Bài 17. Phòng trừ tổng hợp dịch hại cây trồng
Chia sẻ bởi Ngô Thị Hoàng Anh |
Ngày 11/05/2019 |
54
Chia sẻ tài liệu: Bài 17. Phòng trừ tổng hợp dịch hại cây trồng thuộc Công nghệ 10
Nội dung tài liệu:
CHÀO MỪNG THẦY CÔ TỚI DỰ BUỔI THAO GIẢNG KỶ NIỆM NGÀY NHÀ GIÁO VIỆT NAM 20 – 11.KÍNH CHÚC THẦY CÔ MẠNH KHOẺ VÀ CÔNG TÁC TỐT.
Kiểm tra bài cũ:
Câu hỏi: Em hãy cho biết những yếu tố ảnh hưởng tới điều kiện sống và sinh trưởng của sâu bệnh?
SÂU BỆNH
Nhiệt độ môi trường
A0 không khí, lg mưa
Điều
kiện
đất
đai
Giống
cây,
chế
độ
chăm
sóc
Yếu tố ảnh hưởng tới đk sống và sinh trưởng của sâu bệnh.
Nắm được yếu tố ảnh hưởng tới sư phát triển của sâu bệnh chúng ta có thể xây dựng một hệ thống các phương pháp phòng trừ. Hệ thống đó có tên là gì? Và gồm những biện pháp nào? Đó là bài học ngày hôm nay cô và trò chúng ta sẽ tìm hiểu.
Bài 17- TIẾT 14
PHÒNG TRỪ TỔNG HỢP DỊCH
HẠI CÂY TRỒNG
*************
Bài 17: PHÒNG TRỪ TỔNG HỢP DỊCH HẠI CÂY TRỒNG
**********************************
I/ KHÁI NIỆM VỀ PHÒNG TRỪ TỔNG HỢP DỊCH HẠI CÂY TRỒNG:
Câu 1: Thế nào là phòng trừ tổng hợp dịch hại cây trồng?
Câu 2: Vì sao phải áp dụng phòng trừ tổng hợp dịch hại?
* Tên của phương pháp
* Khái niệm: Phòng trừ tổng hợp dịch hại cây trồng là phối hợp các phương pháp phòng trừ một cách hợp lý.
* Lợi thế của phương pháp
Phòng trừ tổng hợp dịch hại cây trồng áp dụng các biện pháp hợp lý nhất để phát huy hết ưu điểm cũng như khắc phục những nhược điểm của mỗi phương pháp.
Phương pháp phòng trừ tổng hợp dịch hại cây trồng tức là: Quản lý dịch hại một cách tổng hợp (IPM) – (Intergrateted pest management)
Bài 17: PHÒNG TRỪ TỔNG HỢP DỊCH HẠI CÂY TRỒNG
**********************************
II/ NGUYÊN LÝ CƠ BẢN CỦA (IPM)
Câu hỏi thảo luận: Em hãy cho biết những nguyên lý cơ bản của (IPM)?
a/ Trồng cây khoẻ
b/ bảo tồn thiên địch
c/ Thăm đồng thường xuyên
d/ Nông dân trở thành chuyên gia
e/ Tất cả phương pháp trên
III/ BIỆN PHÁP CHỦ YẾU CỦA (IPM)
Em hãy cho biết có mấy biện pháp của phòng trừ tổng hợp dịch hại cây trồng?
* Nguyên lý cơ bản của phòng trừ tổng hợp dịch hại:
Trồng cây khoẻ
Bảo tồn thiên địch
Thăm đồng thường xuyên
Nông dân trở thành chuyên gia
٭BP kỹ thuật
٭ BP sinh học
٭ SD giống cây
chống chịu
sâu bệnh
IPM
٭ BP hoá học
٭ BP cơ giới
vật lý
٭ BP điều hoà
III/ BIỆN PHÁP CHỦ YẾU CỦA (IPM)
1/ Biện pháp kỹ thuật.
Câu hỏi thảo luận: Em hãy cho biết các biện pháp kỹ thuật trong phòng trừ sâu bệnh?
Hãy cho biết tác dụng của từng biện pháp?bằng cách ghép các số 1,2,3,4,5 với các mục A,B,C,D,E.
Cày bừa, phơi ải
Vệ sinh đồng ruộng
Tưới tiêu, bón phân hợp lý
Luân canh cây trồng
Kiểm tra đồng ruộng thường xuyên
Cày bừa, phơi ải
Vệ sinh đồng ruộng
Tưới tiêu, bón phân hợp lý
Luân canh cây trồng
Kiểm tra đồng ruộng thường xuyên
A. Không cho sâu bệnh sống lâu
với một loại cây trồng
B. Kịp thời phát hiện sâu bệnh
C. Phá huỷ nơi ẩn nấp của sâu bệnh
D. Giúp cây trồng ST, PT tốt nâng
cao khả năng kháng sâu bệnh
E. Diệt trừ sâu hại trong đất
Bài 17: PHÒNG TRỪ TỔNG HỢP DỊCH HẠI CÂY TRỒNG
**********************************
2/ Biện pháp sinh học
Câu hỏi thảo luận? Biện pháp sinh học được áp dụng như thế nào? Nó có lợi ích như thế nào?
