Bài 17. Phòng trừ tổng hợp dịch hại cây trồng
Chia sẻ bởi Ngô Thị Thắm |
Ngày 11/05/2019 |
124
Chia sẻ tài liệu: Bài 17. Phòng trừ tổng hợp dịch hại cây trồng thuộc Công nghệ 10
Nội dung tài liệu:
Trường THPT Giao Thuỷ B
Lớp: 10A 3
Chào mừng quý thầy cô và các em học sinh
Sâu bệnh hại
phát triển mạnh
Nhiệt độ thích hợp:
(20-350C)
Chế độ
chăm
sóc
và bón
phân
không
hợp lý
Đất
thiếu,
hoặc
thừa
dinh
dưỡng
Độ ẩm không khí cao,
mưa nhiều
TIẾT 20 – BÀI 17
PHÒNG TRỪ TỔNG HỢP DỊCH HẠI CÂY TRỒNG
I. Khái niệm về phòng trừ tổng hợp dich hại cây trồng
II. Nguyên lí cơ bản trong phòng trừ tổng hợp dịch hại cây trồng
III. Biện pháp chủ yếu trong phòng trừ tổng hợp dịch hại cây trồng
PHÒNG TRỪ TỔNG HỢP DỊCH HẠI CÂY TRỒNG
PHƯƠNG PHÁP PHÒNG TRỪ TỔNG HỢP DỊCH HẠI
Phòng trừ tổng hợp dịch hại cây trồng là sử dụng phối hợp các phương pháp phòng trừ dịch hại một cách hợp lý.
Vì sao phải áp dụng biện pháp phòng trừ tổng hợp dỊch hại?
. Nhằm phát huy tối đa các ưu điểm và hạn chế nhược điểm của từng biện pháp.
.Theo giải thích của tổ chức nông lương thế giới (FAO):
Phòng trừ tổng hợp dịch hại cây trồng là quản lí dịch hại một cách tổng hợp và được viết tắt :IPM
(Integrated pest management).
I.Khái niệm về phòng trừ tổng hợp dich hại cây trồng
.Khái niệm :
II. Nguyên lí cơ bản của IPM
.Trồng cây khoẻ
. Bảo tồn thiên địch
. Thường xuyên thăm đồng ruộng
. Nông dân trở thành chuyên gia
Thiên địch là gì? Nêu một vài ví dụ về thiên địch?
Là những sinh vật có ích mà nó tiêu diệt sâu hại trên đồng ruộng như: Chim sâu, ếch nhái, chuồn chuồn, bọ rùa…….
. Cây không mang mầm mống sâu, bệnh
. Là bảo tồn những sinh vật có ích để nó tiêu diệt sâu hại trên đồng ruộng.
. Phát hiện sâu,bệnh sớm và có biện pháp xử lí kịp thời
. Nông dân là người chủ động và trực tiếp phòng trừ sâu bệnh hiệu quả nhất
Khi sử dụng biện pháp phòng trừ tổng hợp dịch hại chúng ta cần tuân theo các nguyên lí nào?
Thường xuyên thăm đồng ruộng có để làm gì?
Tại sao phải đào tạo nông dân trở thành chuyên gia?
PHƯƠNG PHÁP PHÒNG TRỪ TỔNG HỢP DỊCH HẠI
Biện pháp hóa học
Biện pháp canh tác
Biện pháp sinh học
Biện pháp cơ giới vật lí
III. Biện pháp chủ yếu của IPM
III. Biện pháp chủ yếu của IPM
-Cầy bừa,tiêu huỷ tàn dư cây trồng, tưới tiêu,bón phân hợp lý,gieo trồng đúng thời vụ…
-Chỉ phòng trừ được1 số loại sâu, bệnh tại thời điểm nhất định.
-Là sử dụng sinh vật có ích hay sản phẩm
của chúng để ngăn chặn, làm giảm thiệt hại
do sâu bệnh gây ra.
- Nuôi, cấy khó, nếu đại dịch thì hiệu quả thấp
- Biện pháp đơn giản, dễ làm.
