Bài 17. Phòng trừ tổng hợp dịch hại cây trồng
Chia sẻ bởi Lê Thị Ánh Huệ |
Ngày 11/05/2019 |
114
Chia sẻ tài liệu: Bài 17. Phòng trừ tổng hợp dịch hại cây trồng thuộc Công nghệ 10
Nội dung tài liệu:
CHÀO MỪNG QUÝ THẦY CÔ CÙNG CÁC EM HỌC SINH
Câu hỏi :Sự phát sinh, phát triển bệnh hại cây trồng phụ thuộc vào các yếu tố nào ?
- Nguồn sâu, bệnh hại
- Điều kiện khí hậu đất đai
- Giống cây trồng và chế độ phân bón
Theo em nguồn sâu, bệnh hại có ở đâu?
Trả lời :Có sẵn trong đồng ruộng, tàn dư của cây trồng
Câu hỏi :Khi nào nguồn sâu , bệnh có thể phát triển thành dịch
Trả lời :
- Thức ăn dồi dào
- Nhiệt độ môi trường thuận lợi
- Ẩm độ thuận lợi
- Lượng mưa thuận lợi
BÀI17: PHÒNG TRỪ TỔNG HỢP DỊCH HẠI CÂY TRỒNG
I.Khái niệm về phòng trừ tổng hợp dịch hại cây trồng:
II.Nguyện lí cơ bản phòng trừ tổng hợp dịch hại cây trồng:
III.Biện pháp chủ yếu của phòng trừ tổng hợp dịch hại cây trồng
1.Biện pháp kĩ thuật
2.Biện pháp sinh học
3.Sử dụng giống cây trồng chống chịu sâu bệnh
4.Biện pháp hóa học
5.Biện pháp cơ giới vật lí
6.Biện pháp điều hòa
Câu hỏi :Em hãy kể tên một số loại sâu , bệnh hại cây trồng ở địa phương mà em biết ?
Bệnh đạo ôn
Sâu đục thân lúa bướm hai chấm
Rầy Nâu
Bệnh vàng lùn
Sâu non
Bệnh đốm lá
I.Khái niệm về phòng trừ tổng hợp dịch hại cây trồng
Câu hỏi :Phòng trừ tổng hợp dịch hại cây trồng là gì ?
Trả lơi :
-Là sử dụng phối hợp các biện pháp phòng trừ tổng hợp dịch hại cây trồng một cách hợp lí.
Câu hỏi :Tại sao cần phải phối hợp các biện pháp trong phòng trừ một cách hợp lí ?
Trả lời :Sử dụng phối hợp các biện pháp phòng trừ để phát huy ưu điểm và khắc phục nhược điểm của từng biện pháp
II.Nguyên lí cơ bản phòng trừ tổng hợp dịch hại cây trồng
-Trồng cây khỏe
- Bảo tồn thiên địch khống chế sâu , bệnh
- Phát hiện sâu bệnh kịp thời để phòng trừ
- Nông dân trở thành chuyên gia
Trồng rau sạch
Phun tưới mè
III.Biện pháp phòng trừ tổng hợp dịch hại cây trồng :
1.Biện pháp kĩ thuật :
Làm đất, tiêu hủy tàn dư cây trồng , tưới tiêu bón phân hợp lí, luân canh cây trồng , gieo trồng đúng thời vụ
*Ưu điểm : Đơn giản dễ làm
Nhưng có hạn chế khi sâu bệnh phát triển thành dịch thì biện pháp này không có tác dụng
- Là một trong những biện pháp quan trọng chủ yếu nhất
Bừa đất
Xới đất
Cày ải
Chăm sóc
Trồng rau
Đậu phọng
Đậu nành
2.Biện pháp sinh học
Sử dụng sinh vật có ích hay sản phẩm của chúng để ngăn chặn , làm giảm tác hại của sâu bệnh
Là một trong những biện pháp tiên tiến nhất
Chuồn chuồn kim
Bọ rùa
Con ong
Con nhện
3.Sử dụng giống cây trồng chống chịu sâu,bệnh
-Sử dụng giống cây trồng mang gen chống chịu hoặc hạn chế , ngăn ngừa sự phát triển của dịch hại.
