Bài 17. Quá trình hình thành và phát triển của nhà nước phong kiến
Chia sẻ bởi Lê Thị Giản Đơn |
Ngày 10/05/2019 |
74
Chia sẻ tài liệu: Bài 17. Quá trình hình thành và phát triển của nhà nước phong kiến thuộc Lịch sử 10
Nội dung tài liệu:
Bài 17
QUÁ TRÌNH HÌNH THÀNH VÀ PHÁT TRIỂN CỦA NHÀ NƯỚC
PHONG KIẾN
I. BƯỚC ĐẦU XÂY DỰNG NHÀ NƯỚC ĐỘC LẬP
Hoạt động cá nhân
Học sinh theo dõi sgk và điền từ còn thiếu vào chỗ trống.
Năm 939, …(1)… xưng vương, đóng đô ở Cổ Loa.
Năm 968, Đinh Bộ Lĩnh thống nhất đất nước, lên ngôi, xưng hoàng đế, đặt quốc hiệu là …(2)…, đóng đô ở Hoa Lư.
Nhà Đinh và Tiền Lê xây dựng nhà nước theo hướng …(3)… gồm 3 ban: …(4)…., …(5)…, …(6)…, chia nước thành 10 đạo. Quân đội tổ chức quy củ hơn.
Đáp án
(1): Ngô Quyền;
(2): Đại Cồ Việt
(3): Quân chủ sơ khai
(4),(5),(6): ban văn, ban võ, tăng ban
II. PHÁT TRIỂN VÀ HOÀN CHỈNH NHÀ NƯỚC PHONG KIẾN Ở CÁC THẾ KỈ XI-XV
1010, Lý Thái Tổ dời đô về Thăng Long, mở ra giai đoạn phát triển mới của đất nước.
- 1054, Lý Thánh Tông đổi tên nước là Đại Việt.
- Thế kỷ XI – XV, qua các triều đại Lý, Trần, Hồ, Lê, chính quyền TW tổ chức ngày càng chặt chẽ.
a. Tổ chức bộ máy nhà nước
THỜI LÝ – TRẦN – HỒ
VUA
Tể tướng
Sảnh
Hàn Lâm viện
Bộ máy trung ương
Huyện
Chính quyền địa phương
Năm 1428, Lê Lợi giải phóng đất nước, lên ngôi Hoàng đế, lập ra nhà Lê sơ, khôi phục lại quốc hiệu Đại Việt.
Hàn Lâm viện
Bộ máy trung ương
Huyện
Chính quyền địa phương
Những thay đổi qua cuộc cải cách hành chính thời Lê Thánh Tông có ý nghĩa gì?
- Tạo ra bộ máy quản lí hoàn chỉnh từ trung ương đến địa phương. Tổ chức bộ máy nhà nước ngày càng chặt chẽ hơn, hiệu quả hơn, tạo điều kiện ổn định về chính trị và phát triển kinh tế.
- Tạo ra sự thống nhất trong bộ máy quản lí của nhà nước quân chủ mới.
- Tạo ra được uy lực và uy quyền của nhà vua trong việc cai quản đất nước.
Về giáo dục
Thời Lý – Trần: tuyển cử thi cử
Thời Lê sơ: đào tạo và tuyển chọn quan lại bằng thi cử.
Theo em, việc tuyển chọn quan lại thông qua thi cử có ý nghĩa gì?
2. Luật pháp và quân đội
a. Luật pháp
1042, vua Lý Thái Tông ban hành bộ Hình thư, bộ luật thành văn đầu tiên của nước ta.
Thời Trần có bộ Hình luật.
Thời Lê là “Quốc triều hình luật” (luật Hồng Đức).
b. Quân đội:
Tổ chức quy củ gồm: cấm quân và quân chính quy, tuyển theo chế độ: “ngụ binh ư nông”, trang bị vũ khí đầy đủ.
Các tội trộm cắp lần đầu bị đánh 80 trượng, thích chữ lên mặt và phải đền cho chủ theo tỉ lệ mất 1 đền 9; nếu không đền đủ phải gán vợ con làm nô tì. Người tái phạm tội sẽ bị chặt chân tay; ai tái phạm tới lần thứ 3 sẽ bị giết.
