Bài 17. Quang hợp
Chia sẻ bởi Ngô Chơn Như |
Ngày 10/05/2019 |
36
Chia sẻ tài liệu: Bài 17. Quang hợp thuộc Sinh học 10
Nội dung tài liệu:
Tiết 21
Quang hợp
Quá trình quang hợp gồm 2 pha: Pha sáng và pha tối
Pha sáng: Xảy ra ở tilacôit của lục lạp.
Pha tối: Xảy ra trong chất nền (strôma) của lục lạp.
* Quang hợp ở các nhóm TV C3, C4, CAM chỉ khác nhau chủ yếu trong pha tối.
? Quan sát sơ đồ nêu:
Khái niệm, nguyên liệu, sơ lược diễn biến & sản phẩm của PHA SÁNG?
1- Pha sáng:
+ Khái niệm: Là pha chuyển hoá Q của ánh sáng đã được diệp lục hấp thụ thành Q của các liên kết hoá học trong ATP và NADPH, xảy ra ở tilacôit, chỉ có khi chiếu sáng.
+ Sản phẩm:
* ATP, NADPH: Cung cấp cho pha tối.
* O2 : Thải ra môi trường.
2- Pha tối: (Pha cố định CO2)
2- Pha tối: (Pha cố định CO2)
Chu trình Canvin có thể chia thành những giai đoạn nào?
-▼ Chỉ ra các điểm mà tại đó sản phẩm của pha sáng đi vào chu trình Canvin?
Giai đoạn cố định CO2
Ribulôzơ – 1,5 – đi Photphat
APG
RiDP
Axit Photpho Glixêric
AlPG
Alđêhit Photpho Glixêric
CO2
AlPG
C6H12O6
Giai đoạn khử
Giai đoạn tái sinh chất nhận
CHU TRÌNH CANVIN (C3)
ATP + NADPH
ATP
T bột, aa, prô, lipit..
2- Pha tối: (Pha cố định CO2)
a. Khái niệm: Có thể diễn ra cả ngoài sáng và trong tối, nhờ ATP và NADPH được tạo ra từ pha sáng mà CO2 C6H12O6.
b. Vị trí: Thực hiện tại chất nền (Strôma) của lục lạp.
c. Nguyên liệu: Các enzim, RiDP,CO2 ATP, NADPH
- Chu trình Canvin (Chu trình C3) có thể chia làm 3 giai đoạn:
+ Giai đoạn cố định CO2: RiDP + CO2 → APG (Axit Photpho Glixêric)
+ Giai đoạn tái sinh chất nhận ban đầu: RiDP (Ribulôzơ -1,5 - đi Phôtphat)
d. Diễn biến:
Tại điểm kết thúc của giai đoạn khử: một phần AlPG được dùng để tái tạo chất nhận ban đầu (RiDP), phần còn lại là chất khởi đầu để tổng hợp nên C6H12O6, rồi từ đó tổng hợp nên Tinh bột, Saccarôzơ, aa, Lipit trong quang hợp.
e. Sản phẩm: C6H12O6, ATP, NADP, các hợp chất hữu cơ trung gian.
Quang hợp
Quá trình quang hợp gồm 2 pha: Pha sáng và pha tối
Pha sáng: Xảy ra ở tilacôit của lục lạp.
Pha tối: Xảy ra trong chất nền (strôma) của lục lạp.
* Quang hợp ở các nhóm TV C3, C4, CAM chỉ khác nhau chủ yếu trong pha tối.
? Quan sát sơ đồ nêu:
Khái niệm, nguyên liệu, sơ lược diễn biến & sản phẩm của PHA SÁNG?
1- Pha sáng:
+ Khái niệm: Là pha chuyển hoá Q của ánh sáng đã được diệp lục hấp thụ thành Q của các liên kết hoá học trong ATP và NADPH, xảy ra ở tilacôit, chỉ có khi chiếu sáng.
+ Sản phẩm:
* ATP, NADPH: Cung cấp cho pha tối.
* O2 : Thải ra môi trường.
2- Pha tối: (Pha cố định CO2)
2- Pha tối: (Pha cố định CO2)
Chu trình Canvin có thể chia thành những giai đoạn nào?
-▼ Chỉ ra các điểm mà tại đó sản phẩm của pha sáng đi vào chu trình Canvin?
Giai đoạn cố định CO2
Ribulôzơ – 1,5 – đi Photphat
APG
RiDP
Axit Photpho Glixêric
AlPG
Alđêhit Photpho Glixêric
CO2
AlPG
C6H12O6
Giai đoạn khử
Giai đoạn tái sinh chất nhận
CHU TRÌNH CANVIN (C3)
ATP + NADPH
ATP
T bột, aa, prô, lipit..
2- Pha tối: (Pha cố định CO2)
a. Khái niệm: Có thể diễn ra cả ngoài sáng và trong tối, nhờ ATP và NADPH được tạo ra từ pha sáng mà CO2 C6H12O6.
b. Vị trí: Thực hiện tại chất nền (Strôma) của lục lạp.
c. Nguyên liệu: Các enzim, RiDP,CO2 ATP, NADPH
- Chu trình Canvin (Chu trình C3) có thể chia làm 3 giai đoạn:
+ Giai đoạn cố định CO2: RiDP + CO2 → APG (Axit Photpho Glixêric)
+ Giai đoạn tái sinh chất nhận ban đầu: RiDP (Ribulôzơ -1,5 - đi Phôtphat)
d. Diễn biến:
Tại điểm kết thúc của giai đoạn khử: một phần AlPG được dùng để tái tạo chất nhận ban đầu (RiDP), phần còn lại là chất khởi đầu để tổng hợp nên C6H12O6, rồi từ đó tổng hợp nên Tinh bột, Saccarôzơ, aa, Lipit trong quang hợp.
e. Sản phẩm: C6H12O6, ATP, NADP, các hợp chất hữu cơ trung gian.
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Ngô Chơn Như
Dung lượng: |
Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)