Bài 17. Quá trình hình thành và phát triển của nhà nước phong kiến
Chia sẻ bởi su thuy dung |
Ngày 10/05/2019 |
71
Chia sẻ tài liệu: Bài 17. Quá trình hình thành và phát triển của nhà nước phong kiến thuộc Lịch sử 10
Nội dung tài liệu:
Chương II: Việt Nam từ thế kỉ X đến thế kỉ XV.
Bài 17: Quá trình hình thành và
phát triển của nhà nước
phong kiến.
1.Bước đầu xây dựng nhà nước độc lập thế kỷ 10
- Năm 939, sau khi đánh bại quân Nam Hán, Ngô Quyền xưng vương, đóng đô ở Cổ Loa (Đông Anh – Hà Nội).
Ngô Quyền quyết định bỏ chức Tiết độ sứ của phong kiến phương Bắc, thiết lập 1 triều đình mới ở trung ương
- Ở địa phương, châu huyện được giữ nguyên, các làng vẫn là những đơn vị hành chính cơ sở. Các tướng có công được cử coi giữ các châu quan trọng (thứ sử).
- Năm 944, Ngô Quyền mất, nhà Ngô suy vong, dẫn đến "loạn 12 sứ quân"
Năm 968, Đinh Bộ Lĩnh đem quân dẹp loạn và thống nhất đất nước.
-Ông lên ngôi Hoàng đế, lấy niên hiệu là Thái Bình đặt quốc hiệu là Đại Cồ Việt và chuyển kinh đô về Hoa Lư (Ninh Bình).
Nhà Đinh và tiếp sau đó là nhà Tiền Lê, đã xây dưng một nhà nước quân chủ sơ khai.
Vẽ sơ đồ tổ chức bộ máy nhà nước phong kiến thời Đinh, Tiền Lê?
Nhà Đinh và tiếp sau đó là nhà Tiền Lê, đã xây dưng một nhà nước quân chủ sơ khai.
* Sơ đồ bộ máy Nhà nước thời Đinh, tiền Lê:
Cấp trung gian: chia nước thành 10 đạo.
Cấp cơ sở: Làng, xóm
* Tổ chức bộ máy Nhà nước thời Đinh, tiền Lê:
So với thời Ngô Quyền:
Thời Ngô chính quyền trung ương chưa quản lí được các địa phương dẫn đến loạn 12 sứ quân.
Thời Đinh, Tiền Lê:
II. Nhà nước Đại Việt qua các triều đại Lý, Trần, Hồ, Lê sơ ( TK XI-XV)
Vua Lý Thái Tổ
Cố đô Hoa Lư
Hoàng thành Thăng Long
"... D?i La, kinh dụ cu c?a Cao Vuong ? trung tõm khu tr?i d?t, du?c th? r?ng cu?n, h? ng?i, th?ng v? trớ Nam, B?c, Dụng Tõy, thu?n l?i cho vi?c ngo?nh sụng, t?a nỳi. Vung d?t ?y, r?ng m b?ng ph?ng, cao m sỏng s?a, dõn cu khụng ph?i ch?u kh? c?c vỡ t?i tam, l?t l?i, v?n v?t tuoi t?, phong phỳ. Nhỡn kh?p nu?c Vi?t
dú l vựng d?t d?p, th?t l noi h?i t? quan tr?ng c?a dụng dỳc b?n phuong, l kinh dụ b?c nh?t c?a d? vuong muụn d?i"
(Lý Cụng U?n)
Lý Thái Tổ (974 – 1208)
Chiếu dời đô
Thăng Long – Hà Nội
II. Nhà nước Đại Việt qua các triều đại Lý, Trần, Hồ, Lê sơ ( TK XI-XV)
Năm1009, Lý công Uẩn lên ngôi, nhà Lý được thành lập.
Năm1010, vua Lý Thái Tổ dời đô từ Hoa Lư về Thăng Long (Hà Nội).
Năm 1054, Lý Thái Tông đặt quốc hiệu là Đại Việt.
Mở ra một thời kì phát triển mới của dân tộc.