Nô tì của vương hầu, công chúa phải thích chữ vào mặt, mang hiệu của chủ, nếu không sẽ bị coi là giặc cướp. Nô tì không được kết hôn với quý tộc; cha con vợ chồng gia nô trong nhà không được tố cáo nhau.
Để bảo vệ và khuyến khích nghề nông, nhà Trần theo lệ nhà Lý, cấm giết trâu bò bừa bãi nếu giết sẽ nộp ba con trâu hoặc bòvà đánh 80 trượng, nếu người nhìn thấy mà không cáo lên vua thì sẽ phạt một con trâu hoặc bò và đánh 100 trượng tội che dấu.
Một số nội dung chính của
bộ Hình Luật thời Trần
Hình sự
Phân tầng trong XH
Nông nghiệp
- Kết hôn khi có sự đồng ý của cha mẹ, những người không cùng huyết thống.
- Không kết hôn khi có tang cha mẹ hay chồng;cấm kết hôn khi ông bà cha mẹ đang bị giam cầm, tù tội.
Bộ luật này không quy định độ tuổi kết hôn. Hôn nhân chỉ chấm dứt khi người chồng chết vợ. Nếu vợ chết chồng thì phải đợi mãn tang.
Không được bán ruộng đất công (điều 342), không được chiếm ruộng đất công quá hạn mức (điều 343), không được nhận bậy ruộng đất công đã giao cho người khác (điều 344), cấm làm sai quy định phân cấp ruộng đất công (điều 347), không để bỏ hoang ruộng đất công (điều 350), cấm biến ruộng đất công thành tư (điều 353), không được ẩn lậu để trốn thuế (điều 345) v.v
Một số nội dung chính của
bộ Quốc triều Hình Luật
Luật Hôn nhân gia đình
Luật Dân sự
3. Hoạt động đối nội, đối ngoại:
a. Đối nội:
Chú trọng bảo vệ an ninh đất nước, chăm lo đời sống nhân dân, đoàn kết với dân tộc ít người.
b. Đối ngoại:
Hòa hiếu với các triều đại phương Bắc nhưng luôn giữ vững tư thế của một quốc gia tự chủ.
Quan hệ thân thiện với Lào, Champa, Chân Lạp.
QUÁ TRÌNH HÌNH THÀNH VÀ PHÁT TRIỂN CỦA NHÀ NƯỚC
PHONG KIẾN
I. BƯỚC ĐẦU XÂY DỰNG NHÀ NƯỚC ĐỘC LẬP
Hoạt động cá nhân
Học sinh theo dõi sgk và điền từ còn thiếu vào chỗ trống.
Năm 939, …(1)… xưng vương, đóng đô ở Cổ Loa.
Năm 968, Đinh Bộ Lĩnh thống nhất đất nước, lên ngôi, xưng hoàng đế, đặt quốc hiệu là …(2)…, đóng đô ở Hoa Lư.
Nhà Đinh và Tiền Lê xây dựng nhà nước theo hướng …(3)… gồm 3 ban: …(4)…., …(5)…, …(6)…, chia nước thành 10 đạo. Quân đội tổ chức quy củ hơn.
Đáp án
(1): Ngô Quyền;
(2): Đại Cồ Việt
(3): Quân chủ sơ khai
(4),(5),(6): ban văn, ban võ, tăng ban
II. PHÁT TRIỂN VÀ HOÀN CHỈNH NHÀ NƯỚC PHONG KIẾN Ở CÁC THẾ KỈ XI-XV
1010, Lý Thái Tổ dời đô về Thăng Long, mở ra giai đoạn phát triển mới của đất nước.
- 1054, Lý Thánh Tông đổi tên nước là Đại Việt.
- Thế kỷ XI – XV, qua các triều đại Lý, Trần, Hồ, Lê, chính quyền TW tổ chức ngày càng chặt chẽ.
a. Tổ chức bộ máy nhà nước
THỜI LÝ – TRẦN – HỒ
VUA
Tể tướng
Sảnh
Hàn Lâm viện
Bộ máy trung ương
Huyện
Chính quyền địa phương
Năm 1428, Lê Lợi giải phóng đất nước, lên ngôi Hoàng đế, lập ra nhà Lê sơ, khôi phục lại quốc hiệu Đại Việt.
