Bài 17. Quá trình hình thành và phát triển của nhà nước phong kiến
Chia sẻ bởi Nguyễn Hồng Nhật |
Ngày 10/05/2019 |
25
Chia sẻ tài liệu: Bài 17. Quá trình hình thành và phát triển của nhà nước phong kiến thuộc Lịch sử 10
Nội dung tài liệu:
Chương II: Việt Nam từ thế kỉ X đến thế kỉ XV.
Bài 17: Quá trình hình thành và
phát triển của nhà nước
phong kiến.
Kiểm tra bài cũ
Tóm tắt diễn biến qua đó nêu nguyên nhân thắng lợi, ý nghĩa Lịch sử của chiến hắng Bạch Đằng.
I. Bước đầu xây dựng nhà nước độc lập ở thế kỉ X
Năm 939, Ngô Quyền xưng vương, xây dựng chính quyền mới, đóng đô ở Cổ Loa (Đông Anh-Hà Nội).
Mở đầu xây dựng Nhà nước độc lập tự chủ.
Năm 968, sau khi dẹp loạn 12 xứ quân, Đinh Bộ Lĩnh lên ngôi, đặt quốc hiệu là Đại Cồ Việt. Chuyển kinh đô về hoa lư Ninh Bình.
Chính quyền trung ương có 3 ban: Văn ban, Võ ban và Tăng ban.
Về hành chính chia nước thành 10 đạo.
Tổ chức quân đội theo hướng chính quy.
* Tổ chức bộ máy Nhà nước thời Đinh, tiền Lê:
* Sơ đồ bộ máy Nhà nước thời Đinh, tiền Lê:
Bạn có nhận xét gì về tổ chức nhà nước thời Đinh, tiền Lê?
So với thời Ngô Quyền:
Thời Ngô chính quyền trung ương chưa quản lí được các địa phương dẫn đến loạn 12 sứ quân.
Thời Đinh, tiền Lê: Dưới vua có 3 ban chính quyền trung ương kiểm soát được 10 đạo ở địa phương.
Thời Đinh, tiền Lê Nhà quân chủ chuyên chế: Vua đứng đầu nắm mọi quyền hành. Tuy nhiên, mức độ chuyên chế ở mỗi triều đại, mỗi nước khác nhau.
Nhìn vào cách tổ chức bộ máy Nhà nước ở nước ta thế kỉ X bạn có nhận xét gì?
Trong thế kỉ X Nhà nước độ lập tự chủ theo thiết chế quân chủ chuyên chế đã được xây dựng. Còn sơ khai, song đã là nhà nước độc lập tự chủ của nhân dân ta.
II. Phát triển và hoàn chỉnh Nhà nước phong kiến ở các thế kỉ XI-XV
1.Tổ chức bộ máy nhà nước
Năm1009, nhà Lý được thành lập. Năm1010, vua Lý Thái Tổ dời đô từ Hoa Lư về Thăng Long (Hà Nội).
Năm 1054, Lý Thái Tông đặt quốc hiệu là Đại Việt.
Mở ra một thời kì phát triển mới của dân tộc.
* Bộ máy Nhà nước thời Lý, Trần và Hồ:
Vua
Đại thần
Tể tướng
Viện
Sảnh
Đài
Môn
hà
sảnh
Thượng
thư
sảnh
Hàn
lâm
viện
Quốc
sử
viện
Ngự
sử
đài
* Chính quyền địa phương:
Chia thành nhiều Lộ, Trấn do Hoàng thân quốc thích cai quản.
Dưới là: phủ, huyện, châu do quan lại của triều đình trông coi.
Thời Trần đứng đầu các xã là xã quan (Nhà nước quan lí tới cấp xã).
Bộ máy Nhà nước quân chủ chuyên chế được cải tiến hoàn chỉnh hơn.
Bạn có nhận xét gì về tổ chức bộ máy nhà nước thời Lý, Trần, Hồ?
Thể chế chung là quân chủ chuyên chế song chuyên chế còn có mức độ vì dưới vua là tể tướng và các quan đại thần.
Đứng đầu Lộ, chỉ có một vài chức quan, cấp phủ, huyện, châu cũng chỉ có một chức quan, bộ máy chính quyền gọn nhẹ, không cồng kềnh.
* Bộ máy nhà nước thời Lê sơ
Năm 1428, sau khi chiến thắng nhà Minh, Lê Lợi lên ngôi Hoàng đế, lập nhà Lê (Lê sơ).
Những năm 60 của thế kỉ XV, Vua Lê Thánh Tông tiến hành một cuộc cải cách hành chính lớn.
* Chính quyền Trung ương:
* Chính quyền địa phương:
Cả nước chia thành 13 đạo thừa tuyên, mỗi đạo có 3 ti.
Dưới đạo là phủ huyện, châu, xã.
Dưới thời Lê bộ máy Nhà nước quân chủ chuyên chế ở mức độ cao, hoàn chỉnh.
2. Luật pháp và quân đội
* Luật pháp:
Năm 1042, Vua Lý Thái Tông ban hành bộ Hình thư.