-Là biện pháp tiên tiến nhất
-Đảm bảo cân bằng sinh thái
-Không gây ô nhiễm môi trường
Kiến ăn thịt là thiên địch của nhiều loại côn trùng.
Chuồn chuồn kim là thiên địch của bọ rầy, và sâu cuốn lá.
Nhện nước: Thiên địch của sâu hại.
Bọ cánh cứng đang diệt trừ sâu
Bọ ba khoang đang diệt trừ sâu hại
III. Biện pháp chủ yếu của IPM
-Nâng cao năng suất, hạn chế sâu bệnh phá hại
Sử dụng thuốc hóa học để trừ dịch hại
- Gây ô nhiễm môi trường
- Làm cho sâu kháng thuốc
- Ảnh hưởng tới sức khoẻ con người
- Phá vỡ cân bằng sinh thái
- Sử dụng giống mang gen chống chịu, hạn chế , ngăn ngừa sự phát triển của sâu
bệnh hại: CR203 VK1-3, Ngô LVN4……
-Diệt trừ nhanh, dập tắt được dịch bệnh
-Mỗi giống chỉ kháng được một loại sâu bệnh hại.
Người ta khuyến cáo rằng không nên lạm dụng thuốc hoá học để phòng trừ sâu,bệnh.Vậy điều đó có đúng không?vì sao?
Thuốc trị bệnh đạo ôn
Chế phẩm sinh học trị bệnh vàng lùn
III. Biện pháp chủ yếu của IPM
-Dùng bẫy ánh sáng,bẫy mùi vị…., dùng vợt, dùng tay... để bắt sâu hại
Chỉ tiêu diệt 1 số sâu, bệnh. Nếu đại dịch hiệu quả thấp
Giữ cho dịch hại chỉ phát triển ở mức
độ nhất định, nhằm giữ cân bằng
sinh thái
Đơn gian, dễ làm
*Củng cố :
*Xác định câu đúng(Đ), sai(S):
A. Làm sạch cỏ, đốt rơm rạ trên đồng ruộng
B. Gieo trồng đúng thời vụ
C. Phun thuốc hoá học cho cây giống trước khi gieo trồng
D. Bắt và tiêu diệt hết các loại sâu bọ hại gặp trên đồng ruộng
E. Tưới tiêu và bón phân hợp lí
G. Sử dụng giống có khẳ năng kháng sâu bệnh cao
Đ
Đ
Đ
S
S
Đ
Tác dụng của biện pháp kỹ thuật
1. Cày bừa,phơi đất…
2. Vệ sinh đồng ruộng
3. Tưới tiêu và bón phân hợp lý, gieo trồng đúng thời vụ
4. Luân canh cây trồng
A. Tăng kha năng kháng sâu,bệnh cho cây trồng
B. Không cho sâu bệnh sống lâu với một loại cây trồng
C. Phá huỷ nơi ẩn nấp của sâu bệnh
D. Diệt trừ trứng, sâu non, nhộng
Hãy cho biết tác dụng của từng biện pháp?bằng cách ghép các số 1,2,3,4 với các mục A,B,C,D.
1-D
2-C
3-A
4-B
A3-Cầy bừa,tiêu huỷ tàn dư cây trồng, tưới tiêu,bón phân hợp lý,gieo trồng đúng thời vụ…
C1-Chỉ phòng trừ được1 số loại sâu, bệnh tại thời điểm nhất định.
A2-Là sử dụng sinh vật có ích hay sản phẩm
của chúng để ngăn chặn, làm giảm thiệt hại
do sâu bệnh gây ra.
C3- Nuôi, cấy khó, nếu đại dịch thì hiệu quả thấp
B2- Biện pháp đơn giản, dễ làm.
