Bài 17. Quá trình hình thành và phát triển của nhà nước phong kiến

Chia sẻ bởi Hà Thị Quỳnh Liên | Ngày 10/05/2019 | 39

Chia sẻ tài liệu: Bài 17. Quá trình hình thành và phát triển của nhà nước phong kiến thuộc Lịch sử 10

Nội dung tài liệu:

BÀI THI HẾT MÔN
Môn: Chương trình và phương pháp dạy học lịch sử
Giảng viên: Ths. Hoàng Thanh Tú
Trợ giảng : Ths. Nguyễn Thị Ngọc Mai
Sinh viên : Hà Thị Quỳnh Liên
Lớp : K51 sư phạm Sử
Chương II: Việt Nam từ thế kỉ X đến thế kỉ XV
Bài 17: Quá trình hình thành và phát triển của nhà nước phong kiến
( Từ thế kỉ X đến thế kỉ XV)
Câu hỏi bài học
1. Quá trình hình thành nhà nước phong kiến Việt Nam trong thế kỉ X diễn ra như thế nào?
2. Sự phát triển và hoàn chỉnh của nhà nước phong kiến Việt Nam từ thế kỉ XI đến thế kỉ XV diễn ra như thế nào và biểu hiện của nó?
I. Bước đầu xây dựng nhà nước độc lập ở thế kỉ X
Trình bày nguyên nhân thắng lợi và ý nghĩa lịch sử của chiến thắng Bạch Đằng năm 938?
Cổ Loa- Đông Anh
( Hà Nội)
Năm 939
-Năm 939, Ngô Quyền xưng vương đóng đô ở Cổ Loa – Đông Anh (Hà Nội).  Mở đầu thời kì xây dựng nhà nước độc lập, tự chủ.
Lược đồ: Vị trí thành Cổ Loa – Đông Anh ( Hà Nội) năm 939
Ngô Quyền xưng vương, xây dựng chính quyền mới
Năm 944, Ngô Quyền mất, nhà Ngô suy vong
=> Đất nước bị chia cắt, “loạn 12 sứ quân”
Trần Lâm – Thái Bình
Kiều Công Hãn – Phú Thọ
(Phú Thọ)
(( Vĩnh Phúc)
Ngô Lâm – Hà Tây
(Hà Tây)
Lý Khuê - Bắc Ninh
Nguyễn Thủ Tiệp – Bắc Ninh
Nguyễn Siêu – Thanh Trì
Kiều Thuận – Hà Tây
Phạm Bạch Hổ - Hưng Yên
Ngô Xương Xí - Thanh Hóa
Đỗ Cảnh Thạc – Hà Tây
Nguyễn Khoan – Vĩnh Phúc
Lữ Đường – Hưng Yên
(Thanh Trỡ)
(Hưng Yên)
((Bắc Ninh)
Thái Bình
Thanh Hóa
2
4
1
3
7
12
9
6
10
5
11
8
Hoa Lư – Ninh Bình
Lược đồ: Phân bố vị trí 12 sứ quân năm 965
(Phú Thọ)
( Vĩnh Phúc)
(Hà Tây)
(Thanh Trì)
(Hưng Yên)
(Bắc Ninh)
( Thái Bình)
Thanh Hóa
Hoa Lư - Ninh Bình
Đinh Bộ Lĩnh
Đinh Bộ Lĩnh dẹp loạn 12 sứ quân, sau đó xưng vương và đóng đô ở Hoa Lư – Ninh Bình, đặt quốc hiệu là Đại Cồ Việt
-Nam 968
Đại Cồ Việt
Đinh Bộ Lĩnh dẹp loạn 12 sứ quân, xưng vương và đóng đô ở Hoa Lư – Ninh Bình
Nhà Đinh và tiếp sau đó là nhà Tiền Lê, đã xây dưng một nhà nước quân chủ sơ khai.
Vẽ sơ đồ tổ chức bộ máy nhà nước phong kiến thời Đinh, Tiền Lê?
Sơ đồ bộ máy nhà nước thời Đinh, Tiền Lê
Vua
Ban Tăng
Võ ban
Văn ban
Châu
Phủ
Đạo
Nhà nước quân chủ sơ khai

