Bài 17. Phòng trừ tổng hợp dịch hại cây trồng
Chia sẻ bởi Nguyễn Khắc Hưng |
Ngày 11/05/2019 |
50
Chia sẻ tài liệu: Bài 17. Phòng trừ tổng hợp dịch hại cây trồng thuộc Công nghệ 10
Nội dung tài liệu:
?
CÂY TRỒNG BỊ SÂU BỆNH PHÁ HẠI
Tiết 13: Bài 17
Phòng trừ tổng hợp dịch hại cây trồng
I. Khỏi ni?m phũng tr? t?ng h?p
d?ch h?i cõy tr?ng
Lµ sö dông phèi hîp c¸c biÖn ph¸p phßng trõ dÞch h¹i c©y trång mét c¸ch hîp lý.
Thế nào là phòng trừ tổng hợp dịch hại cây trồng?
?
Vì sao phải phối hợp các biện pháp một cách hợp lý?
Phát huy ưu điểm và khắc phục nhược điểm
của mỗi biện pháp
II. Nguyờn lý co b?n phũng tr? t?ng h?p
d?ch h?i cõy tr?ng
Nờu nguyờn lý co b?n phũng tr? t?ng h?p d?ch h?i cõy tr?ng?
II . Nguyờn lý co b?n phũng tr? t?ng h?p
d?ch h?i cõy tr?ng
1. Thế nào là cây khỏe?
1. Trồng cây khỏe
2. Tại sao phải bảo tồn thiên địch?
3. Tác dụng của việc thường xuyên thăm đồng ruộng?
4. Tại sao phải bồi dưỡng nông dân trở thành chuyên gia?
2. B?o t?n thiờn d?ch
4. Nụng dõn tr? thnh chuyờn gia
3. Thường xuyên thăm đồng ruộng
Cây trồng
Yếu tố
ngoại cảnh
- Khí hậu thời tiết
- Kẻ thù tự nhiên
Canh tác kỹ thuật
Sinh học
Hóa học
- Giống chống chịu
- Cơ giới, vật lý
Mối quan hệ giữa cây trồng - dịch hại - yếu tố ngoại cảnh
Dịch hại
III. Các biện pháp phòng trừ tổng hợp dịch hại cây trồng
1. Biện pháp kỹ thuật
1
2
3
6
5
4
Gieo trồng đúng thời vụ
Bón phân
Cày bừa
Luân canh cây trồng
Tưới tiêu
Tiêu hủy tàn dư cây trồng
III. Các biện pháp phòng trừ tổng hợp dịch hại cây trồng
- Diệt trừ sâu, bệnh hại nằm trong đất (sâu, nhộng, bào tử ....)
- Phá hủy nơi ẩn nấp của sâu hại, bào tử bệnh.
- Giúp cây sinh trưởng, phát triển tốt nâng cao khả năng kháng sâu, bệnh.
- Thay đổi môi trường sống ? cắt đứt nguồn thức ăn của sâu, bệnh.
1. Biện pháp kỹ thuật
Đây là biện pháp phòng trừ chủ yếu nhất
III. Các biện pháp phòng trừ tổng hợp dịch hại cây trồng
2. Biện pháp sinh học
Là biện pháp
sử dụng sinh vật có ích
hoặc sản phẩm của chúng để tiêu diệt sâu, bệnh hại.
Nội dung của biện pháp sinh học?
Nấm phấn trắng tấn công sâu hại
Vi sinh vật gây bệnh và tiêu diệt sâu hại
Vi khuẩn Bacillus thuringiensis
tiêu diệt sâu hại
Virus NPV tiêu diệt sâu hại
Nấm túi tiêu diệt sâu hại
III. Các biện pháp phòng trừ tổng hợp dịch hại cây trồng
2. Biện pháp sinh học
Thông tin bổ sung:
Pheromon (chất dẫn dụ) là chất tiết ra từ côn trùng để trao đổi thông tin giữa các cá thể cùng loài.
+ Pheromon thức ăn
+ Pheromon báo động
+ Pheromon giới tính
III. Các biện pháp phòng trừ tổng hợp dịch hại cây trồng
2. Biện pháp sinh học
a. Pheromon được sử dụng ........cho từng loại sâu hại.
b. Ưu điểm:
.......................................................................................................
c. Mục đích sử dụng của pheromon:
.................................................................................................................
.................................................................................................................
