Bài 17. Quá trình hình thành và phát triển của nhà nước phong kiến
Chia sẻ bởi Trần Trường Duy |
Ngày 10/05/2019 |
35
Chia sẻ tài liệu: Bài 17. Quá trình hình thành và phát triển của nhà nước phong kiến thuộc Lịch sử 10
Nội dung tài liệu:
Bài giảng powerpoint
Cán bộ giảng dạy: Lê Thị Minh Thu
Môn: Chuyên PPGD Lịch sử
Sinh viên thực hiện: Trần Trường Duy
MSSV: 6060914
Lớp: sư phạm lịch sử - K32
CHƯƠNG II:
VIỆT NAM TỪ THẾ KỈ X ĐẾN THẾ KỈ XV
Bài 17:
QUÁ TRÌNH HÌNH THÀNH VÀ PHÁT TRIỂN CỦA NHÀ NƯỚC PHONG KIẾN
(Từ thế kỉ X đến thế kỉ XV)
I- BƯỚC ĐẦU XÂY DỰNG NHÀ NƯỚC ĐỘC LẬP THẾ KỈ 10:
- Năm 939, Ngô quyền xưng vương, xây dựng chính quyền mới, đóng đô ở Cổ Loa.
- Sau khi nhà Ngô suy yếu => “loạn 12 sứ quân”, Đinh Bô Lĩnh dẹp yên và lên ngôi hoàng đế (968).Đặt quốc hiệu là Đại Cồ Việt, dời đô về Hoa Lư.
- Tiếp đó nhà Tiền Lê xây dựng nhà nước quân chủ gồm 3 ban: Văn ban, Võ ban, Tăng ban và chia đất nước thành 10 đạo.
Ngô Quyền (898 – 944)
Ngô quyền quê ở Đường Lâm (Hà tây), là con của Thứ sử Ngô Mân và con rể của Dương Đình Nghệ.
Ông được cha giao việc cai quản Châu Ái; vốn là người có sức khỏe hơn người, có tài năng quân sự, lại giỏi việc trị nước nên ông rất được nhân dân quý mến và tin phục.
Ngô quyền đại phá quân Nam Hán
Thành Cổ Loa
Đinh Bộ Lĩnh
Đinh Bộ Lĩnh là người làng Đại Hữu (huyện Gia Viễn, tỉnh Ninh Bình), là con trai của Thứ sử Đinh Công Trứ.
Thuở nhỏ sống với mẹ ở Đàm Gia, thường cùng lũ trẻ chăn trâu trong vùng chơi trò đánh nhau, lấy bông lau làm cờ.Nhờ có tài chỉ huy, lại có chí lớn nên ông được bạn bè kính phục.
Lớn lên, vào lúc nhà Ngô suy, ông đã cùng các bạn như Đinh Điền, Nguyễn Bặc tổ chức lực lượng, rèn vũ khí và chiếm giữ vùng đất Hoa Lư. Nhân dân địa phương cũng suy tôn và ủng hộ ông nhiệt liệt.
Đinh Bộ Lĩnh thuở nhỏ (tranh vẽ)
Hoa Lư
Câu hỏi: Em hãy vẽ sơ đồ tổ chức bộ máy nhà nước thời Đinh – Tiền Lê ?
SƠ ĐỒ BỘ MÁY NHÀ NƯỚC THỜI ĐINH – TIỀN LÊ:
Ban tăng
Vua
Ban tăng
Ban võ
Đạo
Đạo
Đạo
Phủ Châu
Phủ Châu
Phủ Châu
II- PHÁT TRIỂN VÀ HOÀN CHỈNH NHÀ NƯỚC PHONG KIẾN Ở CÁC THẾ KỈ XI – XV:
1. Tổ chức bộ máy nhà nước:
a/ Thời Lý, Trần, Hồ:
- Từ thế kỉ XI, đất nước dần phát triển ổn định.
- Năm 1010, Vua Lý Thái Tổ dời đô về Thăng Long, mở đầu giai đoạn phát triển mới của lịch sử dân tộc.
- Năm 1054, Nhà Lý lấy quốc hiệu là Đại Việt.
- Tổ chức nhà nước ngày càng chặt chẽ hơn, quyền lực của nhà vua ngày càng lớn.
Câu hỏi: Em hãy vẽ “sơ đồ bộ máy nhà nước thời Lý – Trần” ?
Vua Lý Thái Tổ (974 – 1028)
SƠ ĐỒ BỘ MÁY NHÀ NƯỚC THỜI LÝ – TRẦN:
Vua
Địa phương
xã
Các đại thần
Tể Tướng
Sảnh, Viện, Đài
Trung ương
Huyện, Châu
Lộ, Trấn
Phủ
b/ Thờ Lê Sơ:
- Năm 1428, Lê lợi lên ngôi hoang đế, khôi phục quốc hiệu Đại Việt.