Thời Trần: Hình luật.
Thời Lê sơ: Quốc triều hình luật.
Luật pháp nhằm bảo vệ quyền hành của giai cấp thống trị, an ninh đất nước và một số quyền lợi chân chính của nhân dân.
*Quân đội: được tổ chức quy củ, gồm:
Cấm quân: bảo vệ nhà vua và kinh thành.
Ngoại binh: quân chính quy bảo vệ đất nước, tuyển theo chế độ “ngụ binh ư nông”.
3. Hoạt động đối nội và đối ngoại
* Đối nội:
Quan tâm đến đời sống nhân dân.
Chú ý đoàn kết các dân tộc ít người.
* Đối ngoại:
Với nước lớn phương Bắc:
Quan hệ hòa hiếu.
Đồng thời sẵng sàng chiến đấu để bảo vệ Tổ quốc.
Với Chăm-pa, Lào, Chân Lạp có lúc thân thiết có lúc xảy ra chiến tranh.
Sơ kết bài học:
Các giai đoạn hình thành, phát triển và hoàn thiện của bộ máy Nhà nước quân chủ chuyên chế phong kiến Việt Nam.
Sự hoàn chỉnh của Nhà nước phong kiến Việt Nam thời Lê sơ.
Dặn dò:
Học bài và chuẩn bị bài 18.
Bộ Hình thư, Hình luật, Quốc triều hình luật do những ai hoặc thời nhà soạn ra?
Hình thư – Lý Thái Tông.
Hình luật – Thời nhà Trần.
Quốc triều hình luật – Thời nhà Lê sơ.
Nghĩ nhanh
Quốc triều hình luật còn có tên là gì? Gồm bao nhiêu điều?
Còn gọi là Luật Hồng Đức, gồm hơn 700 điều
Nêu tên 6 Bộ ở thời nhà Lê sơ?
Lại, Lễ, Hộ, Công, Binh, Hình.
Sơ đồ chính quyền trung ương thời Lý, Trần, Hồ?
(Xem lại bài giảng)
Nêu sơ đồ chính quyền trung ương thời Đinh, Tiền Lê?
Vua, Văn ban, Võ ban, Tăng ban.
Nêu sơ đồ chính quyền trung ương thời Lê sơ?
Vua, 6 Bộ, Ngự sử đài, Hàn lâm viện.
Cảm ơn cô và các bạn đã chú ý lắng nghe.
Trò chơi ô chữ
N
N
A
M
H
Á
G
N
Ă
H
T
L
O
N
G
Ô
T
I
Á
H
T
Í
L
Q
U
Â
N
M
Ấ
C
U
A
V
Y
Â
T
À
H
Ề
N
I
T
L
Ê
N
Ầ
R
T
N
G
Bài 17: Quá trình hình thành và
phát triển của nhà nước
phong kiến.
Kiểm tra bài cũ
Tóm tắt diễn biến qua đó nêu nguyên nhân thắng lợi, ý nghĩa Lịch sử của chiến hắng Bạch Đằng.
I. Bước đầu xây dựng nhà nước độc lập ở thế kỉ X
Năm 939, Ngô Quyền xưng vương, xây dựng chính quyền mới, đóng đô ở Cổ Loa (Đông Anh-Hà Nội).
Mở đầu xây dựng Nhà nước độc lập tự chủ.
Năm 968, sau khi dẹp loạn 12 xứ quân, Đinh Bộ Lĩnh lên ngôi, đặt quốc hiệu là Đại Cồ Việt. Chuyển kinh đô về hoa lư Ninh Bình.
Chính quyền trung ương có 3 ban: Văn ban, Võ ban và Tăng ban.
Về hành chính chia nước thành 10 đạo.
Tổ chức quân đội theo hướng chính quy.
* Tổ chức bộ máy Nhà nước thời Đinh, tiền Lê:
* Sơ đồ bộ máy Nhà nước thời Đinh, tiền Lê:
Bạn có nhận xét gì về tổ chức nhà nước thời Đinh, tiền Lê?
So với thời Ngô Quyền:
Thời Ngô chính quyền trung ương chưa quản lí được các địa phương dẫn đến loạn 12 sứ quân.
Thời Đinh, tiền Lê: Dưới vua có 3 ban chính quyền trung ương kiểm soát được 10 đạo ở địa phương.
Thời Đinh, tiền Lê Nhà quân chủ chuyên chế: Vua đứng đầu nắm mọi quyền hành. Tuy nhiên, mức độ chuyên chế ở mỗi triều đại, mỗi nước khác nhau.
Nhìn vào cách tổ chức bộ máy Nhà nước ở nước ta thế kỉ X bạn có nhận xét gì?
Trong thế kỉ X Nhà nước độ lập tự chủ theo thiết chế quân chủ chuyên chế đã được xây dựng. Còn sơ khai, song đã là nhà nước độc lập tự chủ của nhân dân ta.
II. Phát triển và hoàn chỉnh Nhà nước phong kiến ở các thế kỉ XI-XV
1.Tổ chức bộ máy nhà nước
Năm1009, nhà Lý được thành lập. Năm1010, vua Lý Thái Tổ dời đô từ Hoa Lư về Thăng Long (Hà Nội).
