Bài 17. phú sông bạch đằng
Chia sẻ bởi Nguyễn Vũ Khả Ái |
Ngày 02/05/2019 |
46
Chia sẻ tài liệu: bài 17. phú sông bạch đằng thuộc Bài giảng khác
Nội dung tài liệu:
Phú sông bạch đằng
( Bạch Đằng giang phú)
Trương Hán Siêu
I. Tiểu dẫn:
Em hãy cho biết phần tiểu dẫn SGK trình bày những nội dung chính nào?
Tác giả.
2. Sông Bạch Đằng.
3. Thê phú:
Tóm tắt những nét cơ bản về Trương Hán siêu?
1. Tác giả.
- (?- 1354), tự Thăng Phủ
- Quê: Phúc Thành - Yên Ninh - Ninh Bình.
- Tham gia kháng chiến chống quân Nguyên Mông, làm quan dưới 4 đời( Anh Tông, Minh Tông, Hiền Tông, Dụ Tông)
- Tính tình cương trực, học vấn uyên thâm được các vua trần tin cậy, nhân dân kính trọng.
- Khi qua đời được thờ ở văn miếu quốc tử giám
Tiểu dẫn SGK cho ta thấy những hiểu biết gì về Sông Bạch Đằng?
2. Sông Bạch Đằng.
- Đoạn sông Kinh thầy đổ ra biển Đông nằm giữa Quảng Ninh và Hải Phòng. Sông rộng, sóng to, địa thế hiểm trở.
- Nơi đây quân dân ta hai làn chiến thắng quân xâm lược phương Bắc:
+ 938 Ngô Quyền đánh tan quân Nam Hán, bắt sống lưu hoằng thao, con trai vua Nam Hán Lưu Cung
+ 1288 nhà Trần tiêu diệt quân Mông Nguyên, bắt sống Ô Mã Nhi
- Nơi khơi nguồn cảm hứng sáng tạo cho nhiều tác giả văn chương
Trận bạch đằng
Tiểu dẫn SGK giúp em hiểu biết gì thể phú?
3. Thê phú:
- Là thể văn có vần ( hoặc xen lẫn văn vần và văn xuôi), dùng để tả cảnh vật, phong tục, kể sự việc, bàn chuyện đời...
- Phú có 4 loại: Cổ thể, bài phú, văn phú, luật phú( phú Sông Bạch Đằng thuộc loại phú cổ thể)
- Bài phú gồm 4 đoạn: Đoạn mở, đoạn giải thích, đoạn bình luận, đoạn kết.
Sông bạch đằng
II. Đọc hiểu
1. D?c van b?n
2. Tìm hi?u van b?n
2.1. Đoạn 1: Nhân vật "Khách" - Tác giả.
Khách xuất hiện như thế nào?( th?i gian, d?a di?m)
Khách xuất hiện trong lúc du ngoạn:
- Sỏch v?: những vùng đất nổi tiếng của Trung Quốc: Cửu Giang- Ngũ Hồ, Tam Ngô- Bách Việt. Bằng trí tưởng tượng, sách vở. Đây là nơi Tử Trường Tư Mã Thiên đã đi qua. Chứng tỏ khách trân trọng, ngưỡng mộ, lấy Tử Trường làm gương báu để dăn mình.
- Trực tiếp : Địa danh Việt Nam nơi ghi dấu những chiến công oanh liệt của dân tộc: Qua cửa Đại Than ngược bến Đông triều đến sông Bạch Đằng. Mục đích của khách là thưởng thức, bồi boỏ tri thức về những trang sử vẻ vang của nước nhà, tìm hiểu cảnh trí non sông đất nước.
- Thời gian: từ sớm đến chiều. Đó là thời gian liên tiếp. Thái độ: mải miết, tha thiết
. Khách là người như thế nào?
Như vậy Khách là người ưa hoạt động, ham hiểu biết, tâm hồn khoáng đạt, nặng lòng với đất nước và lịch sử dân tộc.
Tâm trạng của Khách khi đó như thế nào?
- Tâm trạng: Đan xen
Buồn vì cảnh thảm
đứng lặng giờ lâu
thương nỗi anh hùng đâu vắng tá
tiếc thay dấu vết luống còn lưu
2.2. Đoạn 2.
- Tác gỉa xây dựng nhân vật các bô lão - hình ảnh mang tính lịch đại nhằm thể hiện không khí đối đáp tự nhiên và kể cho khách nghe những trận thuỷ chiến xảy ra trên sông Bạch Đằng.
Xây dựng nhân vật các bô lão nhằm mục đích gì?