- Mô hình nhà nước lúc đầu được tổ chức theo mô hình thời Trần, Hồ.
- Những năm 60 của thế kỉ XV, vua Lê Thánh Tông tiến hành cải cánh hành chính lớn. Quyền hành tập trung về tay vua, bỏ các chức quan trung gian (Tể tướng, các Đại thành khiển, giúp vua cai trị nước là 6 bộ).
- Vua nắm quyền trực tiếp đến các địa phương.
SƠ ĐỒ BỘ MÁY NHÀ NƯỚC THỜI LÊ SƠ:
Vua
Trung ương
Câu hỏi:
Từ sơ đồ nhà nước thời Lý – Trần và Lê Sơ, em hãy đánh giá về cuộc cải cách hành chính của Lê Thánh Tông ?
Trả Lời:
- Vua Lê chủ trương: “bảo đảm sự thống nhất trong chính quyền từ dưới lên trên trên, các chức lớn nhỏ đều ràng buộc nhau => Mục đích là để hạn chế sự các cứ phân quyền ở địa phương.
- Chia cả nước thành 13 đạo thừa tuyên, dưới đạo là phủ, huyện, châu.
- Kết luận:
+ Cơ cấu tổ chức bộ máy nhà nước thời Lê được coi là nhà nước quân chủ hoàn chỉnh, chặt chẽ, vững mạnh.
+ Tính đẳng cấp trong bộ máy chính quyền thời Lê sơ không còn nữa.
+ Đây là một chính quyền vừa mang tính quan liêu, vừa mang tính chuyên chế cao độ, mọi quyền hành đều tập trung vào người đứng đầu.
- Ý nghĩa cuộc cải cách hành chính của Lê Thánh Tông:
+ Quyền lực vua ngày càng lớn.
+ Bộ máy nhà nước hoàn chỉnh cặt chẽ hơn.
2. Luật pháp và quân đội:
a/ Luật pháp:
- Các triều đại phong kiến từ thế kỉ VI => XV đã cai trị nước bằng các bộ luật thành văn.
- Năm 1402: Hình thư (Lý) – bộ luật thành văn của nước ta.
- Thời Trần: Hình Luật.
- Thời Lê Sơ: bộ luật Hồng Đức hoàn chỉnh nhất.
Như vậy, nhà nước phong kiến Việt Nam đã phát triển hoàn chỉnh, các điều luật chủ yếu bảo vệ quyền hành cho giai cấp thống trị, một số quyền lợi chân chính của đát nước.
b/ Quân đội:
- Quân đội được tổ chức qui cũ, gồm hai bộ phận:
+ Quân chính qui: bảo vệ đất nước.
+ Quân các lộ: (ngoại binh) được tuyển chọn theo chế đô “ngụ binh ư nông”.
- Quân đội được trang bị đầy đủ trang bị và vũ khí.
- Thời Trần các vương hầu được phép mộ quân đánh giặc, tổ chức dân binh.
Ngụ binh ư nông:
“Lúc bình thường nhà nước cho một số binh lính luân phiên nhau về làm ruộng ở làng xã lúc bình thường, nếu có chiến tranh sẽ huy động tất cả đi chiến đấu”.
3/ Hoạt động đối nội và đối ngoại:
a/ Đối nội:
- Vấn đề bảo vệ an ninh quốc gia, các triều đại phong kiến rất coi trọng.
- Nhân dân chấp hành đầy đủ nghĩa vụ với nhà nước.
- Nhà nước chăm lo đến đời sống của dân.
- Đặc biệt nhà nước rất quan tâm đến vấn đề đoàn kêt với đồng bào dân tộc ít người để bảo vệ biên cương, nhưng nhà nước rất nghiêm khắc với nhãng hành động phản loạn.
b/ Đối ngoại:
- Đối với các triều đại phong kiến phương Bắc, Đại Việt cống nạp đầy đủ, nhưng giữ vững độc lập, chủ quyền, lãnh thổ.
- Đối với các quốc gia láng giềng phía Tây Nam: Lan Xang, Chăm-pa, Chân Lạp, giữ quan hệ thân thiện, có lúc xảy ra chiến tranh.
Câu hỏi: Tác dụng của chính sách đối nội và đối ngoại thời Lê sơ ?
Trả Lời:
- Chế độ phong kiến Việt Nam được củng cố, phát triển đến đỉnh cao.
- Giữ vững được độc lập chủ quyền lãnh thổ.
Bài tập về nhà:
Hãy lập bảng thống kê về thời gian thống trị của các triều đại phong kiến Việt Nam từ thế kỉ X đến XV.