ĐB6-BM9962
Viện kĩ thuật Duyên hải Nam Trung Bộ
4. Biện pháp hóa học :
*Là sử dụng thuốc hóa học để trừ dịch hại cây trồng
*Chỉ sử dụng khi dịch hại tới ngưỡng gây hại mà các biện pháp phòng trừ khác tỏ ra không có hiệu quả
*Uu điểm :tác dụng nhanh dập tắt được dịch bệnh rất cao
*Nhược điểm : gây ô nhiễm môi trường cho người , gia súc , cây trồng , phá vỡ cân bằng sinh thái.
Thuốc trừ bệnh đạo ôn
Chế phẩm Enxin
trị bệnh vàng lùn
5.Biện pháp cơ giới , vật lí
Là biện pháp quan trọng của phòng trừ dịch hại cây trồng
Biện pháp cụ thể : Dùng bẩy ánh sáng , mùi vị , bắt bằng vợt , bằng tay.
Dùng nhiệt độ , tia phóng xạ
6. Biện pháp điều hòa :
Giữ cho dịch hại chỉ phát triển ở mức độ nhất định nhằm cân bằng sinh thái
* Các biện pháp trên được sử dụng phối hợp trong phòng trừ dịch hại cây trồng
Cán bộ Kĩ thuật chi cục BVTV Kiểm tra bệnh đạo ôn trên lúa
*Củng cố :
- Biện pháp Kĩ thuật là biện pháp quan trọng chủ yếu nhất
- Biện pháp sinh học là biện pháp tiên tiến nhất
- Biện pháp hóa học là biện pháp có hiệu quả và sử dụng các loại thuốc có tính chọn lọc cao
- Biện pháp cơ giới , vật lí: là biện pháp quan trọng
- Nên phối hợp các biện pháp trên trong phòng trừ tổng hợp dịch hại cây trồng
XIN CHÂN THÀNH
CÁM ƠN
QUÝ THẦY CÔ
CÙNG CÁC EM HỌC SINH
Câu hỏi :Sự phát sinh, phát triển bệnh hại cây trồng phụ thuộc vào các yếu tố nào ?
- Nguồn sâu, bệnh hại
- Điều kiện khí hậu đất đai
- Giống cây trồng và chế độ phân bón
Theo em nguồn sâu, bệnh hại có ở đâu?
Trả lời :Có sẵn trong đồng ruộng, tàn dư của cây trồng
Câu hỏi :Khi nào nguồn sâu , bệnh có thể phát triển thành dịch
Trả lời :
- Thức ăn dồi dào
- Nhiệt độ môi trường thuận lợi
- Ẩm độ thuận lợi
- Lượng mưa thuận lợi
BÀI17: PHÒNG TRỪ TỔNG HỢP DỊCH HẠI CÂY TRỒNG
I.Khái niệm về phòng trừ tổng hợp dịch hại cây trồng:
II.Nguyện lí cơ bản phòng trừ tổng hợp dịch hại cây trồng:
III.Biện pháp chủ yếu của phòng trừ tổng hợp dịch hại cây trồng
1.Biện pháp kĩ thuật
2.Biện pháp sinh học
3.Sử dụng giống cây trồng chống chịu sâu bệnh
4.Biện pháp hóa học
5.Biện pháp cơ giới vật lí
6.Biện pháp điều hòa
Câu hỏi :Em hãy kể tên một số loại sâu , bệnh hại cây trồng ở địa phương mà em biết ?
Bệnh đạo ôn
Sâu đục thân lúa bướm hai chấm
Rầy Nâu
Bệnh vàng lùn
Sâu non
Bệnh đốm lá
I.Khái niệm về phòng trừ tổng hợp dịch hại cây trồng
Câu hỏi :Phòng trừ tổng hợp dịch hại cây trồng là gì ?