Năm 1054, Lý Thái Tông đặt quốc hiệu là Đại Việt.
Mở ra một thời kì phát triển mới của dân tộc.
* Bộ máy Nhà nước thời Lý, Trần và Hồ:
Vua
Đại thần
Tể tướng
Viện
Sảnh
Đài
Môn
hà
sảnh
Thượng
thư
sảnh
Hàn
lâm
viện
Quốc
sử
viện
Ngự
sử
đài
* Chính quyền địa phương:
Chia thành nhiều Lộ, Trấn do Hoàng thân quốc thích cai quản.
Dưới là: phủ, huyện, châu do quan lại của triều đình trông coi.
Thời Trần đứng đầu các xã là xã quan (Nhà nước quan lí tới cấp xã).
Bộ máy Nhà nước quân chủ chuyên chế được cải tiến hoàn chỉnh hơn.
Bạn có nhận xét gì về tổ chức bộ máy nhà nước thời Lý, Trần, Hồ?
Thể chế chung là quân chủ chuyên chế song chuyên chế còn có mức độ vì dưới vua là tể tướng và các quan đại thần.
Đứng đầu Lộ, chỉ có một vài chức quan, cấp phủ, huyện, châu cũng chỉ có một chức quan, bộ máy chính quyền gọn nhẹ, không cồng kềnh.
* Bộ máy nhà nước thời Lê sơ
Năm 1428, sau khi chiến thắng nhà Minh, Lê Lợi lên ngôi Hoàng đế, lập nhà Lê (Lê sơ).
Những năm 60 của thế kỉ XV, Vua Lê Thánh Tông tiến hành một cuộc cải cách hành chính lớn.
* Chính quyền Trung ương:
* Chính quyền địa phương:
Cả nước chia thành 13 đạo thừa tuyên, mỗi đạo có 3 ti.
Dưới đạo là phủ huyện, châu, xã.
Dưới thời Lê bộ máy Nhà nước quân chủ chuyên chế ở mức độ cao, hoàn chỉnh.
2. Luật pháp và quân đội
* Luật pháp:
Năm 1042, Vua Lý Thái Tông ban hành bộ Hình thư.
Thời Trần: Hình luật.
Thời Lê sơ: Quốc triều hình luật.
Luật pháp nhằm bảo vệ quyền hành của giai cấp thống trị, an ninh đất nước và một số quyền lợi chân chính của nhân dân.
*Quân đội: được tổ chức quy củ, gồm:
Cấm quân: bảo vệ nhà vua và kinh thành.
Ngoại binh: quân chính quy bảo vệ đất nước, tuyển theo chế độ “ngụ binh ư nông”.
3. Hoạt động đối nội và đối ngoại
* Đối nội:
Quan tâm đến đời sống nhân dân.
Chú ý đoàn kết các dân tộc ít người.
* Đối ngoại:
Với nước lớn phương Bắc:
Quan hệ hòa hiếu.
Đồng thời sẵng sàng chiến đấu để bảo vệ Tổ quốc.
Với Chăm-pa, Lào, Chân Lạp có lúc thân thiết có lúc xảy ra chiến tranh.
Sơ kết bài học:
Các giai đoạn hình thành, phát triển và hoàn thiện của bộ máy Nhà nước quân chủ chuyên chế phong kiến Việt Nam.
Sự hoàn chỉnh của Nhà nước phong kiến Việt Nam thời Lê sơ.
Dặn dò:
Học bài và chuẩn bị bài 18.
Bộ Hình thư, Hình luật, Quốc triều hình luật do những ai hoặc thời nhà soạn ra?
Hình thư – Lý Thái Tông.
Hình luật – Thời nhà Trần.
Quốc triều hình luật – Thời nhà Lê sơ.
Nghĩ nhanh
Quốc triều hình luật còn có tên là gì? Gồm bao nhiêu điều?
Còn gọi là Luật Hồng Đức, gồm hơn 700 điều
Nêu tên 6 Bộ ở thời nhà Lê sơ?
Lại, Lễ, Hộ, Công, Binh, Hình.
Sơ đồ chính quyền trung ương thời Lý, Trần, Hồ?
(Xem lại bài giảng)
Nêu sơ đồ chính quyền trung ương thời Đinh, Tiền Lê?
Vua, Văn ban, Võ ban, Tăng ban.
Nêu sơ đồ chính quyền trung ương thời Lê sơ?
Vua, 6 Bộ, Ngự sử đài, Hàn lâm viện.
Cảm ơn cô và các bạn đã chú ý lắng nghe.
Trò chơi ô chữ
N
N
A
M
H
Á
G
N
Ă
H
T
L
O
N
G
Ô
T
I
Á
H
T
Í
L
Q
U
Â
N
M
Ấ
C
U
A
V
Y
Â
T
À
H
Ề
N
I
T
L
Ê
N
Ầ
R
T
N
G
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Nguyễn Hồng Nhật
Dung lượng: |
Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)