Bài 17. Quang hợp

Chia sẻ bởi Dương Văn Cư | Ngày 10/05/2019 | 48

Chia sẻ tài liệu: Bài 17. Quang hợp thuộc Sinh học 10

Nội dung tài liệu:

Trang bìa
Trang bìa:
BỘ GIÁO ÁN ĐIỆN TỬ Bài 17. QUANG HỢP Người biên soạn : DƯƠNG VĂN CƯ Chức vụ : Giáo viên Chuyên môn : Sinh_KTNN Nơi công tác : Trường THPT Chu Văn An, Krông Pa, Gia Lai ĐT : 059.853005 (DĐ : 0984608945) Bài 17
I. Khái niệm quang hợp: Bài 17. QUANG HỢP
I. Khái niệm quang hợp : 1. Khái niệm : - Quang hợp là gì ? Các em xem đoạn phim. - Là quá trình sử dụng năng lượng ánh sáng để tổng hợp chất hữu cơ từ các nguyên liệu vô cơ (CO2, H2O). 2. Các sinh vật có khả năng quang hợp: Bài 17. QUANG HỢP
I. Khái niệm quang hợp : 1. Khái niệm : - Là quá trình sử dụng năng lượng ánh sáng để tổng hợp chất hữu cơ từ các nguyên liệu vô cơ (CO2, H2O). - Theo em những nhóm sinh vật nào có khả năng quang hợp ? 2. Các sinh vật có khả năng quang hợp : - Thực vật - Tảo - Vi khuẩn 3. Sơ đồ tổng hợp QH: Bài 17. QUANG HỢP
I. Khái niệm quang hợp : 1. Khái niệm : - Là quá trình sử dụng năng lượng ánh sáng để tổng hợp chất hữu cơ từ các nguyên liệu vô cơ (CO2, H2O). 2. Các sinh vật có khả năng quang hợp : - Thực vật - Tảo - Vi khuẩn - Pttq QH của cây xanh là : 3. Sơ đồ QH tổng quát : II. Các pha của quá trình quang hợp: Bài 17. QUANG HỢP
I. Khái niệm quang hợp : II. Các pha của quá trình quang hợp : Các em xem đoạn phim và mô tả lại diễn biến của quá trình QH ? - QTQH diễn ra mấy pha ? - Quang hợp chia làm 2 pha: pha sáng và pha tối. - Các pha xảy ra trong điều kiện nào ? - Và diễn ra ở đâu ? 1. Pha sáng: Bài 17. QUANG HỢP
I. Khái niệm quang hợp : II. Các pha của quá trình quang hợp : 1. Pha sáng ( chuyển hoá NLAS) : Các em xem đoạn phim và mô tả lại quá trình xảy ra của pha sáng ? - Chỉ có thể diễn ra khi có ánh sáng - Xảy ra ở màng tilacôit - Dưới tác động của NLAS phân tử H2O phân ly --> oxi, photon, eclectron. (quang phân ly nước). Nước tham gia vào pha sáng với vai trò là nguồn cung cấp electron và hiđro. - NLAS tác động vào các sắc tố quang hợp (clorophyl, carotenoit, phicobilin(xanh mật), bacteriorodopxin, bacterioclorophyl, bacteriopheophitin) --> điện tử. Sau đó, các điện tử này được chuỗi chuyền electron quang hợp chuyển thành dạng NL trong các liên kết hoá học của ATP, NADPH thông qua các phản ứng ôxi hoá khử. * Chú ý: Bài 17. QUANG HỢP
I. Khái niệm quang hợp : II. Các pha của quá trình quang hợp : 1. Pha sáng ( chuyển hoá NLAS) : - Theo em các sắc tố vừa nêu trên có hấp thụ cùng một loại NL hay không ? - Mà chúng hấp thụ như thế nào ? * Chú ý : - Mỗi sắc tố quang hợp hấp thụ NL của những bước sóng nhất định và có tính chọn lọc, thường hấp thụ bước sóng giàu bức xạ đỏ (buổi sáng, chiều). * PTTQ pha sáng: Bài 17. QUANG HỢP
I. Khái niệm quang hợp : II. Các pha của quá trình quang hợp : 1. Pha sáng ( chuyển hoá NLAS) : * Phương trình tổng quát của PS : 2. Pha tối: Bài 17. QUANG HỢP
I. Khái niệm quang hợp : II. Các pha của quá trình quang hợp : 1. Pha sáng ( chuyển hoá NLAS) : 2. Pha tối ( cố đính CO2) : Pha tối diễn ra như thế nào các em có thể xem đoạn phim. - Có thể diễn ra khi có a/s và cả trong tối - Diễn ra ở chất nền của lục lạp. - Chu trình C3 (chu trình Canvin): là con đường cố định CO2 phổ biến nhất. - Chu trình gồm nhiều phản ứng hoá học kế tiếp nhau được xúc tác bởi các enzim khác nhau. - Chu trình C3 sử dụng ATP, NADPH đều từ pha sáng để biến đổi CO2 của khí quyển thành cacbonhiđrat. * C4 & Cam: Bài 17. QUANG HỢP
