Bài 17. Quang hợp
Chia sẻ bởi Trần Ngọc Duyên |
Ngày 10/05/2019 |
36
Chia sẻ tài liệu: Bài 17. Quang hợp thuộc Sinh học 10
Nội dung tài liệu:
sở giáo dục và đào tạo tỉnh nam định
trường THPT Nam trực
Bài 17: Quang hợp
Bài 17: Quang hợp
I. Khái niệm quang hợp
1. Khái niệm quang hợp
Quang hợp là:
a. Là phân huỷ các chất để tạo năng lượng.
b. Là quá trình sử dụng năng lượng ánh sáng để tổng hợp chất hữu cơ từ các nguyên liệu vô cơ.
c. Là quá trình phức tạp hoá các hợp chất vô cơ.
d. b,c là đúng
Bạn đã trả lời đúng.
Bạn đã trả lời sai.
Bạn đã trả lời sai.
Bạn đã trả lời sai.
Những sinh vật nào có thể thực hiện được quang hợp?
d. Thực vật, vi khuẩn
b. Thực vật, tảo, nấm
a. Thực vật, nấm
c. Thực vật, tảo và một số
vi khuẩn
Bạn đã trả lời đúng.
Bạn đã trả lời sai.
Bạn đã trả lời sai.
Bạn đã trả lời sai.
Bài 17: Quang hợp
I. Khái niệm quang hợp
Em hãy dựa vào sách giáo khoa và nêu phương trình tổng quát của quá trình quang hợp?
Năng lượng ánh sáng(NLAS)
2. Các sắc tố quang hợp
Em hiểu sắc tố quang hợp là gì? Gồm những loại nào?
Bài 17: Quang hợp
I. Khái niệm quang hợp
Gồm 3 nhóm chính:
Clorôphin(chất diệp lục) có vai trò hấp thu quang năng.
Carôtenôit
Phicôbilin
=> Là sắc tố phụ bảo Vệ diệp lục khỏi bị phân huỷ khi cường độ ánh sáng quá cao.
Em hãy chọn các đáp án thích hợp để điền vào chỗ 3 chấm để thành câu hoàn chỉnh về tính chất của pha sáng và pha tối?
II. các pha của quá trình quang hợp
a. Phân tử ATP và NADPH
b. Khi có ánh sáng và cả trong bóng tối.
c. ánh sáng
d. NADPH
1. Pha sáng
Em hãy hoàn thành phiếu học tập về pha sáng của quang hợp?
Nơi thực hiện
Nguyên liệu
Diễn biến(quang lí, quang hoá)
Sản phẩm(tóm tắt bằng sơ đồ)
Bài 17: Quang hợp
II. Các pha của quá trình quang hợp
Diễn ra tại màng Tilacôit
Diễn biến
+ Biến đổi quang lí: Diệp lục hấp thu năng lượng của ánh sáng trở thành dạng kích động điện tử.
+ Biến đổi quang hoá: Diệp lục ở trạng thái kích động truyền năng lượng cho các chất nhận để thực hiện quá trình quang phân li nước.
Quang phân li
Bài 17: Quang hợp
NLAS
NADPH, tổng hợp ATP và giải phóng
- Sản phẩm: Hình thành chất có tính khử mạnh:
Bài 17: Quang hợp
Phương trình tổng quát pha sáng của quang hợp:
Bài 17: Quang hợp
2. Pha tối
Em hãy hoàn thành phiếu học tập về pha tối của quang hợp?
Nơi thực hiện
Nguyên liệu
Diễn biến
Sản phẩm(tóm tắt bằng sơ đồ)
Bài 17: Quang hợp
II. Các pha của quá trình quang hợp
Diễn ra trong chất nền của lục lạp
Bài 17: Quang hợp
II. Các pha của quá trình quang hợp
- Nguyên liệu: ATP, NADPH(từ pha sáng) và
Diễn biến:
- Bổ sung: Pha tối được gọi là chu trình (chu trình Calvin) có thể được trình bày ở dạng khác theo sơ đồ sau:
Bài 17: Quang hợp
II. Các pha của quá trình quang hợp
- Sản phẩm: AlPG sẽ được sử dụng tái tạo lại RiDP. Một phần còn lại biến đổi thành tinh bột và saccarôzơ hoặc có thể đi từ các chu trình khác tổng hợp các chất hữu cơ khác.
Bài 17: Quang hợp
II. các pha của quá trình quang hợp
Dựa vào sơ đồ trên em hãy trình bày tóm tắt đặc điểm 2 pha của quá trình quang hợp và mối quan hệ của 2 pha?
Quang hợp là quá trình sử dụng năng lượng ánh sáng mặt trời biến đổi thành cacbonhiđrat. Quá trình quang hợp thường được chia thành 2 pha là pha sáng và pha tối.
Bài 17: Quang hợp
Pha sáng là giai đoạn phụ thuộc trực tiếp vào ánh sáng. Pha này diễn ra trong màng tilacôit của lục lạp. Thông qua pha sáng, năng lượng ánh sáng được chuyển thành năng lượng trong ATP và NADPH. Ôxi được giải phóng từ nước trong pha sáng.
Trong pha tối(pha cố định ) của quang hợp, với sự tham gia của ATP và NADPH tạo ra từ pha sáng, sẽ bị khử thành các sản phẩm hữu cơ.