B1-Là biện pháp tiên tiến nhất
-Đảm bảo cân bằng sinh thái
-Không gây ô nhiễm môitrường
B3-Nâng cao năng suất, hạn chế sâu bệnh phá hại
A1- Sử dụng giống mang gen chống chịu, hạn chế , ngăn ngừa sự phát triển của sâu
bệnh hại: CR203 VK1-3, Ngô LVN4……
C2-Mỗi giống chỉ kháng được một loại sâu bệnh hại.
A6-Dùng bẫy ánh sáng,bẫy mùi vị…., dùng vợt, dùng tay... để bắt sâu hại
C5.Chỉ tiêu diệt 1 số sâu, bệnh. Nếu đại dịch hiệu quả thấp
A5Giữ cho dịch hại chỉ phát triển ở mức độ nhất định, nhằm giữ cân bằng
sinh thái
C4.Đơn gian, dễ làm
B5Sử dụng thuốc hóa học để trừ dịch hại
A4- Gây ô nhiễm môi trường
- Làm cho sâu kháng thuốc
- Ảnh hưởng tới sức khoẻ con người
- Phá vỡ cân bằng sinh thái
B4-Diệt trừ nhanh, dập tắt được dịch bệnh
A3-Cầy bừa,tiêu huỷ tàn dư cây trồng, tưới tiêu,bón phân hợp lý,gieo trồng đúng thời vụ…
C1-Chỉ phòng trừ được1 số loại sâu, bệnh tại thời điểm nhất định.
A2-Là sử dụng sinh vật có ích hay sản phẩm
của chúng để ngăn chặn, làm giảm thiệt hại
do sâu bệnh gây ra.
C3- Nuôi, cấy khó, nếu đại dịch thì hiệu quả thấp
B2- Biện pháp đơn giản, dễ làm.
B1-Là biện pháp tiên tiến nhất
-Đảm bảo cân bằng sinh thái
-Không gây ô nhiễm môitrường
B3-Nâng cao năng suất, hạn chế sâu bệnh phá hại
A1- Sử dụng giống mang gen chống chịu, hạn chế , ngăn ngừa sự phát triển của sâu
bệnh hại: CR203 VK1-3, Ngô LVN4……
C2-Mỗi giống chỉ kháng được một loại sâu bệnh hại.
Xin chân thành cảm ơn quý thầy cô và các em học sinh!
Lớp: 10A 3
Chào mừng quý thầy cô và các em học sinh
Sâu bệnh hại
phát triển mạnh
Nhiệt độ thích hợp:
(20-350C)
Chế độ
chăm
sóc
và bón
phân
không
hợp lý
Đất
thiếu,
hoặc
thừa
dinh
dưỡng
Độ ẩm không khí cao,
mưa nhiều
TIẾT 20 – BÀI 17
PHÒNG TRỪ TỔNG HỢP DỊCH HẠI CÂY TRỒNG
I. Khái niệm về phòng trừ tổng hợp dich hại cây trồng
II. Nguyên lí cơ bản trong phòng trừ tổng hợp dịch hại cây trồng
III. Biện pháp chủ yếu trong phòng trừ tổng hợp dịch hại cây trồng
PHÒNG TRỪ TỔNG HỢP DỊCH HẠI CÂY TRỒNG
PHƯƠNG PHÁP PHÒNG TRỪ TỔNG HỢP DỊCH HẠI
Phòng trừ tổng hợp dịch hại cây trồng là sử dụng phối hợp các phương pháp phòng trừ dịch hại một cách hợp lý.
Vì sao phải áp dụng biện pháp phòng trừ tổng hợp dỊch hại?
. Nhằm phát huy tối đa các ưu điểm và hạn chế nhược điểm của từng biện pháp.
.Theo giải thích của tổ chức nông lương thế giới (FAO):
Phòng trừ tổng hợp dịch hại cây trồng là quản lí dịch hại một cách tổng hợp và được viết tắt :IPM
(Integrated pest management).
I.Khái niệm về phòng trừ tổng hợp dich hại cây trồng
.Khái niệm :
II. Nguyên lí cơ bản của IPM
.Trồng cây khoẻ
. Bảo tồn thiên địch
. Thường xuyên thăm đồng ruộng
. Nông dân trở thành chuyên gia
Thiên địch là gì? Nêu một vài ví dụ về thiên địch?