.................................................................................................................
chuyên tính
- Phát hiện sớm sâu hại
- Theo dõi tình hình phát sinh sâu hại trên đồng ruộng
- Phòng trừ sâu hại
- Không gây độc hại cho người và môi trường
III. Các biện pháp phòng trừ tổng hợp dịch hại cây trồng
2. Biện pháp sinh học
Để góp phần thực hiện tốt biện pháp sinh học, chúng ta cần phải làm gì?
Bảo vệ các loài thiên địch
Đây là biện pháp tiên tiến nhất
III. Các biện pháp phòng trừ tổng hợp
dịch hại cây trồng
3. Sử dụng giống cây trồng chống chịu sâu, bệnh
Cỏ dại
Cây dại
?
Cây, cỏ dại thường không bị dịch hại tấn công, chúng có sức sống rất khỏe. Tại sao?
- Mang gen kháng sâu, bệnh.
- Tiết ra chất gây ngán ăn ở sâu, bệnh hại.
? Chuyển gen kháng sâu, bệnh vào cây trồng.
III. Các biện pháp phòng trừ tổng hợp
dịch hại cây trồng
Là biện pháp sử dụng giống cây trồng mang gen chống dịch hại hoặc chịu đựng dịch hại hoặc hạn chế, ngăn ngừa sự phát triển của dịch hại.
3. Sử dụng giống cây trồng chống chịu sâu, bệnh
Giống chống chịu sâu, bệnh
Cà chua Hồng Châu chống bệnh vàng xoắn lá và bệnh đốm lá
đậu tương OMdT 29
chống bệnh rỉ sắt
Ngô lai SSC 2095
chống chịu với sâu, bệnh
Lúa CR 203 chống rầy nâu
III. Các biện pháp phòng trừ tổng hợp
dịch hại cây trồng
4. Biện pháp hóa học
Là biện pháp sử dụng thuốc hóa học để tiêu diệt sâu, bệnh hại.
Thuốc KiAn 50EC
Đặc trị bệnh đạo ôn trên lúa.
Thuốc Padan 95SP
Đặc trị sâu đục thân hại lúa
Đây là biện pháp ``hạ gục nhanh, tiêu diệt gọn"
Sử dụng thuốc trong
danh mục cho phép
Vứt vỏ, chai thuốc bừa bãi
5
3
4
6
Đọc kỹ hướng dẫn
trước khi sử dụng
Thu hoạch ngay
sau khi phun thuốc
Đổ thuốc dư thừa
xuống nguồn nước
III. Các biện pháp phòng trừ tổng hợp dịch hại cây trồng
4. Biện pháp hóa học
Bài tập 4: Hãy điền từ ``nên`` hoặc cụm từ ``không nên`` cho các hình sau:
Phun thuốc khi thấy sâu hại
mới xuất hiện
1
2
Vứt vỏ, chai thuốc bừa bãi
Đọc kỹ hướng dẫn
trước khi sử dụng
Thu hoạch ngay
sau khi phun thuốc
Đổ thuốc dư thừa
xuống nguồn nước
III. Các biện pháp phòng trừ tổng hợp dịch hại cây trồng
4. Biện pháp hóa học
Bài tập 4: Hãy điền từ ``nên`` hoặc cụm từ ``không nên`` cho các hình sau:
Nên
Nên
Khi sử dụng thuốc hóa học cần lưu ý những điểm gì?
* Lưu ý khi sử dụng biện pháp hóa học:
- Chỉ sử dụng các loại thuốc có tính chọn lọc cao nằm trong danh mục được phép sử dụng.
Rầy nâu hại lúa
Bệnh vàng lùn ở lúa
III. Các biện pháp phòng trừ tổng hợp
dịch hại cây trồng
4. Biện pháp hóa học
- Chỉ được sử dụng thuốc hóa học khi dịch hại tới ngưỡng gây hại.
Bắt bướm bằng vợt
Ngắt bỏ cành, lá bị sâu, bệnh hại
5. Biện pháp cơ giới, vật lý
III. Các biện pháp phòng trừ tổng hợp
dịch hại cây trồng
?
Em sẽ làm gì?
III. Các biện pháp phòng trừ tổng hợp
dịch hại cây trồng
5. Biện pháp cơ giới, vật lý
Thông tin bổ sung:
Tập tính là đặc tính riêng biệt của côn trùng phản ứng lại một cách bắt buộc theo một chiều hướng nhất định đối với một tác nhân nào đó của môi trường.