Bài 17: Quang hợp
Bài 17: Quang hợp
Xin chân thành cảm ơn!
trường THPT Nam trực
Bài 17: Quang hợp
Bài 17: Quang hợp
I. Khái niệm quang hợp
1. Khái niệm quang hợp
Quang hợp là:
a. Là phân huỷ các chất để tạo năng lượng.
b. Là quá trình sử dụng năng lượng ánh sáng để tổng hợp chất hữu cơ từ các nguyên liệu vô cơ.
c. Là quá trình phức tạp hoá các hợp chất vô cơ.
d. b,c là đúng
Bạn đã trả lời đúng.
Bạn đã trả lời sai.
Bạn đã trả lời sai.
Bạn đã trả lời sai.
Những sinh vật nào có thể thực hiện được quang hợp?
d. Thực vật, vi khuẩn
b. Thực vật, tảo, nấm
a. Thực vật, nấm
c. Thực vật, tảo và một số
vi khuẩn
Bạn đã trả lời đúng.
Bạn đã trả lời sai.
Bạn đã trả lời sai.
Bạn đã trả lời sai.
Bài 17: Quang hợp
I. Khái niệm quang hợp
Em hãy dựa vào sách giáo khoa và nêu phương trình tổng quát của quá trình quang hợp?
Năng lượng ánh sáng(NLAS)
2. Các sắc tố quang hợp
Em hiểu sắc tố quang hợp là gì? Gồm những loại nào?
Bài 17: Quang hợp
I. Khái niệm quang hợp
Gồm 3 nhóm chính:
Clorôphin(chất diệp lục) có vai trò hấp thu quang năng.
Carôtenôit
Phicôbilin
=> Là sắc tố phụ bảo Vệ diệp lục khỏi bị phân huỷ khi cường độ ánh sáng quá cao.
Em hãy chọn các đáp án thích hợp để điền vào chỗ 3 chấm để thành câu hoàn chỉnh về tính chất của pha sáng và pha tối?
II. các pha của quá trình quang hợp
a. Phân tử ATP và NADPH
b. Khi có ánh sáng và cả trong bóng tối.
c. ánh sáng
d. NADPH
1. Pha sáng
Em hãy hoàn thành phiếu học tập về pha sáng của quang hợp?
Nơi thực hiện
Nguyên liệu
Diễn biến(quang lí, quang hoá)
Sản phẩm(tóm tắt bằng sơ đồ)
Bài 17: Quang hợp
II. Các pha của quá trình quang hợp
Diễn ra tại màng Tilacôit
Diễn biến
+ Biến đổi quang lí: Diệp lục hấp thu năng lượng của ánh sáng trở thành dạng kích động điện tử.
+ Biến đổi quang hoá: Diệp lục ở trạng thái kích động truyền năng lượng cho các chất nhận để thực hiện quá trình quang phân li nước.
Quang phân li
Bài 17: Quang hợp
NLAS
NADPH, tổng hợp ATP và giải phóng
- Sản phẩm: Hình thành chất có tính khử mạnh:
Bài 17: Quang hợp
Phương trình tổng quát pha sáng của quang hợp:
Bài 17: Quang hợp
2. Pha tối
Em hãy hoàn thành phiếu học tập về pha tối của quang hợp?
Nơi thực hiện
Nguyên liệu
Diễn biến
Sản phẩm(tóm tắt bằng sơ đồ)
Bài 17: Quang hợp
II. Các pha của quá trình quang hợp
Diễn ra trong chất nền của lục lạp
Bài 17: Quang hợp
II. Các pha của quá trình quang hợp
- Nguyên liệu: ATP, NADPH(từ pha sáng) và
Diễn biến:
- Bổ sung: Pha tối được gọi là chu trình (chu trình Calvin) có thể được trình bày ở dạng khác theo sơ đồ sau:
Bài 17: Quang hợp
II. Các pha của quá trình quang hợp
- Sản phẩm: AlPG sẽ được sử dụng tái tạo lại RiDP. Một phần còn lại biến đổi thành tinh bột và saccarôzơ hoặc có thể đi từ các chu trình khác tổng hợp các chất hữu cơ khác.
Bài 17: Quang hợp
II. các pha của quá trình quang hợp
Dựa vào sơ đồ trên em hãy trình bày tóm tắt đặc điểm 2 pha của quá trình quang hợp và mối quan hệ của 2 pha?
Quang hợp là quá trình sử dụng năng lượng ánh sáng mặt trời biến đổi thành cacbonhiđrat. Quá trình quang hợp thường được chia thành 2 pha là pha sáng và pha tối.
Bài 17: Quang hợp
Pha sáng là giai đoạn phụ thuộc trực tiếp vào ánh sáng. Pha này diễn ra trong màng tilacôit của lục lạp. Thông qua pha sáng, năng lượng ánh sáng được chuyển thành năng lượng trong ATP và NADPH. Ôxi được giải phóng từ nước trong pha sáng.
Trong pha tối(pha cố định ) của quang hợp, với sự tham gia của ATP và NADPH tạo ra từ pha sáng, sẽ bị khử thành các sản phẩm hữu cơ.
Bài 17: Quang hợp
Bài 17: Quang hợp
Xin chân thành cảm ơn!
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Trần Ngọc Duyên
Dung lượng: |
Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)