Bài 17. Quang hợp
Chia sẻ bởi Trần Ngọc Hải Đăng |
Ngày 10/05/2019 |
74
Chia sẻ tài liệu: Bài 17. Quang hợp thuộc Sinh học 10
Nội dung tài liệu:
Trung tâm GDTX Nam Sách
Tổ : Khoa – Tự nhiên
GV: Trần Ngọc Hải Đăng
Kiểm tra bài cũ
Hô hấp tế bào là gì? Hô hấp tế bào được chia thành những giai đoạn chính nào? Xảy ra ở đâu ?
- Hô hấp tế bào là quá trình chuyển năng lượng của các nguyên liệu hữu cơ thành năng lượng của ATP.
- 3 giai đoạn chính:
. Đường phân – ở trong bào tương
. Chu trình Crep – trong chất nền ti thể
. Chuỗi chuyền e- – ở màng trong ti thể.
Thực vật, Tảo → Động vật ăn thực vật – bò, thỏ, cá chép…
↓
Động vật ăn thịt
↓
Người
↓
Vi sinh vật
Như vậy, cây xanh lấy nguyên liệu nào để sống, sinh trưởng, phát triển ?
cây xanh sống, sinh trưởng, phát triển được nhờ quá trình QUANG HỢP
1/29/2018
Tiết 17 - Quang hợp
Bài 17 : QUANG HỢP
Nội Dung
I.Khái niệm quang hợp
II.Các pha của quá trình quang hợp
1/29/2018
Tiết 17 - Quang hợp
Nghiên cứu SGK thảo luận theo bàn để trả lời các câu hỏi sau.
Quang hợp là gì?
Những nhóm sinh vật nào có khả năng quang hợp?
Phương trình tổng quát của quang hợp?
- Quang hợp là quá trình sử dụng năng lượng ánh sáng để tổng hợp chất hữu cơ từ các nguyên liệu vô cơ.
- Thực vật, tảo và một số vi khuẩn có khả năng quang hợp
- Phương trình tổng quát:
CO2 + H2O + Năng lượng ánh sáng (CH2O) n + O2
1/29/2018
Tiết 17 - Quang hợp
Qua thông tin kênh chữ SGK và hình vẽ trên trong 5 phút hãy hoàn thành phiếu học tập sau?
Ánh sáng
Tại màng tilacôit của lục lạp
H2O, ADP và Pi, NADP+
O2, ATP, NADPH
Năng lượng ánh sáng được sắc tố quang hợp hấp thụ và chuyển thành năng lượng trong các liên kết hóa học của ATP và NADPH.
CO2, ATP, NADPH
Xảy ra cả khi có ánh sáng và trong tối
Chất nền của lục lạp
- Chu trình C3 sử dụng ATP và NADPH đến từ pha sáng để biến đổi CO2 của khí quyển thành cacbohiđrat.
(CH2O)n
.
Theo em câu nói : “Pha tối của quang hợp hoàn toàn không phụ thuộc vào ánh sáng ” có chính xác không? Tại sao?
Không chính xác. Vì: Pha tối phụ thuộc vào pha sáng, dùng sản phẩm của pha sáng (ATP và NADPH) để hoạt động. Hơn nữa có một số enzim của pha tối được hoạt hoá bởi ánh sáng. Do vậy nếu tình trạng không có ánh sáng kéo dài, pha tối cũng không thể tiếp tục xảy ra.
1/29/2018
Tiết 17 - Quang hợp
Củng cố và hướng dẫn học ở nhà
Ghép các sự kiện, hiện tượng ở cột A với nội dung ở cột B cho phù hợp?
1.C
2.E
3.F
4.A
5.H
6.G
7.D
8.B
1/29/2018
Tiết 17 - Quang hợp
Đọc khung tóm tắt cuối bài.
Trả lời câu hỏi cuối bài
?: Tại sao các cơ thể có khả năng quang hợp lại có nhiều loại sắc tố khác nhau ?
→ Do trong ánh sáng có nhiều loại tia sáng khác nhau (đỏ, da cam, vàng, lục lam, chàm, tím) với những bước sóng khác nhau nên các cơ thể quang hợp có nhiều sắc tố khác nhau để hấp thụ tốt nhất năng lượng ánh sáng.
Củng cố và hướng dẫn học ở nhà
Trung tâm GDTX Nam Sách
Tổ : Khoa – Tự nhiên
GV: Trần Ngọc Hải Đăng
Thank you
for your listening!!!