. Qua lời kể của các bô lão chiến công trên sông Bạch đằng hiện lên như thế nào?
- Qua lời kể của các bô lão những chiến công vĩ đại trên sông Bạch Đằng được hiện lên:
+ Không khí: bừng bừng chiến trận
" Thuyền bè muôn đội
Tinh kì phấp phới
Giáo gươm sáng chói"
+ Thế trận: giằng co quyết liệt.
" ánh nhật nguyệt chừ phải mờ
Bầu trời chừ sắp đổi"
+ Kết quả:
" Trận xích bích quân Tào Tháo tan tác tro bay
Trận hợp phì, giặc bồ khiên hoàn toàn chết trụi"
" Hội nào bằng hội Mạnh tân như vương sư họ Lã
trận nào bằng trận Duy Thuỷ: như quốc sĩ họ hàn"
Giặc thất bại thảm hại trước quân ta.
Sự đối đầu về ý chí: Ta với lòng yêu nước, với sức mạnh chính nghĩa, địch "Thế cường" với bao mưu ma chước quỷ. Cuối cùng, chính nghĩa thắng, giặc hung đồ hết lối chuốc nhục muôn đời .
Nhận xét gì về thái độ và cách kể chuyện của các bô lão trong đoạn này? Tác dụng?
Thái độ, giọng điệu: Đầy nhiệt huyết, tự hào, là cảm hứng của người trong cuộc.
Kể theo trình tự thời gian - diễn biến trận đánh.
- Kể bằng những câu văn biền ngẫu cõu van di ng?n khỏc nhau).
- Sử dụng các điển tích, điển cố.
- Dùng biện pháp cường điệu.
- Giọng điệu lúc hào hùng sôi nổi, lúc trầm lắng, khi sảng khoái. Lụứi keồ coõ ủoùng, suực tớch, khaựi quaựt
Phù hợp với sự thật lịch sử dân tộc. Khoõng khớ traọn ủaựnh heỏt sửực sinh ủoọng.
Diễn tả và khẳng định được tài đức của tướng, lính nhà Trần .
Làm cho đoạn văn như bài thơ tự sự đậm chất anh hùng ca
các nhân tố làm nên chiến thắng Bạch Đằng lịch sử
Nhõn t?:
- Thiên thời: "Trời cũng chiều lòng người"
- Địa lợi: "Quả là: trời đất cho nơi hiểm trở"
- Nhân hòa: "Cũng nhờ nhân tài giữ cuộc điện an
Nhân tố nào là quan trọng nhất để làm nên chiến thắng?
Đề cao vai trò và khẳng định sự bất tử của người anh hùng.
Đó là nguyên nhân dẫn đến kết thúc đoạn 2:
“ §Õn bªn s«ng chõ hæ mÆt
nhí ngêi xa chõ lÖ chan”
3. Đoạn 3.
Lời của khách và các bô lão khẳng định được điều gì?
- Lời ca của các bô lão khẳng định:
+ Sự tồn tại vĩnh hằng của dòng sông
+ Sự tồn tại vĩnh hằng của những chiến công tại sông Bạch Đằng
+ Sự tồn tại vĩnh hằng của chân lí lịch sử:
" Bất nghĩa tiêu vong
Anh hùng lưu danh thiên cổ"
- Lời ca của khách tiếp nối tự hào về non sông hùng vĩ và bổ xung thêm lời của các bô lão: nhân tố quyết định trong cuộc kháng chiến của quân ta là do có sự anh minh sáng suốt của hai vị thánh nhân.
Đây là quan niệm mới mẻ và tiến bộ của Trương Hán Siêu.
III. Ghi nhớ ( SGK)
Giá trị nội dung: "Phú sông Bạch Đằng" là tác phẩm tiêu biểu của văn học yêu nước thời Lý - Trần. Bài phú đã thể hiện lòng yêu nước và niềm tự hào dân tộc - Tự hào về truyền thống anh hùng bất khuất và truyền thống đạo lý nhân nghĩa sáng ngời của dân tộc Việt nam. Tác phẩm cũng thể hiện tư tưởng nhân văn cao đẹp qua việc đề cao vai trò, vị trí con người.
C?ng c?:
Giá trị nghệ thuật: "Phú sông Bạch đằng" là đỉnh cao nghệ thuật của thể phú trong văn học Việt Nam thời Trung đại, cấu tứ đơn giản mà hấp dẫn, bố cục chặt chẽ, lời văn linh hoạt, hình tượng nghệ thuật sinh động, vừa gợi hình đặc sắc trực tiếp, vừa mang ý nghĩa khái quát triết lí, ngôn từ vừa trang trọng, hào sảng, vừa lắng đọng gợi cảm.
