Bài 17. Phòng trừ tổng hợp dịch hại cây trồng
Chia sẻ bởi Lai Thi Ngoc Mai |
Ngày 11/05/2019 |
110
Chia sẻ tài liệu: Bài 17. Phòng trừ tổng hợp dịch hại cây trồng thuộc Công nghệ 10
Nội dung tài liệu:
Kiểm tra bài cũ
Câu 1: Những yếu tố ảnh hưởng đến sự phát triển sâu bệnh:
Độ ẩm không khí và lượng mưa.
Điều kiện đất đai.
Nhiệt độ môi trường.
Cả 3 ý trên.
Câu 2: Nêu 3 điều kiện để sâu bệnh phát triển thành dịch?
3 điều kiện thuận lợi để sâu bệnh phát triển thành dịch:
Có đầy đủ thức ăn.
Nhiệt độ thích hợp.
Độ ẩm hích hợp.
Phòng trừ tổng hợp dịch hại cây trồng
Khái niệm về phòng trừ tổng hợp dịch hại cây trồng:
Khái niệm: Là sử dụng phối hợp biện pháp phòng trừ dịch hại cây trồng một cách hợp lí.
Tên của phương pháp phòng trừ tổng hợp dịch hại cây trồng là: quản lí dịch hại một cách tổng hợp.
Được gọi tắt là: IPM (Intergrateted pest management)
Câu 1 : Phòng trừ tổng hợp dịch hại cây trồng là gì?
Vì sao phải phòng trừ tổng hợp dịch hại cây trồng?
Vì mỗi biện pháp phòng trừ dịch hại đều có những ưu điểm và hạn chế riêng.
Nguyên lí cơ bản phòng trừ tổng hợp dịch hại cây trồng:
Câu 2 : Hãy nêu những nguyên lí cơ bản phòng trừ tổng hợp dịch hại cây trồng ?
Trồng cây khỏe.
Bảo tồn thiên địch.
Thăm đồng thường xuyên.
Nông dân trở thành chuyên gia.
Nguyên lí cơ bản của phòng trừ tổng hợp dịch hại:
Trồng cây khỏe.
Bảo tồn thiên địch.
Thăm đồng thương xuyên.
Người nông dân trở thành chuyên gia.
Cả 4 ý trên.
Biện pháp chủ yếu của phòng trừ tổng hợp dịch hại cây trồng:
Biện pháp kĩ thuật:
Cày bừa
Tiêu hủy tàn dư cây trồng
Tưới tiêu.
Bón phân hợp lí
Luân canh cây trồng.
Gieo trồng đúng thời vụ.
Câu 3: Có mấy biện pháp phòng trừ tổng hợp dịch hại cây trồng.Kể tên?
Có 6 biện pháp :
Biện pháp kĩ thuật.
Biện pháp sinh học.
Sử dụng giống cây trồng chống chịu sâu bệnh.
Biện pháp hóa học.
Biện pháp cơ giới, vật lí.
Biện pháp điều hòa.
Cày bừa
Vệ sinh đồng ruộng
Tưới tiêu, bón phân hợp lý
Luân canh cây trồng
Kiểm tra đồng ruộng thường xuyên
A. Không cho sâu bệnh sống lâu
với một loại cây trồng
B. Kịp thời pháp hiện sâu bệnh
C. Phá huỷ nơi ẩn nấp của sâu bệnh
D. Giúp cây trồng ST, PT tốt nâng
cao khả năng kháng sâu bệnh
E. Diệt trừ sâu hại trong đất
A
B
1 E
2 C
3 B
4 A
5 D
Hãy cho biết tác dụng của từng biện pháp trên ? (bằng cách ghép các số 1,2,3,4,5 với các mục A,B,C,D,E. sau đây)
Biện pháp sinh học:
Là biện pháp sử dụng sinh vật hoặc sản phẩm của chúng để làm giảm thiệt hại do sâu bệnh gây ra.
Lợi ích: không tốn kém, không ô nhiễm môi trường, là biện pháp tiên tiến nhất hiện nay.
Một số loài thiên địch:
Chuồn chuồn kim là thiên địch của bọ rầy, và sâu cuốn lá.
Kiến ăn thịt là thiên địch của nhiều loại côn trùng.