Khái niệm: Biện pháp sinh học là biện pháp sử dụng sinh vật hoặc sản phẩm của chúng để ngăn chặn dịch hại, giảm thiệt hại do sâu bệnh gây ra.
Lợi ích: Không tốn kém
Không ô nhiễm môi trường
Là biện pháp tiên tiến nhất hiện nay
Bài 17: PHÒNG TRỪ TỔNG HỢP DỊCH HẠI CÂY TRỒNG
**********************************
Bài 17: PHÒNG TRỪ TỔNG HỢP DỊCH HẠI CÂY TRỒNG
**********************************
3/ Sử dụng giống cây trồng chống chịu sâu bệnh
* Khi sâu bệnh xâm nhập vào cây trồng, thì một số cây trồng thường có phản ứng tự vệ:
* Tiết ra chất làm xua đuổi hoặc gây ngán, ngăn ngừa hạn chế sự phát triển của sâu hại.
* Ví dụ:Giống lúa N203, P6, CH5, hoặc giống ngô lai LVN4….Sử dụng các giống này vừa cho năng suất cao vừa có khả năng hạn chế được sâu bệnh phá hại.
Bài17: PHÒNG TRỪ TỔNG HỢP DỊCH HẠI CÂY TRỒNG
**********************************
4/ Biện pháp hoá học
Câu hỏi thảo luận: thế nào là biện pháp hoá học?
Chúng ta có nên thường xuyên dùng thuốc hoá học để phòng trừ bệnh hại cây trồng hay không?
Vậy khi nào thì mới được dùng thuốc hoá học trong phòng trừ tổng hợp dịch hại cây trồng?
Khái niệm: Biện pháp hoá học là biện pháp sử dụng thuốc hoá học để phòng trừ dịch hại.
Không nên
Vì sao?
Thuốc có thể làm hại cây trồng như là cháy táp lá, hạn chế năng suất
Gây ô nhiễm môi trường
Giảm tác dụng diệt trừ sâu hại.
Vì
Biện pháp hoá học chỉ được sử dụng khi sâu bệnh phát triển nhiều, và các biện pháp khác tỏ ra kém hiệu quả và chỉ được sử dụng những loại thuốc trong danh mục được phép sử dụng.
SOUTHSHER 10EC ; ASITRIN 50EC ; CYPER ALPHA
* Có tác dụng tiếp xúc và vị độc mạnh
* Gây ức chế thần kinh nên diệt sâu rất nhanh
* Nhờ chất phụ gia đặc biệt nên sâu không kháng thuốc
5/ Biện pháp cơ giới, vật lý
Câu hỏi thảo luận: Em hiểu thế nào là biện pháp cơ giới, vật lý ?
Em hãy miêu tả một số cách bắt côn trùng mà em biết?
6/ Biện pháp điều hoà
Câu hỏi thảo luận: Em hãy nêu khái niệm về biện pháp điều hoà?
Khái niệm: Biện pháp cơ giới, vật lý là biện pháp dùng vợt, dùng tay hay dùng bẫy côn trùng để bắt sâu hại, dùng nhiệt, tia phóng xạ….Biện pháp này được đánh giá là biện pháp quan trọng trong (IPM)
Khái niệm: Biện pháp điều hoà là sự phối hợp các biện pháp phòng trừ một cách hợp lý để giữ cho sâu bệnh không phát triển mạnh, không lan rộng, không trở thành dịch hại.
Có thể hiểu biện pháp điều hoà theo một cách khác: Điều hoà chính là đảm bảo sự cân bằng sinh thái, hạn chế sự phát triển của sâu bệnh.
Bài 17: PHÒNG TRỪ TỔNG HỢP DỊCH HẠI CÂY TRỒNG
**********************************
Bài 17: PHÒNG TRỪ TỔNG HỢP
DỊCH HẠI CÂY TRỒNG (IPM)
____________________
I/ KHÁI NIỆM (IPM)
II/ NGUYÊN LÝ CƠ BẢN CỦA (IPM)
III/ CÁC BIỆN PHÁP CHỦ YẾU CỦA (IPM)
BIỆN PHÁP KỸ THUẬT
BIỆN PHÁP SINH HỌC
SỬ DỤNG GIỐNG CÂY TRỒNG CHỐNG CHỊU SÂU BỆNH
BIỆN PHÁP HÓA HỌC
BIỆN PHÁP CƠ GIỚI, VẬT LÝ
BIỆN PHÁP ĐIỀU HÒA
BÀI HỌC ĐẾN ĐÂY ĐÃ KẾT THÚC
XIN THÂN ÁI CHÀO TẤT CẢ QUÝ THẦY CÔ VÀ CÁC EM HỌC SINH !