Nhà nước quân chủ sơ khai
Vua đứng đầu nhà nước
Chính quyền trung ương có 3 ban : Văn ban, Võ ban, Tăng ban
Chính quyền địa phương chia thành: Đạo (10 đạo); Phủ; Châu
Quân đội tổ chức theo hướng chính quy
II. Phát triển và hoàn chỉnh nhà nước phong kiến ở các thế kỉ XI - XV
1. Tổ chức bộ máy nhà nước
1009
1010
1054
Nhà Lý được thành lập
Dời đô từ Hoa Lư về Thăng Long
Đổi tên nước là Đại Cồ Việt
Thăng Long
Hoa Lư
(Hà Nội)
(Ninh Bình)
Năm 1010
Lý Công Uẩn dời đô từ Hoa Lư về Thăng Long
- Nam 1010:
Kinh thành Thăng Long
Hoa Lư – Ninh Bình
Thủ đô Hà Nội
"... D?i La, kinh dụ cu c?a Cao Vuong ? trung tõm khu tr?i d?t, du?c th? r?ng cu?n, h? ng?i, th?ng v? trớ Nam, B?c, Dụng Tõy, thu?n l?i cho vi?c ngo?nh sụng, t?a nỳi. Vung d?t ?y, r?ng m� b?ng ph?ng, cao m� sỏng s?a, dõn cu khụng ph?i ch?u kh? c?c vỡ t?i tam, l?t l?i, v?n v?t tuoi t?, phong phỳ. Nhỡn kh?p nu?c Vi?t
dú l� vựng d?t d?p, th?t l� noi h?i t? quan tr?ng c?a dụng dỳc b?n phuong, l� kinh dụ b?c nh?t c?a d? vuong muụn d?i"
(Lý Cụng U?n)
Lý Thái Tổ (974 – 1208)
Chiếu dời đô
Thăng Long – Hà Nội
Sơ đồ bộ máy nhà nước
Nhóm 1: Vẽ “Sơ đồ tổ chức bộ máy nhà nước phong kiến thời Lý – Trần” và nêu nhận xét về tính chất bộ máy nhà nước
Nhóm 2: Vẽ “ Sơ đồ tổ chức bộ máy nhà nước phong kiến thời Lê sơ” và nêu nhận xét về sự thay đổi trong cơ cấu bộ máy nhà nước, giải thích nguyên nhân dẫn đến sự thay đổi đó
Câu hỏi
so sánh hai mô hình tổ chức bộ máy nhà nước thời Lý – Trần và Lê sơ => Nhận xét?
Sơ đồ bộ máy nhà nước thời Lý – Trần
VUA
Trung ương
Địa phương
Tể tướng
Đại thần
Lộ, Trấn
Phủ
Huyện, Châu
Sảnh, Viện, Đài
Xã (Xã quan)
? T? ch?c b? m�y nh� nu?c ng�y c�ng ch?t ch?, quy?n l?c c?a Vua ng�y c�ng l?n m?nh
Sơ đồ bộ máy nhà nước thời Lê sơ
Vua
Trung ương
Địa phương
6 bộ (Thượng thư)
Lại Hộ Lễ Binh Hình Công
Hàn
lâm viện
Viện Quốc
Sử
Ngự sử
Đài
D?o
Đô ti Thừa ti Hiến ti
Phủ ( Tri phủ)
Huyện ( Tri huyện)
Xã (Xã trưởng)
Th¨ng Long
N¨m 1054
Hưng Hóa
Tuyên Quang
Lạng Sơn
Kinh Bắc
Hải Dương
Thái Nguyên
Sơn Tây
Thanh Hóa
Nghệ An
Thuận Hóa
Quảng Nam
Sơn Nam
Đơn vị hành chính:
Thời Lê sơ chia đất nước thành 13 đạo thừa tuyên.
An Bang
Lược đồ: Việt Nam thế kỉ XV
Những lĩnh vực chủ yếu của cuộc cải cách?
Mục đích của cuộc cải cách?
Tác dụng, ý nghĩa của cuộc cải cách?
Đánh giá cuộc cải cách của vua Lê Thánh Tông (những năm 60 của thế kỉ XV) ?
Mục đích: Nhằm củng cố chế độ quân chủ chuyên chế, xây dựng đất nước phồn thịnh.
Ý nghĩa: Đây là cuộc cải cách toàn diện, trấn hưng đất nước.
Quyền lực nhà nước được củng cố và nâng cao
Bộ máy nhà nước ngày càng chặt chẽ và hoàn thiện
2. Luật pháp và quân đội
a. Luật pháp
+ Thời Lý (1042) ban hành bộ luật Hình thư Bộ luật thành văn đầu tiên của nước ta
+ Thời Trần, nhà nước có bộ luật Hình Luật
+ Thời Lê sơ ban hành bộ luật “ Quốc triều hình luật” ( Luật Hồng Đức)
- Khi xa giỏ vua di qua m� xụng v�o h�ng ngu?i di theo thỡ x? t?i dũ, n?u xụng v�o d?i c?n v? thỡ x? t?i chộm. L?m l? thỡ gi?m m?t b?c.