Nhện nước: Thiên địch của sâu hại.
Bọ xít: Thiên địch của bọ rầy.
Sử dụng giống cây trồng chống chịu sâu, bệnh:
Sử dụng giống cây mang gien chống chịu, hạn chế, ngăn ngừa sự phát triển của dịch hại.
Câu 3: Hãy kể tên một số loại cây mang gien chống chịu sâu, bệnh?
Biện pháp hóa học:
Là biện pháp sử dụng thuốc hóa học để trừ dịch hại cây trồng.
Ví dụ:Giống lúa N203, P6, CH5, hoặc giống ngô lai LVN4….Sử dụng các giống này vừa cho năng suất cao vừa có khả năng hạn chế được sâu bệnh phá hại.
Biện pháp cơ giới, vật lí:
Câu 5: Thế nào là biện pháp cơ giới, vật lí?
Khái niệm: Biện pháp cơ giới là biện pháp dùng vợt, dùng tay hay dùng bẫy côn trùng để bắt sâu hại.Biện pháp này được đánh giá là biện pháp quan trọng trong phòng trừ tổng hợp dịch hại cây trồng.
Câu 6: Hãy miêu tả 1 trong những cách bắt côn trùng mà em biết?
Biện pháp điều hòa:
Câu 7: Bạn hãy nêu khái niệm về biện pháp điều hòa?
Khái niệm: Biện pháp điều hoà là sự phối hợp các biện pháp phòng trừ một cách hợp lý để giữ cho sâu bệnh không phát triển mạnh, không lan rộng, không trở thành dịch hại.
Có thể hiểu biện pháp điều hoà theo một cách khác: Điều hoà chính là đảm bảo sự cân bằng sinh thái, hạn chế sự phát triển của sâu bệnh.
Củng Cố
Câu 1: Biện pháp nào là biện pháp phòng trừ sâu bệnh chủ yếu nhất?
Biện pháp sinh học
Biện pháp hóa học.
Biện pháp kĩ thuật.
Cả 3 biện pháp trên.
Câu 2:
Biện pháp sinh học.
Biện pháp kĩ thuật.
Biện pháp cơ giới vật lí.
Biện pháp hóa học.
Biện pháp điều hòa.
Câu 1: Những yếu tố ảnh hưởng đến sự phát triển sâu bệnh:
Độ ẩm không khí và lượng mưa.
Điều kiện đất đai.
Nhiệt độ môi trường.
Cả 3 ý trên.
Câu 2: Nêu 3 điều kiện để sâu bệnh phát triển thành dịch?
3 điều kiện thuận lợi để sâu bệnh phát triển thành dịch:
Có đầy đủ thức ăn.
Nhiệt độ thích hợp.
Độ ẩm hích hợp.
Phòng trừ tổng hợp dịch hại cây trồng
Khái niệm về phòng trừ tổng hợp dịch hại cây trồng:
Khái niệm: Là sử dụng phối hợp biện pháp phòng trừ dịch hại cây trồng một cách hợp lí.
Tên của phương pháp phòng trừ tổng hợp dịch hại cây trồng là: quản lí dịch hại một cách tổng hợp.
Được gọi tắt là: IPM (Intergrateted pest management)
Câu 1 : Phòng trừ tổng hợp dịch hại cây trồng là gì?
Vì sao phải phòng trừ tổng hợp dịch hại cây trồng?
Vì mỗi biện pháp phòng trừ dịch hại đều có những ưu điểm và hạn chế riêng.
Nguyên lí cơ bản phòng trừ tổng hợp dịch hại cây trồng:
Câu 2 : Hãy nêu những nguyên lí cơ bản phòng trừ tổng hợp dịch hại cây trồng ?
Trồng cây khỏe.
Bảo tồn thiên địch.
Thăm đồng thường xuyên.
Nông dân trở thành chuyên gia.
Nguyên lí cơ bản của phòng trừ tổng hợp dịch hại:
Trồng cây khỏe.
Bảo tồn thiên địch.
Thăm đồng thương xuyên.
Người nông dân trở thành chuyên gia.
Cả 4 ý trên.