Là những sinh vật có ích mà nó tiêu diệt sâu hại trên đồng ruộng như: Chim sâu, ếch nhái, chuồn chuồn, bọ rùa…….
. Cây không mang mầm mống sâu, bệnh
. Là bảo tồn những sinh vật có ích để nó tiêu diệt sâu hại trên đồng ruộng.
. Phát hiện sâu,bệnh sớm và có biện pháp xử lí kịp thời
. Nông dân là người chủ động và trực tiếp phòng trừ sâu bệnh hiệu quả nhất
Khi sử dụng biện pháp phòng trừ tổng hợp dịch hại chúng ta cần tuân theo các nguyên lí nào?
Thường xuyên thăm đồng ruộng có để làm gì?
Tại sao phải đào tạo nông dân trở thành chuyên gia?
PHƯƠNG PHÁP PHÒNG TRỪ TỔNG HỢP DỊCH HẠI
Biện pháp hóa học
Biện pháp canh tác
Biện pháp sinh học
Biện pháp cơ giới vật lí
III. Biện pháp chủ yếu của IPM
III. Biện pháp chủ yếu của IPM
-Cầy bừa,tiêu huỷ tàn dư cây trồng, tưới tiêu,bón phân hợp lý,gieo trồng đúng thời vụ…
-Chỉ phòng trừ được1 số loại sâu, bệnh tại thời điểm nhất định.
-Là sử dụng sinh vật có ích hay sản phẩm
của chúng để ngăn chặn, làm giảm thiệt hại
do sâu bệnh gây ra.
- Nuôi, cấy khó, nếu đại dịch thì hiệu quả thấp
- Biện pháp đơn giản, dễ làm.
-Là biện pháp tiên tiến nhất
-Đảm bảo cân bằng sinh thái
-Không gây ô nhiễm môi trường
Kiến ăn thịt là thiên địch của nhiều loại côn trùng.
Chuồn chuồn kim là thiên địch của bọ rầy, và sâu cuốn lá.
Nhện nước: Thiên địch của sâu hại.
Bọ cánh cứng đang diệt trừ sâu
Bọ ba khoang đang diệt trừ sâu hại
III. Biện pháp chủ yếu của IPM
-Nâng cao năng suất, hạn chế sâu bệnh phá hại
Sử dụng thuốc hóa học để trừ dịch hại
- Gây ô nhiễm môi trường
- Làm cho sâu kháng thuốc
- Ảnh hưởng tới sức khoẻ con người
- Phá vỡ cân bằng sinh thái
- Sử dụng giống mang gen chống chịu, hạn chế , ngăn ngừa sự phát triển của sâu
bệnh hại: CR203 VK1-3, Ngô LVN4……
-Diệt trừ nhanh, dập tắt được dịch bệnh
-Mỗi giống chỉ kháng được một loại sâu bệnh hại.
Người ta khuyến cáo rằng không nên lạm dụng thuốc hoá học để phòng trừ sâu,bệnh.Vậy điều đó có đúng không?vì sao?