* Bộ máy Nhà nước thời Lý, Trần và Hồ:
Vua
Đại thần
Tể tướng
Viện
Sảnh
Đài
Môn
hà
sảnh
Thượng
thư
sảnh
Hàn
lâm
viện
Quốc
sử
viện
Ngự
sử
đài
* Chính quyền địa phương:
Chia thành nhiều Lộ, Trấn do Hoàng thân quốc thích cai quản.
Dưới là: phủ, huyện, châu, xã do quan lại của triều đình trông coi.
Bộ máy Nhà nước quân chủ chuyên chế được cải tiến hoàn chỉnh hơn.
Bạn có nhận xét gì về tổ chức bộ máy nhà nước thời Lý, Trần, Hồ?
Thể chế chung là quân chủ chuyên chế song chuyên chế còn có mức độ vì dưới vua là tể tướng và các quan đại thần.
Đứng đầu Lộ, chỉ có một vài chức quan, cấp phủ, huyện, châu cũng chỉ có một chức quan, bộ máy chính quyền gọn nhẹ, không cồng kềnh.
* Bộ máy nhà nước thời Lê sơ
Năm 1428, sau khi chiến thắng nhà Minh, Lê Lợi lên ngôi Hoàng đế, lập nhà Lê (Lê sơ).
Những năm 60 của thế kỉ XV, Vua Lê Thánh Tông tiến hành một cuộc cải cách hành chính lớn.
Sơ đồ bộ máy nhà nước thời Lê sơ
Vua
Cơ quan chuyên trách
6 bộ (Thượng thư)
Lại Hộ Lễ Binh Hình Công
Hàn
lâm viện
Viện Quốc
Sử
Ngự sử
Đài
* Chính quyền địa phương:
Cả nước chia thành 13 đạo thừa tuyên, mỗi đạo có 3 ti.
Dưới đạo là phủ huyện, châu, xã.
Dưới thời Lê bộ máy Nhà nước quân chủ chuyên chế ở mức độ cao, hoàn chỉnh.
Th¨ng Long
N¨m 1054
Hưng Hóa
Tuyên Quang
Lạng Sơn
Kinh Bắc
Hải Dương
Thái Nguyên
Sơn Tây
Thanh Hóa
Nghệ An
Thuận Hóa
Quảng Nam
Sơn Nam
Đơn vị hành chính:
Thời Lê sơ chia đất nước thành 13 đạo thừa tuyên.
An Bang
Lược đồ: Việt Nam thế kỉ XV
Những lĩnh vực chủ yếu của cuộc cải cách
Mục đích của cuộc cải cách?
Tác dụng, ý nghĩa của cuộc cải cách?
Đánh giá cuộc cải cách của vua Lê Thánh Tông (những năm 60 của thế kỉ XV) ?
Mục đích: Nhằm củng cố chế độ quân chủ chuyên chế, xây dựng đất nước phồn thịnh.
Ý nghĩa: Đây là cuộc cải cách toàn diện, trấn hưng đất nước.
Quyền lực nhà nước được củng cố và nâng cao
Bộ máy nhà nước ngày càng chặt chẽ và hoàn thiện
2. Luật pháp và quân đội
* Luật pháp:
Năm 1042, Vua Lý Thái Tông ban hành bộ Hình thư.
Thời Trần: Hình luật.
Thời Lê sơ: Quốc triều hình luật.
Luật pháp nhằm bảo vệ quyền hành của giai cấp thống trị, an ninh đất nước và một số quyền lợi chân chính của nhân dân.
- Khi xa giỏ vua di qua m xụng vo hng ngu?i di theo thỡ x? t?i dũ, n?u xụng vo d?i c?n v? thỡ x? t?i chộm. L?m l? thỡ gi?m m?t b?c.
-Bỏn ru?ng d?t ? biờn cuong cho ngu?i ngo?i qu?c thỡ x? t?i chộm.
- Do tr?m dờ d?p lm thi?t h?i nh c?a, lỳa mỏ thỡ x? d?, luu, b?t d?n, t?n h?i.
Quốc triều Hình Luật
*Quân đội: được tổ chức quy củ, gồm:
Cấm quân: bảo vệ nhà vua và kinh thành.