Kiểm tra bài cũ:
Câu hỏi: Em hãy cho biết những yếu tố ảnh hưởng tới điều kiện sống và sinh trưởng của sâu bệnh?
SÂU BỆNH
Nhiệt độ môi trường
A0 không khí, lg mưa
Điều
kiện
đất
đai
Giống
cây,
chế
độ
chăm
sóc
Yếu tố ảnh hưởng tới đk sống và sinh trưởng của sâu bệnh.
Nắm được yếu tố ảnh hưởng tới sư phát triển của sâu bệnh chúng ta có thể xây dựng một hệ thống các phương pháp phòng trừ. Hệ thống đó có tên là gì? Và gồm những biện pháp nào? Đó là bài học ngày hôm nay cô và trò chúng ta sẽ tìm hiểu.
Bài 17- TIẾT 14
PHÒNG TRỪ TỔNG HỢP DỊCH
HẠI CÂY TRỒNG
*************
Bài 17: PHÒNG TRỪ TỔNG HỢP DỊCH HẠI CÂY TRỒNG
**********************************
I/ KHÁI NIỆM VỀ PHÒNG TRỪ TỔNG HỢP DỊCH HẠI CÂY TRỒNG:
Câu 1: Thế nào là phòng trừ tổng hợp dịch hại cây trồng?
Câu 2: Vì sao phải áp dụng phòng trừ tổng hợp dịch hại?
* Tên của phương pháp
* Khái niệm: Phòng trừ tổng hợp dịch hại cây trồng là phối hợp các phương pháp phòng trừ một cách hợp lý.
* Lợi thế của phương pháp
Phòng trừ tổng hợp dịch hại cây trồng áp dụng các biện pháp hợp lý nhất để phát huy hết ưu điểm cũng như khắc phục những nhược điểm của mỗi phương pháp.
Phương pháp phòng trừ tổng hợp dịch hại cây trồng tức là: Quản lý dịch hại một cách tổng hợp (IPM) – (Intergrateted pest management)
Bài 17: PHÒNG TRỪ TỔNG HỢP DỊCH HẠI CÂY TRỒNG
**********************************
II/ NGUYÊN LÝ CƠ BẢN CỦA (IPM)
Câu hỏi thảo luận: Em hãy cho biết những nguyên lý cơ bản của (IPM)?
a/ Trồng cây khoẻ
b/ bảo tồn thiên địch
c/ Thăm đồng thường xuyên
d/ Nông dân trở thành chuyên gia
e/ Tất cả phương pháp trên
III/ BIỆN PHÁP CHỦ YẾU CỦA (IPM)
Em hãy cho biết có mấy biện pháp của phòng trừ tổng hợp dịch hại cây trồng?
* Nguyên lý cơ bản của phòng trừ tổng hợp dịch hại:
Trồng cây khoẻ
Bảo tồn thiên địch
Thăm đồng thường xuyên
Nông dân trở thành chuyên gia
٭BP kỹ thuật
٭ BP sinh học
٭ SD giống cây
chống chịu
sâu bệnh
IPM
٭ BP hoá học
٭ BP cơ giới
vật lý
٭ BP điều hoà
III/ BIỆN PHÁP CHỦ YẾU CỦA (IPM)
1/ Biện pháp kỹ thuật.
Câu hỏi thảo luận: Em hãy cho biết các biện pháp kỹ thuật trong phòng trừ sâu bệnh?
Hãy cho biết tác dụng của từng biện pháp?bằng cách ghép các số 1,2,3,4,5 với các mục A,B,C,D,E.
Cày bừa, phơi ải
Vệ sinh đồng ruộng
Tưới tiêu, bón phân hợp lý
Luân canh cây trồng
Kiểm tra đồng ruộng thường xuyên
Cày bừa, phơi ải
Vệ sinh đồng ruộng
Tưới tiêu, bón phân hợp lý
Luân canh cây trồng
Kiểm tra đồng ruộng thường xuyên
A. Không cho sâu bệnh sống lâu
với một loại cây trồng
B. Kịp thời phát hiện sâu bệnh
C. Phá huỷ nơi ẩn nấp của sâu bệnh
D. Giúp cây trồng ST, PT tốt nâng
cao khả năng kháng sâu bệnh
E. Diệt trừ sâu hại trong đất
Bài 17: PHÒNG TRỪ TỔNG HỢP DỊCH HẠI CÂY TRỒNG
**********************************
2/ Biện pháp sinh học
Câu hỏi thảo luận? Biện pháp sinh học được áp dụng như thế nào? Nó có lợi ích như thế nào?
