
Chúng ta cần phải làm gì để bảo vệ môi trường sống?
quang hợp
I. Khái niệm quang hợp
Quan sát đoạn phim mô tả
quá trình Quang hợp ở thực vật
Bài17
Những sinh vật nào sau đây có khả năng quang hợp?
d. Thực vật, vi khuẩn
b. Thực vật, tảo, nấm
a. Thực vật, nấm
c. Thực vật, tảo và một số
vi khuẩn
c. Thực vật, tảo và một số
vi khuẩn
II. Các pha của quá trình quang hợp
1. Phân biệt 2 pha của quang hợp
quang hợp
I. Khái niệm quang hợp
Bài17
Hai pha của quá trình quang hợp
Quang hợp gồm mấy pha? Là những pha nào?
Hai pha của quá trình quang hợp
1. Phân biệt 2 pha của quang hợp
Mối liên hệ giữa 2 pha của
quang hợp ?
Câu nói: "pha tối của quang hợp hoàn toàn không phụ thuộc vào ánh sáng" có chính xác không? vì sao?
2. Bản chất 2 pha của quang hợp:
a. Pha sáng:
Bản chất của pha sáng?
(Gợi ý: năng lượng vào-ra)
Diễn biến của pha sáng?
2. Bản chất 2 pha của quang hợp:
a. Pha sáng:
Năng lượng AS được biến đổi ntn?
Vai trò của nước trong pha sáng?
Vậy phương trình của pha sáng?
2. Bản chất 2 pha của quang hợp:
a. Pha sáng:
b. Pha tối:
Bản chất của pha tối?
2. Bản chất 2 pha của quang hợp:
a. Pha sáng:
b. Pha tối:
-Chất kết hợp với co2 đầu tiên là gì ?
-Tại sao lại gọi chu trình canvin là chu trình C3 ?
-Diễn tả chu trình C3
Củng cố
1. Ngoài cây xanh, dạng sinh vật nào sau đây cũng có khả năng quang hợp?
d. Động vật.
b. Vi khuẩn lưu huỳnh.
a. Nấm.
c. Tảo và vi khuẩn lam
c. Tảo và vi khuẩn lam
2. Kết quả quan trọng nhất của pha sáng quang hợp là
d. sự giải phóng O2.
b. các điện tử giải phóng từ sự phân li H2O.
a. sắc tố quang hợp hấp thu năng lượng ánh sáng.
c. tạo thành ATP và NADPH.
c. tạo thành ATP và NADPH.
3. Hoạt động nào sau đây KHÔNG diễn ra ở pha sáng của quang hợp?
c. Hình thành ATP.
b. Nước được phân li và giải phóng điện tử.
a. Tạo thành cacbonhiđrat.
d. Diệp lục hấp thụ năng lượng ánh sáng.
a. Tạo thành cacbonhiđrat.
4. Phát biểu nào sau đây là đúng khi nói về cơ chế của quang hợp?
c. Pha tối diễn ra trước, pha tối sau.
a. Pha sáng và pha tối diễn ra đồng thời.
d. Chỉ có pha sáng không có pha tối.
b. Pha sáng diễn ra trước, pha tối sau.
b. Pha sáng diễn ra trước, pha tối sau.
Xin Chân thành cảm ơn !
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Nguyễn Đức An
Dung lượng: |
Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)