Bài 17. Quá trình hình thành và phát triển của nhà nước phong kiến

Chia sẻ bởi Vitme Luu | Ngày 10/05/2019 | 110

Chia sẻ tài liệu: Bài 17. Quá trình hình thành và phát triển của nhà nước phong kiến thuộc Lịch sử 10

Nội dung tài liệu:

Chương II
Việt Nam từ thế kỷ X đến thế kỷ XV
Bài 17:
Quá trình hình thành và phát triển của nhà nước phong kiến
(Từ thế kỷ X đến thế kỷ XV)


I. B­íc ®Çu x©y dùng nhµ n­íc ®éc lËp ở thÕ kû X
Trong thế kỷ X nước ta trải qua các triều đại phong kiến nào?
- Các triều đại phong kiến trong thế kỷ X:
+ Nhà Ngô: 938- 944
+ Nhà Đinh: 968- 980
+ Nhà Tiền Lê: 980- 1009
Bộ máy nhà nước thời Đinh, Tiền Lê được tổ chức như thế nào?
CH�NH QUY?N TRUNG UONG thời Đinh, Tiền Lê
Vua
Ban Võ
Ban Văn
Ban Tăng
Chính quyền địa phương:
Cả n­íc được chia thµnh 10 ®¹o.



Nhận xét về tổ chức bộ máy nhà nước ở nước ta trong thế kỷ X?
Nhận xét: Trong thế kỷ X nhà nước độc lập tự chủ theo thiết chế quân chủ chuyên chế đã được xây dựng, song còn sơ khai.
II. Phát triển và hoàn chỉnh nhà nước phong kiến ở cỏc thế kỷ XI- XV.


Từ thế kỷ XI – XV nước ta trải qua các triều đại phong kiến nào?
Nhà Lý: 1010 – 1226
Nhà Trần: 1226 – 1400
Nhà Hồ: 1400 – 1407
Nhà Hậu Lê gồm hai giai đoạn:
Lê sơ (1428-1527)
Lê trung hưng (1533-1788).
1.Tổ chức bộ máy nhà nước.
a. Giai do?n phỏt tri?n nhà nước phong ki?n (th?i Lý- Tr?n- H?).

CHÍNH QUYỀN TRUNG ƯƠNG
VUA
Tể tướng
Hành khiển
Á tướng
Sảnh
Viện
Đài
Chính quyền địa phương
Cả nước được chia thành nhiều lộ, trấn. Dưới lộ, trấn là phủ, huyện, châu, xã.
Nhận xét về tổ chức bộ máy nhà nước thời Lý- Trần- Hồ?
Nhận xét: + Bộ máy nhà nước quân chủ chuyên chế phát triển hoàn thiện hơn trước.
+ Mức độ chuyên chế chưa triệt để.
b. Giai đoạn hoàn chỉnh nhà nước phong kiến (thời Lê sơ).
CHÍNH QUYỀN TRUNG ƯƠNG
VUA
6 B?
Hàn lâm viện
Ngự sử đài
Binh
H?
Hình
Công
L?
L?i
Chính quyền địa phương
Cả nước chia làm 13 đạo Thừa tuyên, ở dưới là phủ, huyện, châu, xã
Chế độ tuyển dụng quan lại thời Lê sơ?
Tuyển dụng quan lại thông qua thi cử.
Nhận xét về bộ máy nhà nước thời Lê sơ?
- Nhận xét: Dưới thời Lê sơ bộ máy nhà nước quân chủ chuyên chế trung ương tập quyền được hoàn thiện và đạt đến trình độ cao.
2. Luật pháp và quân đội.
a. Về luật pháp:
- Nhà Lý ban hành bộ hình thư.
- Nhà Trần ban hành bộ Hình luật.
- Nhà Lê ban hành bộ Quốc triều hình luật.
Các bộ luật thời Lý- Trần - Lê được ban hành nhằm mục đích gì?
Luật pháp được ban hành nhằm bảo vệ quyền lợi của giai cấp thống trị, an ninh đất nước và một số quyền lợi chân chính của nhân dân.
b. Về quân đội:
- Quân đội được tổ chức qui củ, gồm 2 bộ phận:
+ Cấm quân.
+ Quân chính qui.
- Quân đội được trang bị vũ khí đầy đủ.
3. Hoạt động đối nội và đối ngoại.
Về đối nội:
Nhà nước quan tâm đến đời sống nhân dân.
Các triều đại phong kiến đều có chính sách đoàn kết với các dân tộc ít người.
Tác dụng của những chính sách trên?
Về đối ngoại:
- Đối với phong kiến phương Bắc: Thực hiện đầy đủ lệ triều cống nhưng luôn giữ vững tư thế của một quốc gia độc lập tự chủ.
- Đối với các nước Lan Xang, Cham Pa, Chân Lạp luôn giữ quan hệ thân thiện.
Chú ý quan hệ với Cham pa
bài tập
Điền đúng (Đ) hoặc sai (S) cho các sự kiện sau:

bài tập
Điền đúng (Đ) hoặc sai (S) cho các sự kiện sau:

bài tập
Điền đúng (Đ) hoặc sai (S) cho các sự kiện sau:

bài tập
Điền đúng (Đ) hoặc sai (S) cho các sự kiện sau:

bài tập
Điền đúng (Đ) hoặc sai (S) cho các sự kiện sau:

bài tập
Điền đúng (Đ) hoặc sai (S) cho các sự kiện sau:

* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Vitme Luu
Dung lượng: | Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)