Trả lời:
Các Triều đại phong kiến Việt Nam (thế kỉ X đến XV)
Cán bộ giảng dạy: Lê Thị Minh Thu
Môn: Chuyên PPGD Lịch sử
Sinh viên thực hiện: Trần Trường Duy
MSSV: 6060914
Lớp: sư phạm lịch sử - K32
CHƯƠNG II:
VIỆT NAM TỪ THẾ KỈ X ĐẾN THẾ KỈ XV
Bài 17:
QUÁ TRÌNH HÌNH THÀNH VÀ PHÁT TRIỂN CỦA NHÀ NƯỚC PHONG KIẾN
(Từ thế kỉ X đến thế kỉ XV)
I- BƯỚC ĐẦU XÂY DỰNG NHÀ NƯỚC ĐỘC LẬP THẾ KỈ 10:
- Năm 939, Ngô quyền xưng vương, xây dựng chính quyền mới, đóng đô ở Cổ Loa.
- Sau khi nhà Ngô suy yếu => “loạn 12 sứ quân”, Đinh Bô Lĩnh dẹp yên và lên ngôi hoàng đế (968).Đặt quốc hiệu là Đại Cồ Việt, dời đô về Hoa Lư.
- Tiếp đó nhà Tiền Lê xây dựng nhà nước quân chủ gồm 3 ban: Văn ban, Võ ban, Tăng ban và chia đất nước thành 10 đạo.
Ngô Quyền (898 – 944)
Ngô quyền quê ở Đường Lâm (Hà tây), là con của Thứ sử Ngô Mân và con rể của Dương Đình Nghệ.
Ông được cha giao việc cai quản Châu Ái; vốn là người có sức khỏe hơn người, có tài năng quân sự, lại giỏi việc trị nước nên ông rất được nhân dân quý mến và tin phục.
Ngô quyền đại phá quân Nam Hán
Thành Cổ Loa
Đinh Bộ Lĩnh
Đinh Bộ Lĩnh là người làng Đại Hữu (huyện Gia Viễn, tỉnh Ninh Bình), là con trai của Thứ sử Đinh Công Trứ.
Thuở nhỏ sống với mẹ ở Đàm Gia, thường cùng lũ trẻ chăn trâu trong vùng chơi trò đánh nhau, lấy bông lau làm cờ.Nhờ có tài chỉ huy, lại có chí lớn nên ông được bạn bè kính phục.
Lớn lên, vào lúc nhà Ngô suy, ông đã cùng các bạn như Đinh Điền, Nguyễn Bặc tổ chức lực lượng, rèn vũ khí và chiếm giữ vùng đất Hoa Lư. Nhân dân địa phương cũng suy tôn và ủng hộ ông nhiệt liệt.
Đinh Bộ Lĩnh thuở nhỏ (tranh vẽ)
Hoa Lư
Câu hỏi: Em hãy vẽ sơ đồ tổ chức bộ máy nhà nước thời Đinh – Tiền Lê ?
SƠ ĐỒ BỘ MÁY NHÀ NƯỚC THỜI ĐINH – TIỀN LÊ:
Ban tăng
Vua
Ban tăng
Ban võ
Đạo
Đạo
Đạo
Phủ Châu
Phủ Châu
Phủ Châu
II- PHÁT TRIỂN VÀ HOÀN CHỈNH NHÀ NƯỚC PHONG KIẾN Ở CÁC THẾ KỈ XI – XV:
1. Tổ chức bộ máy nhà nước:
a/ Thời Lý, Trần, Hồ:
- Từ thế kỉ XI, đất nước dần phát triển ổn định.
- Năm 1010, Vua Lý Thái Tổ dời đô về Thăng Long, mở đầu giai đoạn phát triển mới của lịch sử dân tộc.
- Năm 1054, Nhà Lý lấy quốc hiệu là Đại Việt.
- Tổ chức nhà nước ngày càng chặt chẽ hơn, quyền lực của nhà vua ngày càng lớn.
Câu hỏi: Em hãy vẽ “sơ đồ bộ máy nhà nước thời Lý – Trần” ?
Vua Lý Thái Tổ (974 – 1028)
SƠ ĐỒ BỘ MÁY NHÀ NƯỚC THỜI LÝ – TRẦN:
Vua
Địa phương
xã
Các đại thần
Tể Tướng
Sảnh, Viện, Đài
Trung ương
Huyện, Châu
Lộ, Trấn
Phủ
b/ Thờ Lê Sơ:
- Năm 1428, Lê lợi lên ngôi hoang đế, khôi phục quốc hiệu Đại Việt.
