Bài 17. Quá trình hình thành và phát triển của nhà nước phong kiến
Chia sẻ bởi Lương Thy Cân |
Ngày 10/05/2019 |
81
Chia sẻ tài liệu: Bài 17. Quá trình hình thành và phát triển của nhà nước phong kiến thuộc Lịch sử 10
Nội dung tài liệu:
Chương II
VIỆT NAM TỪ THẾ KỈ X ĐẾN THẾ KỈ XV
Bài 17
QUÁ TRÌNH HÌNH THÀNH VÀ PHÁT TRIỂN CỦA NHÀ NƯỚC PHONG KIẾN
(Từ thế kỉ X đến thế kỉ XV)
I. Bước đầu xây dựng nhà nước độc lập ở thế kỉ X
Năm 939 Ngô Quyền xưng vương, đóng đô ở Cổ Loa cầm quyền được 5 năm thì mất. Nhà Ngô suy vong, diễn ra loạn 12 sứ quân.
Năm 968 Đinh Bộ Lĩnh dẹp xong 12 sứ quân, lên ngôi với hiệu Tiên Hoàng, quốc hiệu Đại Cồ Việt, định đô ở Hoa Lư.
Bộ máy Nhà nước Đinh - Tiền Lê
2
1
3
4
5
Điền cho đúng nội dung số tương ứng vào sơ đồ bộ máy nhà nước Đinh - Tiền Lê?
1. Võ ban
2. Tăng ban
3. Vua
4. Văn ban
5. Đạo
Bộ máy Nhà nước Đinh - Tiền Lê
Võ Ban
Vua
Văn Ban
Tăng Ban
Đạo (Thập Đạo)
Bộ máy Nhà nước Đinh - Tiền Lê
Võ Ban
Vua
Văn Ban
TăngBan
Đạo (Thập Đạo)
II. Phát triển và hoàn chỉnh nhà nước phong kiến ở các TK XI - XV
1. Tổ chức bộ máy Nhà nước
Năm 1009, nhà Lý thành lập.
Năm 1010 Lý Thái Tổ dời đô từ Hoa Lư về Đại La đổi tên Thăng Long.
1054, Lý Thánh Tông đổi tên nước là Đại Việt.
Chính quyền được củng cố trải qua các triều Lý, Trần, Hồ.
Cơ quan trung ương do vua đứng đầu, bên dưới có tể tưởng và một số đại thần quản lý các sảnh, viện, đài.
Điền cho đúng nội dung số tương ứng vào sơ đồ bộ máy nhà nước Lý, Trần, Hồ?
1.Vua 2. Đại thần
3. Tể tướng 4. Ngự sử đài
5. Sảnh 6. Đài
7. Viện 8. Hàn lâm viện
9. Môn Hạ sảnh 10. Quốc sử viện
11. Thượng thư sảnh
4
5
6
7
8
11
9
10
Sảnh
Viện
Đài
Môn hạ sảnh
Thượng thư sảnh
Ngự sử đài
Hàn lâm viện
Quốc sử viện
? Địa phương chia làm lộ, trấn, phủ, huyện, châu, xã.
Thời Lê Thánh Tông bãi bỏ chức tể tướng và đại hành khiển. Vua trực tiếp nắm quyền. Bên dưới là 6 bộ cùng ngự sử đài, Hàn lâm viện. Ở địa phương chia 13 đạo thừa tuyên. Đứng đầu mỗi đạo có 3 ti. Dưới đạo là phủ huyện, châu, xã.
Phủ, huyện, châu, xã
13 Đạo thừa tuyên
(Đô ti, thừa ti, hiến ti)
Bộ máy nhà nước thời Lê sơ
2. Luật pháp và quân đội
- Năm 1042, Lý Thái Tông ban hành bộ Hình thư. Thời Trần có bộ Hình luật, Thời Lê có bộ Quốc triều hình luật (luật Hồng Đức).
- Quân đội có cấm binh và lộ binh theo chế độ "ngụ binh ư nông".