+ Tập tính dương: - Hướng sáng
- Hướng mùi vị
+ Tập tính âm: - ánh sáng ? lẩn trốn
- Mùi vị ? xua đuổi
Bẫy ánh sáng đèn bắt sâu đục thân lúa bướm 2 chấm
(Dầu hỏa + nước, đèn điện (đèn dầu))
Bẫy chua ngọt bắt
họ Ngài đêm
(4 mật: 4 rượu: 4 dấm: 1 nước: 1 lượng thuốc trừ sâu)
Bẫy ánh sáng đèn bắt bọ cánh cứng
5. Biện pháp cơ giới, vật lý
III. Các biện pháp phòng trừ tổng hợp
dịch hại cây trồng
Đây là biện pháp quan trọng của PTTHDH cây trồng
D. An toàn với môi trường và con người.
C. Tiêu diệt nhanh, hiệu quả rộng, ngăn chặn dịch hại.
E. Phù hợp với hoạt động nông nghiệp
B. Thủ công, dễ làm.
A. Không bị ảnh hưởng bởi mật độ dịch hại.
d. ít có tác dụng khi sâu, bệnh phát triển thành dịch.
b. Phát triển những loài dịch hại của tính kháng cây chống chịu.
a. Không an toàn cho nông sản, môi trường, con người và ĐV
c. Không diệt trừ được dịch hại phát triển với số lượng lớn.
e. Dễ tác động bởi thuốc BVTV.
Bài tập 5: Ghép các ý đúng
1 – E – d *
2 – D – e *
3 – A – b *
4 – C – a *
5 – B – c
§¸p ¸n:
- An toàn với môi trường và con người.
- Tiêu diệt nhanh, hiệu quả rộng, ngăn chặn dịch hại.
- Phù hợp với hoạt động nông nghiệp
- Thủ công, dễ làm.
- Không bị ảnh hưởng bởi mật độ dịch hại.
- ít có tác dụng khi sâu, bệnh phát triển thành dịch.
- Phát triển những loài dịch hại của tính kháng cây chống chịu.
- Không an toàn cho nông sản, môi trường, con người và ĐV
- Không diệt trừ được dịch hại phát triển với số lượng lớn.
- Dễ tác động bởi thuốc BVTV.
III. Các biện pháp phòng trừ tổng hợp
dịch hại cây trồng
6. Biện pháp điều hòa
III. Các biện pháp phòng trừ tổng hợp
dịch hại cây trồng
Là s? phối hợp các biện pháp phòng tr? một cách hợp lý để giữ cho dịch hại chỉ phát triển ở mức độ nhất định nhằm giữ cân bằng sinh thái.
6. Biện pháp điều hòa
III. Các biện pháp phòng trừ tổng hợp
dịch hại cây trồng
Dịch hại trước ngưỡng
Trước khi có dịch hại
Dịch hại tới ngưỡng
- Biện pháp kỹ thuật.
- Biện pháp cơ giới, vật lý.
- Biện pháp hóa học.
- Biện pháp cơ giới, vật lý.
- Biện pháp sinh học.
- Sử dụng giống chống
chịu sâu, bệnh.
- Biện pháp sinh học.
- Biện pháp sinh học.
Trả lời câu hỏi trong SGK trang 56
- Chuẩn bị bài 18 - Thực hành Pha chế dung dịch Boocđô phòng, trừ nấm hại.
Bài tập về nhà
Chân thành cảm ơn các thầy cô
và các em
Nông dân tham gia khóa đào tạo về
quản lý dịch hại tổng hợp trên cây lúa
CÂY TRỒNG BỊ SÂU BỆNH PHÁ HẠI
Tiết 13: Bài 17
Phòng trừ tổng hợp dịch hại cây trồng
I. Khỏi ni?m phũng tr? t?ng h?p
d?ch h?i cõy tr?ng
Lµ sö dông phèi hîp c¸c biÖn ph¸p phßng trõ dÞch h¹i c©y trång mét c¸ch hîp lý.
Thế nào là phòng trừ tổng hợp dịch hại cây trồng?
?
Vì sao phải phối hợp các biện pháp một cách hợp lý?
Phát huy ưu điểm và khắc phục nhược điểm
của mỗi biện pháp
II. Nguyờn lý co b?n phũng tr? t?ng h?p
d?ch h?i cõy tr?ng
Nờu nguyờn lý co b?n phũng tr? t?ng h?p d?ch h?i cõy tr?ng?