Ngoại binh: quân chính quy bảo vệ đất nước, tuyển theo chế độ “ngụ binh ư nông”.
Ý nhĩa của chính sách “ngụ binh ư nông”?
“Ngụ binh ư nông” là: Binh lính luân phiên nhau làm nhiệm vị thường trực bảo vệ cung điện, công sở còn phần lớn làm nhiệm vụ sản xuất nông nghiệp. Lúc có chiến tranh tất cả được huy động để đánh giặc
Ý nghĩa: - Đảm bảo số quân tập trung của triều đình đến mức cần thiết và hợp lý
- Giảm đóng góp của nhân dân và tiêu dùng của nhà nước, đảm bảo sức sản xuất lâu dài
- Tổ chức được đội dân binh bảo vệ thôn làng đánh địch tại chỗ
3. Hoạt động đối nội và đối ngoại
Đối nội:
+ Coi trọng, củng cố quốc phòng an ninh đất nước
+ Quan tâm đến đời sống của nhân dân
+ Luôn quan tâm đoàn kết dân tộc ít người
+ Kiên quyết trấn áp kẻ tạo phản
Lang Xang
Trung Quốc
Chămpa
Đại việt
- D?i v?i cỏc nu?c l?n (phuong B?c - Trung Qu?c
Mềm dẻo: Triều cống nhưng luôn tự chủ dân tộc
Cứng rắn: Quyết tâm bảo vệ tổ quốc
- D?i v?i Champa, Lang Xang, Chõn L?p luụn gi? m?i quan h? thõn thi?n, dụi lỳc x?y ra chi?n tranh.
b. Đối ngoại
+Th?c hi?n chớnh sỏch v?a m?m d?o, v?a c?ng r?n
3. Hoạt động đối nội và đối ngoại
* Đối nội:
+ Coi trọng, củng cố quốc phòng an ninh đất nước
Quan tâm đến đời sống nhân dân.
Chú ý đoàn kết các dân tộc ít người.
* Đối ngoại:
Với nước lớn phương Bắc:
Quan hệ hòa hiếu.
Đồng thời sẵng sàng chiến đấu để bảo vệ Tổ quốc.
Với Chăm-pa, Lào, Chân Lạp có lúc thân thiết có lúc xảy ra chiến tranh.
Bài 17: Quá trình hình thành và
phát triển của nhà nước
phong kiến.
1.Bước đầu xây dựng nhà nước độc lập thế kỷ 10
- Năm 939, sau khi đánh bại quân Nam Hán, Ngô Quyền xưng vương, đóng đô ở Cổ Loa (Đông Anh – Hà Nội).
Ngô Quyền quyết định bỏ chức Tiết độ sứ của phong kiến phương Bắc, thiết lập 1 triều đình mới ở trung ương
- Ở địa phương, châu huyện được giữ nguyên, các làng vẫn là những đơn vị hành chính cơ sở. Các tướng có công được cử coi giữ các châu quan trọng (thứ sử).
- Năm 944, Ngô Quyền mất, nhà Ngô suy vong, dẫn đến "loạn 12 sứ quân"
Năm 968, Đinh Bộ Lĩnh đem quân dẹp loạn và thống nhất đất nước.
-Ông lên ngôi Hoàng đế, lấy niên hiệu là Thái Bình đặt quốc hiệu là Đại Cồ Việt và chuyển kinh đô về Hoa Lư (Ninh Bình).
Nhà Đinh và tiếp sau đó là nhà Tiền Lê, đã xây dưng một nhà nước quân chủ sơ khai.
Vẽ sơ đồ tổ chức bộ máy nhà nước phong kiến thời Đinh, Tiền Lê?
Nhà Đinh và tiếp sau đó là nhà Tiền Lê, đã xây dưng một nhà nước quân chủ sơ khai.
* Sơ đồ bộ máy Nhà nước thời Đinh, tiền Lê:
Cấp trung gian: chia nước thành 10 đạo.
Cấp cơ sở: Làng, xóm
* Tổ chức bộ máy Nhà nước thời Đinh, tiền Lê:
So với thời Ngô Quyền:
Thời Ngô chính quyền trung ương chưa quản lí được các địa phương dẫn đến loạn 12 sứ quân.