Biện pháp chủ yếu của phòng trừ tổng hợp dịch hại cây trồng:
Biện pháp kĩ thuật:
Cày bừa
Tiêu hủy tàn dư cây trồng
Tưới tiêu.
Bón phân hợp lí
Luân canh cây trồng.
Gieo trồng đúng thời vụ.
Câu 3: Có mấy biện pháp phòng trừ tổng hợp dịch hại cây trồng.Kể tên?
Có 6 biện pháp :
Biện pháp kĩ thuật.
Biện pháp sinh học.
Sử dụng giống cây trồng chống chịu sâu bệnh.
Biện pháp hóa học.
Biện pháp cơ giới, vật lí.
Biện pháp điều hòa.
Cày bừa
Vệ sinh đồng ruộng
Tưới tiêu, bón phân hợp lý
Luân canh cây trồng
Kiểm tra đồng ruộng thường xuyên
A. Không cho sâu bệnh sống lâu
với một loại cây trồng
B. Kịp thời pháp hiện sâu bệnh
C. Phá huỷ nơi ẩn nấp của sâu bệnh
D. Giúp cây trồng ST, PT tốt nâng
cao khả năng kháng sâu bệnh
E. Diệt trừ sâu hại trong đất
A
B
1 E
2 C
3 B
4 A
5 D
Hãy cho biết tác dụng của từng biện pháp trên ? (bằng cách ghép các số 1,2,3,4,5 với các mục A,B,C,D,E. sau đây)
Biện pháp sinh học:
Là biện pháp sử dụng sinh vật hoặc sản phẩm của chúng để làm giảm thiệt hại do sâu bệnh gây ra.
Lợi ích: không tốn kém, không ô nhiễm môi trường, là biện pháp tiên tiến nhất hiện nay.
Một số loài thiên địch:
Chuồn chuồn kim là thiên địch của bọ rầy, và sâu cuốn lá.
Kiến ăn thịt là thiên địch của nhiều loại côn trùng.
Nhện nước: Thiên địch của sâu hại.
Bọ xít: Thiên địch của bọ rầy.
Sử dụng giống cây trồng chống chịu sâu, bệnh:
Sử dụng giống cây mang gien chống chịu, hạn chế, ngăn ngừa sự phát triển của dịch hại.
Câu 3: Hãy kể tên một số loại cây mang gien chống chịu sâu, bệnh?
Biện pháp hóa học:
Là biện pháp sử dụng thuốc hóa học để trừ dịch hại cây trồng.
Ví dụ:Giống lúa N203, P6, CH5, hoặc giống ngô lai LVN4….Sử dụng các giống này vừa cho năng suất cao vừa có khả năng hạn chế được sâu bệnh phá hại.
Biện pháp cơ giới, vật lí:
Câu 5: Thế nào là biện pháp cơ giới, vật lí?
Khái niệm: Biện pháp cơ giới là biện pháp dùng vợt, dùng tay hay dùng bẫy côn trùng để bắt sâu hại.Biện pháp này được đánh giá là biện pháp quan trọng trong phòng trừ tổng hợp dịch hại cây trồng.
Câu 6: Hãy miêu tả 1 trong những cách bắt côn trùng mà em biết?
Biện pháp điều hòa:
Câu 7: Bạn hãy nêu khái niệm về biện pháp điều hòa?
Khái niệm: Biện pháp điều hoà là sự phối hợp các biện pháp phòng trừ một cách hợp lý để giữ cho sâu bệnh không phát triển mạnh, không lan rộng, không trở thành dịch hại.
Có thể hiểu biện pháp điều hoà theo một cách khác: Điều hoà chính là đảm bảo sự cân bằng sinh thái, hạn chế sự phát triển của sâu bệnh.
Củng Cố
Câu 1: Biện pháp nào là biện pháp phòng trừ sâu bệnh chủ yếu nhất?
Biện pháp sinh học
Biện pháp hóa học.
Biện pháp kĩ thuật.
Cả 3 biện pháp trên.
Câu 2:
Biện pháp sinh học.
Biện pháp kĩ thuật.
Biện pháp cơ giới vật lí.
Biện pháp hóa học.
Biện pháp điều hòa.
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Lai Thi Ngoc Mai
Dung lượng: |
Lượt tài: 1
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)