Khái niệm: Biện pháp sinh học là biện pháp sử dụng sinh vật hoặc sản phẩm của chúng để ngăn chặn dịch hại, giảm thiệt hại do sâu bệnh gây ra.
Lợi ích: Không tốn kém
Không ô nhiễm môi trường
Là biện pháp tiên tiến nhất hiện nay
Bài 17: PHÒNG TRỪ TỔNG HỢP DỊCH HẠI CÂY TRỒNG
**********************************
Bài 17: PHÒNG TRỪ TỔNG HỢP DỊCH HẠI CÂY TRỒNG
**********************************
3/ Sử dụng giống cây trồng chống chịu sâu bệnh
* Khi sâu bệnh xâm nhập vào cây trồng, thì một số cây trồng thường có phản ứng tự vệ:
* Tiết ra chất làm xua đuổi hoặc gây ngán, ngăn ngừa hạn chế sự phát triển của sâu hại.
* Ví dụ:Giống lúa N203, P6, CH5, hoặc giống ngô lai LVN4….Sử dụng các giống này vừa cho năng suất cao vừa có khả năng hạn chế được sâu bệnh phá hại.
Bài17: PHÒNG TRỪ TỔNG HỢP DỊCH HẠI CÂY TRỒNG
**********************************
4/ Biện pháp hoá học
Câu hỏi thảo luận: thế nào là biện pháp hoá học?
Chúng ta có nên thường xuyên dùng thuốc hoá học để phòng trừ bệnh hại cây trồng hay không?
Vậy khi nào thì mới được dùng thuốc hoá học trong phòng trừ tổng hợp dịch hại cây trồng?
Khái niệm: Biện pháp hoá học là biện pháp sử dụng thuốc hoá học để phòng trừ dịch hại.
Không nên
Vì sao?
Thuốc có thể làm hại cây trồng như là cháy táp lá, hạn chế năng suất
Gây ô nhiễm môi trường
Giảm tác dụng diệt trừ sâu hại.
Vì
Biện pháp hoá học chỉ được sử dụng khi sâu bệnh phát triển nhiều, và các biện pháp khác tỏ ra kém hiệu quả và chỉ được sử dụng những loại thuốc trong danh mục được phép sử dụng.
SOUTHSHER 10EC ; ASITRIN 50EC ; CYPER ALPHA
* Có tác dụng tiếp xúc và vị độc mạnh
* Gây ức chế thần kinh nên diệt sâu rất nhanh
* Nhờ chất phụ gia đặc biệt nên sâu không kháng thuốc
5/ Biện pháp cơ giới, vật lý
Câu hỏi thảo luận: Em hiểu thế nào là biện pháp cơ giới, vật lý ?
Em hãy miêu tả một số cách bắt côn trùng mà em biết?
6/ Biện pháp điều hoà
Câu hỏi thảo luận: Em hãy nêu khái niệm về biện pháp điều hoà?
Khái niệm: Biện pháp cơ giới, vật lý là biện pháp dùng vợt, dùng tay hay dùng bẫy côn trùng để bắt sâu hại, dùng nhiệt, tia phóng xạ….Biện pháp này được đánh giá là biện pháp quan trọng trong (IPM)
Khái niệm: Biện pháp điều hoà là sự phối hợp các biện pháp phòng trừ một cách hợp lý để giữ cho sâu bệnh không phát triển mạnh, không lan rộng, không trở thành dịch hại.
Có thể hiểu biện pháp điều hoà theo một cách khác: Điều hoà chính là đảm bảo sự cân bằng sinh thái, hạn chế sự phát triển của sâu bệnh.
Bài 17: PHÒNG TRỪ TỔNG HỢP DỊCH HẠI CÂY TRỒNG
**********************************
Bài 17: PHÒNG TRỪ TỔNG HỢP
DỊCH HẠI CÂY TRỒNG (IPM)
____________________
I/ KHÁI NIỆM (IPM)
II/ NGUYÊN LÝ CƠ BẢN CỦA (IPM)
III/ CÁC BIỆN PHÁP CHỦ YẾU CỦA (IPM)
BIỆN PHÁP KỸ THUẬT
BIỆN PHÁP SINH HỌC
SỬ DỤNG GIỐNG CÂY TRỒNG CHỐNG CHỊU SÂU BỆNH
BIỆN PHÁP HÓA HỌC
BIỆN PHÁP CƠ GIỚI, VẬT LÝ
BIỆN PHÁP ĐIỀU HÒA
BÀI HỌC ĐẾN ĐÂY ĐÃ KẾT THÚC
XIN THÂN ÁI CHÀO TẤT CẢ QUÝ THẦY CÔ VÀ CÁC EM HỌC SINH !
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Ngô Thị Hoàng Anh
Dung lượng: |
Lượt tài: 1
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)