- Mô hình nhà nước lúc đầu được tổ chức theo mô hình thời Trần, Hồ.
- Những năm 60 của thế kỉ XV, vua Lê Thánh Tông tiến hành cải cánh hành chính lớn. Quyền hành tập trung về tay vua, bỏ các chức quan trung gian (Tể tướng, các Đại thành khiển, giúp vua cai trị nước là 6 bộ).
- Vua nắm quyền trực tiếp đến các địa phương.
SƠ ĐỒ BỘ MÁY NHÀ NƯỚC THỜI LÊ SƠ:
Vua
Trung ương
Câu hỏi:
Từ sơ đồ nhà nước thời Lý – Trần và Lê Sơ, em hãy đánh giá về cuộc cải cách hành chính của Lê Thánh Tông ?
Trả Lời:
- Vua Lê chủ trương: “bảo đảm sự thống nhất trong chính quyền từ dưới lên trên trên, các chức lớn nhỏ đều ràng buộc nhau => Mục đích là để hạn chế sự các cứ phân quyền ở địa phương.
- Chia cả nước thành 13 đạo thừa tuyên, dưới đạo là phủ, huyện, châu.
- Kết luận:
+ Cơ cấu tổ chức bộ máy nhà nước thời Lê được coi là nhà nước quân chủ hoàn chỉnh, chặt chẽ, vững mạnh.
+ Tính đẳng cấp trong bộ máy chính quyền thời Lê sơ không còn nữa.
+ Đây là một chính quyền vừa mang tính quan liêu, vừa mang tính chuyên chế cao độ, mọi quyền hành đều tập trung vào người đứng đầu.
- Ý nghĩa cuộc cải cách hành chính của Lê Thánh Tông:
+ Quyền lực vua ngày càng lớn.
+ Bộ máy nhà nước hoàn chỉnh cặt chẽ hơn.
2. Luật pháp và quân đội:
a/ Luật pháp:
- Các triều đại phong kiến từ thế kỉ VI => XV đã cai trị nước bằng các bộ luật thành văn.
- Năm 1402: Hình thư (Lý) – bộ luật thành văn của nước ta.
- Thời Trần: Hình Luật.
- Thời Lê Sơ: bộ luật Hồng Đức hoàn chỉnh nhất.
Như vậy, nhà nước phong kiến Việt Nam đã phát triển hoàn chỉnh, các điều luật chủ yếu bảo vệ quyền hành cho giai cấp thống trị, một số quyền lợi chân chính của đát nước.
b/ Quân đội:
- Quân đội được tổ chức qui cũ, gồm hai bộ phận:
+ Quân chính qui: bảo vệ đất nước.
+ Quân các lộ: (ngoại binh) được tuyển chọn theo chế đô “ngụ binh ư nông”.
- Quân đội được trang bị đầy đủ trang bị và vũ khí.
- Thời Trần các vương hầu được phép mộ quân đánh giặc, tổ chức dân binh.
Ngụ binh ư nông:
“Lúc bình thường nhà nước cho một số binh lính luân phiên nhau về làm ruộng ở làng xã lúc bình thường, nếu có chiến tranh sẽ huy động tất cả đi chiến đấu”.
3/ Hoạt động đối nội và đối ngoại:
a/ Đối nội:
- Vấn đề bảo vệ an ninh quốc gia, các triều đại phong kiến rất coi trọng.
- Nhân dân chấp hành đầy đủ nghĩa vụ với nhà nước.
- Nhà nước chăm lo đến đời sống của dân.
- Đặc biệt nhà nước rất quan tâm đến vấn đề đoàn kêt với đồng bào dân tộc ít người để bảo vệ biên cương, nhưng nhà nước rất nghiêm khắc với nhãng hành động phản loạn.
b/ Đối ngoại:
- Đối với các triều đại phong kiến phương Bắc, Đại Việt cống nạp đầy đủ, nhưng giữ vững độc lập, chủ quyền, lãnh thổ.
- Đối với các quốc gia láng giềng phía Tây Nam: Lan Xang, Chăm-pa, Chân Lạp, giữ quan hệ thân thiện, có lúc xảy ra chiến tranh.
Câu hỏi: Tác dụng của chính sách đối nội và đối ngoại thời Lê sơ ?
Trả Lời:
- Chế độ phong kiến Việt Nam được củng cố, phát triển đến đỉnh cao.
- Giữ vững được độc lập chủ quyền lãnh thổ.
Bài tập về nhà:
Hãy lập bảng thống kê về thời gian thống trị của các triều đại phong kiến Việt Nam từ thế kỉ X đến XV.
Trả lời:
Các Triều đại phong kiến Việt Nam (thế kỉ X đến XV)
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Trần Trường Duy
Dung lượng: |
Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)