Thời Đinh, Tiền Lê:
II. Nhà nước Đại Việt qua các triều đại Lý, Trần, Hồ, Lê sơ ( TK XI-XV)
Vua Lý Thái Tổ
Cố đô Hoa Lư
Hoàng thành Thăng Long
"... D?i La, kinh dụ cu c?a Cao Vuong ? trung tõm khu tr?i d?t, du?c th? r?ng cu?n, h? ng?i, th?ng v? trớ Nam, B?c, Dụng Tõy, thu?n l?i cho vi?c ngo?nh sụng, t?a nỳi. Vung d?t ?y, r?ng m b?ng ph?ng, cao m sỏng s?a, dõn cu khụng ph?i ch?u kh? c?c vỡ t?i tam, l?t l?i, v?n v?t tuoi t?, phong phỳ. Nhỡn kh?p nu?c Vi?t
dú l vựng d?t d?p, th?t l noi h?i t? quan tr?ng c?a dụng dỳc b?n phuong, l kinh dụ b?c nh?t c?a d? vuong muụn d?i"
(Lý Cụng U?n)
Lý Thái Tổ (974 – 1208)
Chiếu dời đô
Thăng Long – Hà Nội
II. Nhà nước Đại Việt qua các triều đại Lý, Trần, Hồ, Lê sơ ( TK XI-XV)
Năm1009, Lý công Uẩn lên ngôi, nhà Lý được thành lập.
Năm1010, vua Lý Thái Tổ dời đô từ Hoa Lư về Thăng Long (Hà Nội).
Năm 1054, Lý Thái Tông đặt quốc hiệu là Đại Việt.
Mở ra một thời kì phát triển mới của dân tộc.
* Bộ máy Nhà nước thời Lý, Trần và Hồ:
Vua
Đại thần
Tể tướng
Viện
Sảnh
Đài
Môn
hà
sảnh
Thượng
thư
sảnh
Hàn
lâm
viện
Quốc
sử
viện
Ngự
sử
đài
* Chính quyền địa phương:
Chia thành nhiều Lộ, Trấn do Hoàng thân quốc thích cai quản.
Dưới là: phủ, huyện, châu, xã do quan lại của triều đình trông coi.
Bộ máy Nhà nước quân chủ chuyên chế được cải tiến hoàn chỉnh hơn.
Bạn có nhận xét gì về tổ chức bộ máy nhà nước thời Lý, Trần, Hồ?
Thể chế chung là quân chủ chuyên chế song chuyên chế còn có mức độ vì dưới vua là tể tướng và các quan đại thần.
Đứng đầu Lộ, chỉ có một vài chức quan, cấp phủ, huyện, châu cũng chỉ có một chức quan, bộ máy chính quyền gọn nhẹ, không cồng kềnh.
* Bộ máy nhà nước thời Lê sơ
Năm 1428, sau khi chiến thắng nhà Minh, Lê Lợi lên ngôi Hoàng đế, lập nhà Lê (Lê sơ).
Những năm 60 của thế kỉ XV, Vua Lê Thánh Tông tiến hành một cuộc cải cách hành chính lớn.
Sơ đồ bộ máy nhà nước thời Lê sơ
Vua
Cơ quan chuyên trách
6 bộ (Thượng thư)
Lại Hộ Lễ Binh Hình Công
Hàn
lâm viện
Viện Quốc
Sử
Ngự sử
Đài
* Chính quyền địa phương:
Cả nước chia thành 13 đạo thừa tuyên, mỗi đạo có 3 ti.
Dưới đạo là phủ huyện, châu, xã.
Dưới thời Lê bộ máy Nhà nước quân chủ chuyên chế ở mức độ cao, hoàn chỉnh.
Th¨ng Long
N¨m 1054
Hưng Hóa
Tuyên Quang
Lạng Sơn
Kinh Bắc
Hải Dương
Thái Nguyên
Sơn Tây
Thanh Hóa
Nghệ An
Thuận Hóa
Quảng Nam
Sơn Nam
Đơn vị hành chính:
Thời Lê sơ chia đất nước thành 13 đạo thừa tuyên.