I. Khái niệm quang hợp : II. Các pha của quá trình quang hợp : 1. Pha sáng ( chuyển hoá NLAS) : 2. Pha tối ( cố đính CO2) : - Ngoài con đường C3 còn có những con đường khác: C4 , CAM Các em xem hình vẽ con đường cố định theo C4 và CAM C4: được thực hiên cách biệt về không gian: trung diệp ở lá nên cố định CO2 → malat ở lá, bó mạch ở gân lá là nơi xảy ra chu trình Canvin. CAM: được thực hiên cách biệt về thời gian: ban ngày đóng khí khổng tránh thoát nước, ban đêm mở để lấy CO2, ban ngày xảy ra chu trình Canvin * Củng cố: Bài 17. QUANG HỢP
I. Khái niệm quang hợp : II. Các pha của quá trình quang hợp : 1. Pha sáng ( chuyển hoá NLAS) : 2. Pha tối ( cố đính CO2) : Qua sơ đồ em nào có thể kể tên các nguyên liệu tham gia và SP tạo thành của PS, PT ? Bài tập trắc nghiệm
Câu 1: BÀI TẬP TRẮC NGHIỆM
Các quá trình xảy ra trong biến đổi quang hoá của quang hợp ?
Quang phân li nước
Hình thành chất có tính khử mạnh (NADPH ở thực vật, NADH ở vi khuẩn quang hợp)
Tổng hợp ATP
Cả a, b và c
Câu 2: BÀI TẬP TRẮC NGHIỆM
Các yếu tố ảnh hưởng đến quang hợp ?
Ánh sáng
Hàm lượng CO2 trong không khí
Nhiệt độ
Cả a, b và c
Câu 3: BÀI TẬP TRẮC NGHIỆM
Trong quá trình quang hợp O2 được tạo ra từ đâu ?
H2O
CO
CO2
Cả a, và b
Câu 4: BÀI TẬP TRẮC NGHIỆM
Quá trình tổng hợp các chất hữu cơ từ chất vô cơ thông qua sử dụng năng lượng của ánh sáng được gọi là ?
Hoá tổng hợp
Quang tổng hợp
Hoá phân li
Quang phân li
Câu 5: BÀI TẬP TRẮC NGHIỆM
Phát biểu sau đây đúng khi nói về cơ chế quang hợp ?
Pha sáng và pha tối diễn ra đồng thời
Pha tối xảy ra trước, pha sáng sau
Pha sáng diễn ra trước, pha tối sau
Chỉ có pha sáng, không có pha tối
Bài tập kéo thả chữ
Câu 1: BÀI TẬP KÉO THẢ CHỮ
Chọn từ, cụm từ thích hợp điền vào chỗ trống :
Quang hợp lag hình thức ||dinh dưỡng tự dưỡng đặc trưng cho thực vật || và một số vi khuẩn. Quá trình quang hợp có thể. ||chi làm hai pha ||pha sáng xảy ra tại các hạt (grana) của lục lạp và ||pha tối xảy ra trong chất nền || (cơ chất) của lục lạp. Câu 2: BÀI TẬP KÉO THẢ CHỮ
Chọn từ, cụm từ thích hợp điền vào chỗ trống :
Qung hợp có vai trò quan trong chuyển háo năng lượng ánh sáng || tạo nên chất hữu cơ ||trong sinh quyển, duy trì ||sự cân bằng hàm lượng CO2 và O2 || trong khí quyển. Bài tập về nhà
Bài: BÀI TẬP VỀ NHÀ
- Các vi khuẩn quang hợp là các cơ thể nhân sơ, chưa có các bào quan, do vậy không có lục lạp vậy thì quá trình quang hợp diễn ra ở đâu ? - Qua đây em nào có thể nêu được vai trò của quang hợp đối với hệ sinh thái và con người ? - trong các sắc quang hợp các em đã được học thì loại sắc tố nào là quan trọng nhất ? - Diễn ra ở màng sinh chất. - Cung cấp nguồn thức ăn, tạo cân bằng sinh thái và toàn bộ khí quyển; đặt biệt là cân bằng CO2, O2 khí quyển; là phương thức duy nhất chuyển hoá năng lượng mặt trời (quang năng) thành năng lượng hoá năng tích trong chất hữu cơ → thế giới sử dụng - Clorophyl là sắc tố quan trọng nhất (vì: có ở tất cả các sinh vật có khả năng quang hợp). Hết:
XIN CHAÂN THAØNH CAÛM ÔN CHUÙC CAÙC BAÏN THAØNH COÂNG
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Dương Văn Cư
Dung lượng: | Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)