( Bạch Đằng giang phú)
Trương Hán Siêu
I. Tiểu dẫn:
Em hãy cho biết phần tiểu dẫn SGK trình bày những nội dung chính nào?
Tác giả.
2. Sông Bạch Đằng.
3. Thê phú:
Tóm tắt những nét cơ bản về Trương Hán siêu?
1. Tác giả.
- (?- 1354), tự Thăng Phủ
- Quê: Phúc Thành - Yên Ninh - Ninh Bình.
- Tham gia kháng chiến chống quân Nguyên Mông, làm quan dưới 4 đời( Anh Tông, Minh Tông, Hiền Tông, Dụ Tông)
- Tính tình cương trực, học vấn uyên thâm được các vua trần tin cậy, nhân dân kính trọng.
- Khi qua đời được thờ ở văn miếu quốc tử giám
Tiểu dẫn SGK cho ta thấy những hiểu biết gì về Sông Bạch Đằng?
2. Sông Bạch Đằng.
- Đoạn sông Kinh thầy đổ ra biển Đông nằm giữa Quảng Ninh và Hải Phòng. Sông rộng, sóng to, địa thế hiểm trở.
- Nơi đây quân dân ta hai làn chiến thắng quân xâm lược phương Bắc:
+ 938 Ngô Quyền đánh tan quân Nam Hán, bắt sống lưu hoằng thao, con trai vua Nam Hán Lưu Cung
+ 1288 nhà Trần tiêu diệt quân Mông Nguyên, bắt sống Ô Mã Nhi
- Nơi khơi nguồn cảm hứng sáng tạo cho nhiều tác giả văn chương
Trận bạch đằng
Tiểu dẫn SGK giúp em hiểu biết gì thể phú?
3. Thê phú:
- Là thể văn có vần ( hoặc xen lẫn văn vần và văn xuôi), dùng để tả cảnh vật, phong tục, kể sự việc, bàn chuyện đời...
- Phú có 4 loại: Cổ thể, bài phú, văn phú, luật phú( phú Sông Bạch Đằng thuộc loại phú cổ thể)
- Bài phú gồm 4 đoạn: Đoạn mở, đoạn giải thích, đoạn bình luận, đoạn kết.
Sông bạch đằng
II. Đọc hiểu
1. D?c van b?n
2. Tìm hi?u van b?n
2.1. Đoạn 1: Nhân vật "Khách" - Tác giả.
Khách xuất hiện như thế nào?( th?i gian, d?a di?m)
Khách xuất hiện trong lúc du ngoạn:
- Sỏch v?: những vùng đất nổi tiếng của Trung Quốc: Cửu Giang- Ngũ Hồ, Tam Ngô- Bách Việt. Bằng trí tưởng tượng, sách vở. Đây là nơi Tử Trường Tư Mã Thiên đã đi qua. Chứng tỏ khách trân trọng, ngưỡng mộ, lấy Tử Trường làm gương báu để dăn mình.
- Trực tiếp : Địa danh Việt Nam nơi ghi dấu những chiến công oanh liệt của dân tộc: Qua cửa Đại Than ngược bến Đông triều đến sông Bạch Đằng. Mục đích của khách là thưởng thức, bồi boỏ tri thức về những trang sử vẻ vang của nước nhà, tìm hiểu cảnh trí non sông đất nước.
- Thời gian: từ sớm đến chiều. Đó là thời gian liên tiếp. Thái độ: mải miết, tha thiết
. Khách là người như thế nào?
Như vậy Khách là người ưa hoạt động, ham hiểu biết, tâm hồn khoáng đạt, nặng lòng với đất nước và lịch sử dân tộc.
Tâm trạng của Khách khi đó như thế nào?
- Tâm trạng: Đan xen
Buồn vì cảnh thảm
đứng lặng giờ lâu
thương nỗi anh hùng đâu vắng tá
tiếc thay dấu vết luống còn lưu
2.2. Đoạn 2.
- Tác gỉa xây dựng nhân vật các bô lão - hình ảnh mang tính lịch đại nhằm thể hiện không khí đối đáp tự nhiên và kể cho khách nghe những trận thuỷ chiến xảy ra trên sông Bạch Đằng.
Xây dựng nhân vật các bô lão nhằm mục đích gì?
. Qua lời kể của các bô lão chiến công trên sông Bạch đằng hiện lên như thế nào?