II . Nguyờn lý co b?n phũng tr? t?ng h?p
d?ch h?i cõy tr?ng
1. Thế nào là cây khỏe?
1. Trồng cây khỏe
2. Tại sao phải bảo tồn thiên địch?
3. Tác dụng của việc thường xuyên thăm đồng ruộng?
4. Tại sao phải bồi dưỡng nông dân trở thành chuyên gia?
2. B?o t?n thiờn d?ch
4. Nụng dõn tr? thnh chuyờn gia
3. Thường xuyên thăm đồng ruộng
Cây trồng
Yếu tố
ngoại cảnh
- Khí hậu thời tiết
- Kẻ thù tự nhiên
Canh tác kỹ thuật
Sinh học
Hóa học
- Giống chống chịu
- Cơ giới, vật lý
Mối quan hệ giữa cây trồng - dịch hại - yếu tố ngoại cảnh
Dịch hại
III. Các biện pháp phòng trừ tổng hợp dịch hại cây trồng
1. Biện pháp kỹ thuật
1
2
3
6
5
4
Gieo trồng đúng thời vụ
Bón phân
Cày bừa
Luân canh cây trồng
Tưới tiêu
Tiêu hủy tàn dư cây trồng
III. Các biện pháp phòng trừ tổng hợp dịch hại cây trồng
- Diệt trừ sâu, bệnh hại nằm trong đất (sâu, nhộng, bào tử ....)
- Phá hủy nơi ẩn nấp của sâu hại, bào tử bệnh.
- Giúp cây sinh trưởng, phát triển tốt nâng cao khả năng kháng sâu, bệnh.
- Thay đổi môi trường sống ? cắt đứt nguồn thức ăn của sâu, bệnh.
1. Biện pháp kỹ thuật
Đây là biện pháp phòng trừ chủ yếu nhất
III. Các biện pháp phòng trừ tổng hợp dịch hại cây trồng
2. Biện pháp sinh học
Là biện pháp
sử dụng sinh vật có ích
hoặc sản phẩm của chúng để tiêu diệt sâu, bệnh hại.
Nội dung của biện pháp sinh học?
Nấm phấn trắng tấn công sâu hại
Vi sinh vật gây bệnh và tiêu diệt sâu hại
Vi khuẩn Bacillus thuringiensis
tiêu diệt sâu hại
Virus NPV tiêu diệt sâu hại
Nấm túi tiêu diệt sâu hại
III. Các biện pháp phòng trừ tổng hợp dịch hại cây trồng
2. Biện pháp sinh học
Thông tin bổ sung:
Pheromon (chất dẫn dụ) là chất tiết ra từ côn trùng để trao đổi thông tin giữa các cá thể cùng loài.
+ Pheromon thức ăn
+ Pheromon báo động
+ Pheromon giới tính
III. Các biện pháp phòng trừ tổng hợp dịch hại cây trồng
2. Biện pháp sinh học
a. Pheromon được sử dụng ........cho từng loại sâu hại.
b. Ưu điểm:
.......................................................................................................
c. Mục đích sử dụng của pheromon:
.................................................................................................................
.................................................................................................................
.................................................................................................................
chuyên tính
- Phát hiện sớm sâu hại
- Theo dõi tình hình phát sinh sâu hại trên đồng ruộng
- Phòng trừ sâu hại
- Không gây độc hại cho người và môi trường
III. Các biện pháp phòng trừ tổng hợp dịch hại cây trồng
2. Biện pháp sinh học
Để góp phần thực hiện tốt biện pháp sinh học, chúng ta cần phải làm gì?
Bảo vệ các loài thiên địch
Đây là biện pháp tiên tiến nhất
III. Các biện pháp phòng trừ tổng hợp
dịch hại cây trồng
3. Sử dụng giống cây trồng chống chịu sâu, bệnh
Cỏ dại
Cây dại
?
Cây, cỏ dại thường không bị dịch hại tấn công, chúng có sức sống rất khỏe. Tại sao?
- Mang gen kháng sâu, bệnh.
- Tiết ra chất gây ngán ăn ở sâu, bệnh hại.
? Chuyển gen kháng sâu, bệnh vào cây trồng.
III. Các biện pháp phòng trừ tổng hợp
dịch hại cây trồng
Là biện pháp sử dụng giống cây trồng mang gen chống dịch hại hoặc chịu đựng dịch hại hoặc hạn chế, ngăn ngừa sự phát triển của dịch hại.