Tổ : Khoa – Tự nhiên
GV: Trần Ngọc Hải Đăng
Kiểm tra bài cũ
Hô hấp tế bào là gì? Hô hấp tế bào được chia thành những giai đoạn chính nào? Xảy ra ở đâu ?
- Hô hấp tế bào là quá trình chuyển năng lượng của các nguyên liệu hữu cơ thành năng lượng của ATP.
- 3 giai đoạn chính:
. Đường phân – ở trong bào tương
. Chu trình Crep – trong chất nền ti thể
. Chuỗi chuyền e- – ở màng trong ti thể.
Thực vật, Tảo → Động vật ăn thực vật – bò, thỏ, cá chép…
↓
Động vật ăn thịt
↓
Người
↓
Vi sinh vật
Như vậy, cây xanh lấy nguyên liệu nào để sống, sinh trưởng, phát triển ?
cây xanh sống, sinh trưởng, phát triển được nhờ quá trình QUANG HỢP
1/29/2018
Tiết 17 - Quang hợp
Bài 17 : QUANG HỢP
Nội Dung
I.Khái niệm quang hợp
II.Các pha của quá trình quang hợp
1/29/2018
Tiết 17 - Quang hợp
Nghiên cứu SGK thảo luận theo bàn để trả lời các câu hỏi sau.
Quang hợp là gì?
Những nhóm sinh vật nào có khả năng quang hợp?
Phương trình tổng quát của quang hợp?
- Quang hợp là quá trình sử dụng năng lượng ánh sáng để tổng hợp chất hữu cơ từ các nguyên liệu vô cơ.
- Thực vật, tảo và một số vi khuẩn có khả năng quang hợp
- Phương trình tổng quát:
CO2 + H2O + Năng lượng ánh sáng (CH2O) n + O2
1/29/2018
Tiết 17 - Quang hợp
Qua thông tin kênh chữ SGK và hình vẽ trên trong 5 phút hãy hoàn thành phiếu học tập sau?
Ánh sáng
Tại màng tilacôit của lục lạp
H2O, ADP và Pi, NADP+
O2, ATP, NADPH
Năng lượng ánh sáng được sắc tố quang hợp hấp thụ và chuyển thành năng lượng trong các liên kết hóa học của ATP và NADPH.
CO2, ATP, NADPH
Xảy ra cả khi có ánh sáng và trong tối
Chất nền của lục lạp
- Chu trình C3 sử dụng ATP và NADPH đến từ pha sáng để biến đổi CO2 của khí quyển thành cacbohiđrat.
(CH2O)n
.
Theo em câu nói : “Pha tối của quang hợp hoàn toàn không phụ thuộc vào ánh sáng ” có chính xác không? Tại sao?
Không chính xác. Vì: Pha tối phụ thuộc vào pha sáng, dùng sản phẩm của pha sáng (ATP và NADPH) để hoạt động. Hơn nữa có một số enzim của pha tối được hoạt hoá bởi ánh sáng. Do vậy nếu tình trạng không có ánh sáng kéo dài, pha tối cũng không thể tiếp tục xảy ra.
1/29/2018
Tiết 17 - Quang hợp
Củng cố và hướng dẫn học ở nhà
Ghép các sự kiện, hiện tượng ở cột A với nội dung ở cột B cho phù hợp?
1.C
2.E
3.F
4.A
5.H
6.G
7.D
8.B
1/29/2018
Tiết 17 - Quang hợp
Đọc khung tóm tắt cuối bài.
Trả lời câu hỏi cuối bài
?: Tại sao các cơ thể có khả năng quang hợp lại có nhiều loại sắc tố khác nhau ?
→ Do trong ánh sáng có nhiều loại tia sáng khác nhau (đỏ, da cam, vàng, lục lam, chàm, tím) với những bước sóng khác nhau nên các cơ thể quang hợp có nhiều sắc tố khác nhau để hấp thụ tốt nhất năng lượng ánh sáng.
Củng cố và hướng dẫn học ở nhà
Trung tâm GDTX Nam Sách
Tổ : Khoa – Tự nhiên
GV: Trần Ngọc Hải Đăng
Thank you
for your listening!!!
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Trần Ngọc Hải Đăng
Dung lượng: |
Lượt tài: 1
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)