An Bang
Lược đồ: Việt Nam thế kỉ XV
Những lĩnh vực chủ yếu của cuộc cải cách
Mục đích của cuộc cải cách?
Tác dụng, ý nghĩa của cuộc cải cách?
Đánh giá cuộc cải cách của vua Lê Thánh Tông (những năm 60 của thế kỉ XV) ?
Mục đích: Nhằm củng cố chế độ quân chủ chuyên chế, xây dựng đất nước phồn thịnh.
Ý nghĩa: Đây là cuộc cải cách toàn diện, trấn hưng đất nước.
Quyền lực nhà nước được củng cố và nâng cao
Bộ máy nhà nước ngày càng chặt chẽ và hoàn thiện
2. Luật pháp và quân đội
* Luật pháp:
Năm 1042, Vua Lý Thái Tông ban hành bộ Hình thư.
Thời Trần: Hình luật.
Thời Lê sơ: Quốc triều hình luật.
Luật pháp nhằm bảo vệ quyền hành của giai cấp thống trị, an ninh đất nước và một số quyền lợi chân chính của nhân dân.
- Khi xa giỏ vua di qua m xụng vo hng ngu?i di theo thỡ x? t?i dũ, n?u xụng vo d?i c?n v? thỡ x? t?i chộm. L?m l? thỡ gi?m m?t b?c.
-Bỏn ru?ng d?t ? biờn cuong cho ngu?i ngo?i qu?c thỡ x? t?i chộm.
- Do tr?m dờ d?p lm thi?t h?i nh c?a, lỳa mỏ thỡ x? d?, luu, b?t d?n, t?n h?i.
Quốc triều Hình Luật
*Quân đội: được tổ chức quy củ, gồm:
Cấm quân: bảo vệ nhà vua và kinh thành.
Ngoại binh: quân chính quy bảo vệ đất nước, tuyển theo chế độ “ngụ binh ư nông”.
Ý nhĩa của chính sách “ngụ binh ư nông”?
“Ngụ binh ư nông” là: Binh lính luân phiên nhau làm nhiệm vị thường trực bảo vệ cung điện, công sở còn phần lớn làm nhiệm vụ sản xuất nông nghiệp. Lúc có chiến tranh tất cả được huy động để đánh giặc
Ý nghĩa: - Đảm bảo số quân tập trung của triều đình đến mức cần thiết và hợp lý
- Giảm đóng góp của nhân dân và tiêu dùng của nhà nước, đảm bảo sức sản xuất lâu dài
- Tổ chức được đội dân binh bảo vệ thôn làng đánh địch tại chỗ
3. Hoạt động đối nội và đối ngoại
Đối nội:
+ Coi trọng, củng cố quốc phòng an ninh đất nước
+ Quan tâm đến đời sống của nhân dân
+ Luôn quan tâm đoàn kết dân tộc ít người
+ Kiên quyết trấn áp kẻ tạo phản
Lang Xang
Trung Quốc
Chămpa
Đại việt
- D?i v?i cỏc nu?c l?n (phuong B?c - Trung Qu?c
Mềm dẻo: Triều cống nhưng luôn tự chủ dân tộc
Cứng rắn: Quyết tâm bảo vệ tổ quốc
- D?i v?i Champa, Lang Xang, Chõn L?p luụn gi? m?i quan h? thõn thi?n, dụi lỳc x?y ra chi?n tranh.
b. Đối ngoại
+Th?c hi?n chớnh sỏch v?a m?m d?o, v?a c?ng r?n
3. Hoạt động đối nội và đối ngoại
* Đối nội:
+ Coi trọng, củng cố quốc phòng an ninh đất nước
Quan tâm đến đời sống nhân dân.
Chú ý đoàn kết các dân tộc ít người.
* Đối ngoại:
Với nước lớn phương Bắc:
Quan hệ hòa hiếu.
Đồng thời sẵng sàng chiến đấu để bảo vệ Tổ quốc.
Với Chăm-pa, Lào, Chân Lạp có lúc thân thiết có lúc xảy ra chiến tranh.
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: su thuy dung
Dung lượng: |
Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)