Thuốc trị bệnh đạo ôn
Chế phẩm sinh học trị bệnh vàng lùn
III. Biện pháp chủ yếu của IPM
-Dùng bẫy ánh sáng,bẫy mùi vị…., dùng vợt, dùng tay... để bắt sâu hại
Chỉ tiêu diệt 1 số sâu, bệnh. Nếu đại dịch hiệu quả thấp
Giữ cho dịch hại chỉ phát triển ở mức
độ nhất định, nhằm giữ cân bằng
sinh thái
Đơn gian, dễ làm
*Củng cố :
*Xác định câu đúng(Đ), sai(S):
A. Làm sạch cỏ, đốt rơm rạ trên đồng ruộng
B. Gieo trồng đúng thời vụ
C. Phun thuốc hoá học cho cây giống trước khi gieo trồng
D. Bắt và tiêu diệt hết các loại sâu bọ hại gặp trên đồng ruộng
E. Tưới tiêu và bón phân hợp lí
G. Sử dụng giống có khẳ năng kháng sâu bệnh cao
Đ
Đ
Đ
S
S
Đ
Tác dụng của biện pháp kỹ thuật
1. Cày bừa,phơi đất…
2. Vệ sinh đồng ruộng
3. Tưới tiêu và bón phân hợp lý, gieo trồng đúng thời vụ
4. Luân canh cây trồng
A. Tăng kha năng kháng sâu,bệnh cho cây trồng
B. Không cho sâu bệnh sống lâu với một loại cây trồng
C. Phá huỷ nơi ẩn nấp của sâu bệnh
D. Diệt trừ trứng, sâu non, nhộng
Hãy cho biết tác dụng của từng biện pháp?bằng cách ghép các số 1,2,3,4 với các mục A,B,C,D.
1-D
2-C
3-A
4-B
A3-Cầy bừa,tiêu huỷ tàn dư cây trồng, tưới tiêu,bón phân hợp lý,gieo trồng đúng thời vụ…
C1-Chỉ phòng trừ được1 số loại sâu, bệnh tại thời điểm nhất định.
A2-Là sử dụng sinh vật có ích hay sản phẩm
của chúng để ngăn chặn, làm giảm thiệt hại
do sâu bệnh gây ra.
C3- Nuôi, cấy khó, nếu đại dịch thì hiệu quả thấp
B2- Biện pháp đơn giản, dễ làm.
B1-Là biện pháp tiên tiến nhất
-Đảm bảo cân bằng sinh thái
-Không gây ô nhiễm môitrường
B3-Nâng cao năng suất, hạn chế sâu bệnh phá hại
A1- Sử dụng giống mang gen chống chịu, hạn chế , ngăn ngừa sự phát triển của sâu
bệnh hại: CR203 VK1-3, Ngô LVN4……
C2-Mỗi giống chỉ kháng được một loại sâu bệnh hại.
A6-Dùng bẫy ánh sáng,bẫy mùi vị…., dùng vợt, dùng tay... để bắt sâu hại
C5.Chỉ tiêu diệt 1 số sâu, bệnh. Nếu đại dịch hiệu quả thấp
A5Giữ cho dịch hại chỉ phát triển ở mức độ nhất định, nhằm giữ cân bằng
sinh thái
C4.Đơn gian, dễ làm
B5Sử dụng thuốc hóa học để trừ dịch hại
A4- Gây ô nhiễm môi trường
- Làm cho sâu kháng thuốc
- Ảnh hưởng tới sức khoẻ con người
- Phá vỡ cân bằng sinh thái
B4-Diệt trừ nhanh, dập tắt được dịch bệnh
A3-Cầy bừa,tiêu huỷ tàn dư cây trồng, tưới tiêu,bón phân hợp lý,gieo trồng đúng thời vụ…
C1-Chỉ phòng trừ được1 số loại sâu, bệnh tại thời điểm nhất định.
A2-Là sử dụng sinh vật có ích hay sản phẩm
của chúng để ngăn chặn, làm giảm thiệt hại
do sâu bệnh gây ra.
C3- Nuôi, cấy khó, nếu đại dịch thì hiệu quả thấp
B2- Biện pháp đơn giản, dễ làm.
B1-Là biện pháp tiên tiến nhất
-Đảm bảo cân bằng sinh thái
-Không gây ô nhiễm môitrường
B3-Nâng cao năng suất, hạn chế sâu bệnh phá hại
A1- Sử dụng giống mang gen chống chịu, hạn chế , ngăn ngừa sự phát triển của sâu
bệnh hại: CR203 VK1-3, Ngô LVN4……
C2-Mỗi giống chỉ kháng được một loại sâu bệnh hại.
Xin chân thành cảm ơn quý thầy cô và các em học sinh!
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Ngô Thị Thắm
Dung lượng: |
Lượt tài: 2
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)