Một số bộ luật đầu tiên
Bộ Hình thư
Bộ Hình luật
Bộ Quốc triều
hình luật
Thời Lý
Thời Lê sơ
Thời Trần
3. Hoạt động đối nội, đối ngoại
Nhà nước quan tâm bồi dưỡng sức dân, xây dựng khối đoàn kết các tộc người và xử nghiêm các hành động chống nhà nước
Đối ngoại với phương Bắc, giữ quan hệ hòa hiếu, đồng thời cảnh giác sẵn sàng chiến đấu. Với Champa, Lào, Chân lạp, có lúc thân thiện, có lúc xung đột
Khi hòa hiếu
lúc xung đột
Hòa hiếu và
cảnh giác
Đối Ngoại
VIỆT NAM TỪ THẾ KỈ X ĐẾN THẾ KỈ XV
Bài 17
QUÁ TRÌNH HÌNH THÀNH VÀ PHÁT TRIỂN CỦA NHÀ NƯỚC PHONG KIẾN
(Từ thế kỉ X đến thế kỉ XV)
I. Bước đầu xây dựng nhà nước độc lập ở thế kỉ X
Năm 939 Ngô Quyền xưng vương, đóng đô ở Cổ Loa cầm quyền được 5 năm thì mất. Nhà Ngô suy vong, diễn ra loạn 12 sứ quân.
Năm 968 Đinh Bộ Lĩnh dẹp xong 12 sứ quân, lên ngôi với hiệu Tiên Hoàng, quốc hiệu Đại Cồ Việt, định đô ở Hoa Lư.
Bộ máy Nhà nước Đinh - Tiền Lê
2
1
3
4
5
Điền cho đúng nội dung số tương ứng vào sơ đồ bộ máy nhà nước Đinh - Tiền Lê?
1. Võ ban
2. Tăng ban
3. Vua
4. Văn ban
5. Đạo
Bộ máy Nhà nước Đinh - Tiền Lê
Võ Ban
Vua
Văn Ban
Tăng Ban
Đạo (Thập Đạo)
Bộ máy Nhà nước Đinh - Tiền Lê
Võ Ban
Vua
Văn Ban
TăngBan
Đạo (Thập Đạo)
II. Phát triển và hoàn chỉnh nhà nước phong kiến ở các TK XI - XV
1. Tổ chức bộ máy Nhà nước
Năm 1009, nhà Lý thành lập.
Năm 1010 Lý Thái Tổ dời đô từ Hoa Lư về Đại La đổi tên Thăng Long.
1054, Lý Thánh Tông đổi tên nước là Đại Việt.
Chính quyền được củng cố trải qua các triều Lý, Trần, Hồ.
Cơ quan trung ương do vua đứng đầu, bên dưới có tể tưởng và một số đại thần quản lý các sảnh, viện, đài.
Điền cho đúng nội dung số tương ứng vào sơ đồ bộ máy nhà nước Lý, Trần, Hồ?
1.Vua 2. Đại thần
3. Tể tướng 4. Ngự sử đài
5. Sảnh 6. Đài
7. Viện 8. Hàn lâm viện
9. Môn Hạ sảnh 10. Quốc sử viện
11. Thượng thư sảnh
4
5
6
7
8
11
9
10
Sảnh
Viện
Đài
Môn hạ sảnh
Thượng thư sảnh
Ngự sử đài
Hàn lâm viện
Quốc sử viện
? Địa phương chia làm lộ, trấn, phủ, huyện, châu, xã.
Thời Lê Thánh Tông bãi bỏ chức tể tướng và đại hành khiển. Vua trực tiếp nắm quyền. Bên dưới là 6 bộ cùng ngự sử đài, Hàn lâm viện. Ở địa phương chia 13 đạo thừa tuyên. Đứng đầu mỗi đạo có 3 ti. Dưới đạo là phủ huyện, châu, xã.
Phủ, huyện, châu, xã
13 Đạo thừa tuyên
(Đô ti, thừa ti, hiến ti)
Bộ máy nhà nước thời Lê sơ
2. Luật pháp và quân đội
- Năm 1042, Lý Thái Tông ban hành bộ Hình thư. Thời Trần có bộ Hình luật, Thời Lê có bộ Quốc triều hình luật (luật Hồng Đức).
- Quân đội có cấm binh và lộ binh theo chế độ "ngụ binh ư nông".
Một số bộ luật đầu tiên
Bộ Hình thư
Bộ Hình luật
Bộ Quốc triều
hình luật
Thời Lý
Thời Lê sơ
Thời Trần
3. Hoạt động đối nội, đối ngoại
Nhà nước quan tâm bồi dưỡng sức dân, xây dựng khối đoàn kết các tộc người và xử nghiêm các hành động chống nhà nước
Đối ngoại với phương Bắc, giữ quan hệ hòa hiếu, đồng thời cảnh giác sẵn sàng chiến đấu. Với Champa, Lào, Chân lạp, có lúc thân thiện, có lúc xung đột
Khi hòa hiếu
lúc xung đột
Hòa hiếu và
cảnh giác
Đối Ngoại
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Lương Thy Cân
Dung lượng: |
Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)