- Qua lời kể của các bô lão những chiến công vĩ đại trên sông Bạch Đằng được hiện lên:
+ Không khí: bừng bừng chiến trận
" Thuyền bè muôn đội
Tinh kì phấp phới
Giáo gươm sáng chói"
+ Thế trận: giằng co quyết liệt.
" ánh nhật nguyệt chừ phải mờ
Bầu trời chừ sắp đổi"
+ Kết quả:
" Trận xích bích quân Tào Tháo tan tác tro bay
Trận hợp phì, giặc bồ khiên hoàn toàn chết trụi"
" Hội nào bằng hội Mạnh tân như vương sư họ Lã
trận nào bằng trận Duy Thuỷ: như quốc sĩ họ hàn"
Giặc thất bại thảm hại trước quân ta.
Sự đối đầu về ý chí: Ta với lòng yêu nước, với sức mạnh chính nghĩa, địch "Thế cường" với bao mưu ma chước quỷ. Cuối cùng, chính nghĩa thắng, giặc hung đồ hết lối chuốc nhục muôn đời .
Nhận xét gì về thái độ và cách kể chuyện của các bô lão trong đoạn này? Tác dụng?
Thái độ, giọng điệu: Đầy nhiệt huyết, tự hào, là cảm hứng của người trong cuộc.
Kể theo trình tự thời gian - diễn biến trận đánh.
- Kể bằng những câu văn biền ngẫu cõu van di ng?n khỏc nhau).
- Sử dụng các điển tích, điển cố.
- Dùng biện pháp cường điệu.
- Giọng điệu lúc hào hùng sôi nổi, lúc trầm lắng, khi sảng khoái. Lụứi keồ coõ ủoùng, suực tớch, khaựi quaựt
Phù hợp với sự thật lịch sử dân tộc. Khoõng khớ traọn ủaựnh heỏt sửực sinh ủoọng.
Diễn tả và khẳng định được tài đức của tướng, lính nhà Trần .
Làm cho đoạn văn như bài thơ tự sự đậm chất anh hùng ca
các nhân tố làm nên chiến thắng Bạch Đằng lịch sử
Nhõn t?:
- Thiên thời: "Trời cũng chiều lòng người"
- Địa lợi: "Quả là: trời đất cho nơi hiểm trở"
- Nhân hòa: "Cũng nhờ nhân tài giữ cuộc điện an
Nhân tố nào là quan trọng nhất để làm nên chiến thắng?
Đề cao vai trò và khẳng định sự bất tử của người anh hùng.
Đó là nguyên nhân dẫn đến kết thúc đoạn 2:
“ §Õn bªn s«ng chõ hæ mÆt
nhí ngêi xa chõ lÖ chan”
3. Đoạn 3.
Lời của khách và các bô lão khẳng định được điều gì?
- Lời ca của các bô lão khẳng định:
+ Sự tồn tại vĩnh hằng của dòng sông
+ Sự tồn tại vĩnh hằng của những chiến công tại sông Bạch Đằng
+ Sự tồn tại vĩnh hằng của chân lí lịch sử:
" Bất nghĩa tiêu vong
Anh hùng lưu danh thiên cổ"
- Lời ca của khách tiếp nối tự hào về non sông hùng vĩ và bổ xung thêm lời của các bô lão: nhân tố quyết định trong cuộc kháng chiến của quân ta là do có sự anh minh sáng suốt của hai vị thánh nhân.
Đây là quan niệm mới mẻ và tiến bộ của Trương Hán Siêu.
III. Ghi nhớ ( SGK)
Giá trị nội dung: "Phú sông Bạch Đằng" là tác phẩm tiêu biểu của văn học yêu nước thời Lý - Trần. Bài phú đã thể hiện lòng yêu nước và niềm tự hào dân tộc - Tự hào về truyền thống anh hùng bất khuất và truyền thống đạo lý nhân nghĩa sáng ngời của dân tộc Việt nam. Tác phẩm cũng thể hiện tư tưởng nhân văn cao đẹp qua việc đề cao vai trò, vị trí con người.
C?ng c?:
Giá trị nghệ thuật: "Phú sông Bạch đằng" là đỉnh cao nghệ thuật của thể phú trong văn học Việt Nam thời Trung đại, cấu tứ đơn giản mà hấp dẫn, bố cục chặt chẽ, lời văn linh hoạt, hình tượng nghệ thuật sinh động, vừa gợi hình đặc sắc trực tiếp, vừa mang ý nghĩa khái quát triết lí, ngôn từ vừa trang trọng, hào sảng, vừa lắng đọng gợi cảm.
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Nguyễn Vũ Khả Ái
Dung lượng: |
Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)