Hàn Lâm viện
Bộ máy trung ương
Huyện
Chính quyền địa phương
Những thay đổi qua cuộc cải cách hành chính thời Lê Thánh Tông có ý nghĩa gì?
- Tạo ra bộ máy quản lí hoàn chỉnh từ trung ương đến địa phương. Tổ chức bộ máy nhà nước ngày càng chặt chẽ hơn, hiệu quả hơn, tạo điều kiện ổn định về chính trị và phát triển kinh tế.
- Tạo ra sự thống nhất trong bộ máy quản lí của nhà nước quân chủ mới.
- Tạo ra được uy lực và uy quyền của nhà vua trong việc cai quản đất nước.
Về giáo dục
Thời Lý – Trần: tuyển cử thi cử
Thời Lê sơ: đào tạo và tuyển chọn quan lại bằng thi cử.
Theo em, việc tuyển chọn quan lại thông qua thi cử có ý nghĩa gì?
2. Luật pháp và quân đội
a. Luật pháp
1042, vua Lý Thái Tông ban hành bộ Hình thư, bộ luật thành văn đầu tiên của nước ta.
Thời Trần có bộ Hình luật.
Thời Lê là “Quốc triều hình luật” (luật Hồng Đức).
b. Quân đội:
Tổ chức quy củ gồm: cấm quân và quân chính quy, tuyển theo chế độ: “ngụ binh ư nông”, trang bị vũ khí đầy đủ.
Các tội trộm cắp lần đầu bị đánh 80 trượng, thích chữ lên mặt và phải đền cho chủ theo tỉ lệ mất 1 đền 9; nếu không đền đủ phải gán vợ con làm nô tì. Người tái phạm tội sẽ bị chặt chân tay; ai tái phạm tới lần thứ 3 sẽ bị giết.
Nô tì của vương hầu, công chúa phải thích chữ vào mặt, mang hiệu của chủ, nếu không sẽ bị coi là giặc cướp. Nô tì không được kết hôn với quý tộc; cha con vợ chồng gia nô trong nhà không được tố cáo nhau.
Để bảo vệ và khuyến khích nghề nông, nhà Trần theo lệ nhà Lý, cấm giết trâu bò bừa bãi nếu giết sẽ nộp ba con trâu hoặc bòvà đánh 80 trượng, nếu người nhìn thấy mà không cáo lên vua thì sẽ phạt một con trâu hoặc bò và đánh 100 trượng tội che dấu.
Một số nội dung chính của
bộ Hình Luật thời Trần
Hình sự
Phân tầng trong XH
Nông nghiệp
- Kết hôn khi có sự đồng ý của cha mẹ, những người không cùng huyết thống.
- Không kết hôn khi có tang cha mẹ hay chồng;cấm kết hôn khi ông bà cha mẹ đang bị giam cầm, tù tội.
Bộ luật này không quy định độ tuổi kết hôn. Hôn nhân chỉ chấm dứt khi người chồng chết vợ. Nếu vợ chết chồng thì phải đợi mãn tang.
Không được bán ruộng đất công (điều 342), không được chiếm ruộng đất công quá hạn mức (điều 343), không được nhận bậy ruộng đất công đã giao cho người khác (điều 344), cấm làm sai quy định phân cấp ruộng đất công (điều 347), không để bỏ hoang ruộng đất công (điều 350), cấm biến ruộng đất công thành tư (điều 353), không được ẩn lậu để trốn thuế (điều 345) v.v
Một số nội dung chính của
bộ Quốc triều Hình Luật
Luật Hôn nhân gia đình
Luật Dân sự
3. Hoạt động đối nội, đối ngoại:
a. Đối nội:
Chú trọng bảo vệ an ninh đất nước, chăm lo đời sống nhân dân, đoàn kết với dân tộc ít người.
b. Đối ngoại:
Hòa hiếu với các triều đại phương Bắc nhưng luôn giữ vững tư thế của một quốc gia tự chủ.
Quan hệ thân thiện với Lào, Champa, Chân Lạp.
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Lê Thị Giản Đơn
Dung lượng: |
Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)