Trả lơi :
-Là sử dụng phối hợp các biện pháp phòng trừ tổng hợp dịch hại cây trồng một cách hợp lí.
Câu hỏi :Tại sao cần phải phối hợp các biện pháp trong phòng trừ một cách hợp lí ?
Trả lời :Sử dụng phối hợp các biện pháp phòng trừ để phát huy ưu điểm và khắc phục nhược điểm của từng biện pháp
II.Nguyên lí cơ bản phòng trừ tổng hợp dịch hại cây trồng
-Trồng cây khỏe
- Bảo tồn thiên địch khống chế sâu , bệnh
- Phát hiện sâu bệnh kịp thời để phòng trừ
- Nông dân trở thành chuyên gia
Trồng rau sạch
Phun tưới mè
III.Biện pháp phòng trừ tổng hợp dịch hại cây trồng :
1.Biện pháp kĩ thuật :
Làm đất, tiêu hủy tàn dư cây trồng , tưới tiêu bón phân hợp lí, luân canh cây trồng , gieo trồng đúng thời vụ
*Ưu điểm : Đơn giản dễ làm
Nhưng có hạn chế khi sâu bệnh phát triển thành dịch thì biện pháp này không có tác dụng
- Là một trong những biện pháp quan trọng chủ yếu nhất
Bừa đất
Xới đất
Cày ải
Chăm sóc
Trồng rau
Đậu phọng
Đậu nành
2.Biện pháp sinh học
Sử dụng sinh vật có ích hay sản phẩm của chúng để ngăn chặn , làm giảm tác hại của sâu bệnh
Là một trong những biện pháp tiên tiến nhất
Chuồn chuồn kim
Bọ rùa
Con ong
Con nhện
3.Sử dụng giống cây trồng chống chịu sâu,bệnh
-Sử dụng giống cây trồng mang gen chống chịu hoặc hạn chế , ngăn ngừa sự phát triển của dịch hại.
ĐB6-BM9962
Viện kĩ thuật Duyên hải Nam Trung Bộ
4. Biện pháp hóa học :
*Là sử dụng thuốc hóa học để trừ dịch hại cây trồng
*Chỉ sử dụng khi dịch hại tới ngưỡng gây hại mà các biện pháp phòng trừ khác tỏ ra không có hiệu quả
*Uu điểm :tác dụng nhanh dập tắt được dịch bệnh rất cao
*Nhược điểm : gây ô nhiễm môi trường cho người , gia súc , cây trồng , phá vỡ cân bằng sinh thái.
Thuốc trừ bệnh đạo ôn
Chế phẩm Enxin
trị bệnh vàng lùn
5.Biện pháp cơ giới , vật lí
Là biện pháp quan trọng của phòng trừ dịch hại cây trồng
Biện pháp cụ thể : Dùng bẩy ánh sáng , mùi vị , bắt bằng vợt , bằng tay.
Dùng nhiệt độ , tia phóng xạ
6. Biện pháp điều hòa :
Giữ cho dịch hại chỉ phát triển ở mức độ nhất định nhằm cân bằng sinh thái
* Các biện pháp trên được sử dụng phối hợp trong phòng trừ dịch hại cây trồng
Cán bộ Kĩ thuật chi cục BVTV Kiểm tra bệnh đạo ôn trên lúa
*Củng cố :
- Biện pháp Kĩ thuật là biện pháp quan trọng chủ yếu nhất
- Biện pháp sinh học là biện pháp tiên tiến nhất
- Biện pháp hóa học là biện pháp có hiệu quả và sử dụng các loại thuốc có tính chọn lọc cao
- Biện pháp cơ giới , vật lí: là biện pháp quan trọng
- Nên phối hợp các biện pháp trên trong phòng trừ tổng hợp dịch hại cây trồng
XIN CHÂN THÀNH
CÁM ƠN
QUÝ THẦY CÔ
CÙNG CÁC EM HỌC SINH
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Lê Thị Ánh Huệ
Dung lượng: |
Lượt tài: 1
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)