-Bỏn ru?ng d?t ? biờn cuong cho ngu?i ngo?i qu?c thỡ x? t?i chộm.
- D�o tr?m dờ d?p l�m thi?t h?i nh� c?a, lỳa mỏ thỡ x? d?, luu, b?t d?n, t?n h?i.
Quốc triều Hình Luật
b. Quân đội
Gồm: Cấm quân(bảo vệ kinh thành) và quân chính quy (Ngoại binh ảo vệ đất nước)
Tuyển dụng theo chế độ “ngụ binh ư nông”

Ý nhĩa của chính sách “ngụ binh ư nông”?

“Ngụ binh ư nông” là: Binh lính luân phiên nhau làm nhiệm vị thường trực bảo vệ cung điện, công sở còn phần lớn làm nhiệm vụ sản xuất nông nghiệp. Lúc có chiến tranh tất cả được huy động để đánh giặc
Ý nghĩa: - Đảm bảo số quân tập trung của triều đình đến mức cần thiết và hợp lý
- Giảm đóng góp của nhân dân và tiêu dùng của nhà nước, đảm bảo sức sản xuất lâu dài
- Tổ chức được đội dân binh bảo vệ thôn làng đánh địch tại chỗ
3. Hoạt động đối nội và đối ngoại
Đối nội:
+ Coi trọng, củng cố quốc phòng an ninh đất nước
+ Quan tâm đến đời sống của nhân dân
+ Luôn quan tâm đoàn kết dân tộc ít người
+ Kiên quyết trấn áp kẻ tạo phản
Câu hỏi
Giải thích tại sao các triều đại phong kiến Việt Nam (thế kỉ X – XV) lại có chính sách đoàn kết với các dân tộc ít người, nhất là với các tù trưởng ở vùng biên giới ?
Lang Xang
Trung Quốc
Chămpa
Đại việt
- D?i v?i cỏc nu?c l?n (phuong B?c - Trung Qu?c
Mềm dẻo: Triều cống nhưng luôn tự chủ dân tộc
Cứng rắn: Quyết tâm bảo vệ tổ quốc
- D?i v?i Champa, Lang Xang, Chõn L?p luụn gi? m?i quan h? thõn thi?n, dụi lỳc x?y ra chi?n tranh.
b. Đối ngoại
+Th?c hi?n chớnh sỏch v?a m?m d?o, v?a c?ng r?n
Quá trình hình thành và phát triển của nhà nước phong kiến Việt Nam
( X – XV)
Thế kỉ X
Hình thành
Phát triển và hoàn chỉnh
Thế kỉ XI - XV
Ngô, Đinh, Tiền Lê
Lý, Trần, Hồ, Lê sơ
Giải mật mã Lịch sử
Chủ đề: Caực triều đại phong kiến Việt Nam (t? th? k? X d?n th? k? XV)
Câu 1: Từ thế kỉ X đến thế kỉ XV, lịch sử chế độ phong kiến Việt Nam đã trải qua những triều đại nào?
Đáp án: Triều đại: Ngô, Đinh, Lý, Trần, Hồ, Lê sơ
Câu 2: Vị vua nào trong những năm 60 của thế kỉ XV, đã thực hiện một cuộc cải cách hành chính lớn?
Đáp án: Vua Lê Thánh Tông
Câu 3: Bộ máy nhà nước quân chủ phong kiến dưới thời nào được coi là hoàn chỉnh nhất?
Đáp án: Triều đại Lê sơ
Câu 4: Bộ luật thành văn đầu tiên của nước ta được ban hành dưới thời nào?
Đáp án: Dưới thời Lý
B�i t?p: khoanh trũn v�o m?t dỏp ỏn dỳng nh?t
Câu1: Ngô Quyền xưng Vương vào năm:
Năm 938
Năm 939
Năm 968
Năm 969
a
b
c
d
Câu 2: NhữngTriều đại được xác lập ở thế kỉ X:
Ngô, Đinh, Lê.
Ngô, Đinh, Lý.
Ngô, Đinh, Tiền Lê.
Ngô, Đinh, Trần.
a
b
c
d
Câu 3: Tổ chức bộ máy nhà nước thời Đinh, Tiền Lê có:
2 ban
3 ban
4 ban
5 ban
a
b
c
d
Câu 4: Lý Thái Tổ dời đô năm nào?
1009
1010
1011
1012
a
b
c
d
Câu 5: Lý Thánh Tông đặt quốc hiệu là:
Vạn Xuân
Đại Cồ Việt
Đại Việt
Đại Ngu
a
b
c
d


Chân thành cảm ơn các em!
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Hà Thị Quỳnh Liên
Dung lượng: | Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)