3. Sử dụng giống cây trồng chống chịu sâu, bệnh
Giống chống chịu sâu, bệnh
Cà chua Hồng Châu chống bệnh vàng xoắn lá và bệnh đốm lá
đậu tương OMdT 29
chống bệnh rỉ sắt
Ngô lai SSC 2095
chống chịu với sâu, bệnh
Lúa CR 203 chống rầy nâu
III. Các biện pháp phòng trừ tổng hợp
dịch hại cây trồng
4. Biện pháp hóa học
Là biện pháp sử dụng thuốc hóa học để tiêu diệt sâu, bệnh hại.
Thuốc KiAn 50EC
Đặc trị bệnh đạo ôn trên lúa.
Thuốc Padan 95SP
Đặc trị sâu đục thân hại lúa
Đây là biện pháp ``hạ gục nhanh, tiêu diệt gọn"
Sử dụng thuốc trong
danh mục cho phép
Vứt vỏ, chai thuốc bừa bãi
5
3
4
6
Đọc kỹ hướng dẫn
trước khi sử dụng
Thu hoạch ngay
sau khi phun thuốc
Đổ thuốc dư thừa
xuống nguồn nước
III. Các biện pháp phòng trừ tổng hợp dịch hại cây trồng
4. Biện pháp hóa học
Bài tập 4: Hãy điền từ ``nên`` hoặc cụm từ ``không nên`` cho các hình sau:
Phun thuốc khi thấy sâu hại
mới xuất hiện
1
2
Vứt vỏ, chai thuốc bừa bãi
Đọc kỹ hướng dẫn
trước khi sử dụng
Thu hoạch ngay
sau khi phun thuốc
Đổ thuốc dư thừa
xuống nguồn nước
III. Các biện pháp phòng trừ tổng hợp dịch hại cây trồng
4. Biện pháp hóa học
Bài tập 4: Hãy điền từ ``nên`` hoặc cụm từ ``không nên`` cho các hình sau:
Nên
Nên
Khi sử dụng thuốc hóa học cần lưu ý những điểm gì?
* Lưu ý khi sử dụng biện pháp hóa học:
- Chỉ sử dụng các loại thuốc có tính chọn lọc cao nằm trong danh mục được phép sử dụng.
Rầy nâu hại lúa
Bệnh vàng lùn ở lúa
III. Các biện pháp phòng trừ tổng hợp
dịch hại cây trồng
4. Biện pháp hóa học
- Chỉ được sử dụng thuốc hóa học khi dịch hại tới ngưỡng gây hại.
Bắt bướm bằng vợt
Ngắt bỏ cành, lá bị sâu, bệnh hại
5. Biện pháp cơ giới, vật lý
III. Các biện pháp phòng trừ tổng hợp
dịch hại cây trồng
?
Em sẽ làm gì?
III. Các biện pháp phòng trừ tổng hợp
dịch hại cây trồng
5. Biện pháp cơ giới, vật lý
Thông tin bổ sung:
Tập tính là đặc tính riêng biệt của côn trùng phản ứng lại một cách bắt buộc theo một chiều hướng nhất định đối với một tác nhân nào đó của môi trường.
+ Tập tính dương: - Hướng sáng
- Hướng mùi vị
+ Tập tính âm: - ánh sáng ? lẩn trốn
- Mùi vị ? xua đuổi
Bẫy ánh sáng đèn bắt sâu đục thân lúa bướm 2 chấm
(Dầu hỏa + nước, đèn điện (đèn dầu))
Bẫy chua ngọt bắt
họ Ngài đêm
(4 mật: 4 rượu: 4 dấm: 1 nước: 1 lượng thuốc trừ sâu)
Bẫy ánh sáng đèn bắt bọ cánh cứng
5. Biện pháp cơ giới, vật lý
III. Các biện pháp phòng trừ tổng hợp
dịch hại cây trồng
Đây là biện pháp quan trọng của PTTHDH cây trồng
D. An toàn với môi trường và con người.
C. Tiêu diệt nhanh, hiệu quả rộng, ngăn chặn dịch hại.
E. Phù hợp với hoạt động nông nghiệp
B. Thủ công, dễ làm.
A. Không bị ảnh hưởng bởi mật độ dịch hại.
d. ít có tác dụng khi sâu, bệnh phát triển thành dịch.
b. Phát triển những loài dịch hại của tính kháng cây chống chịu.
a. Không an toàn cho nông sản, môi trường, con người và ĐV
c. Không diệt trừ được dịch hại phát triển với số lượng lớn.
e. Dễ tác động bởi thuốc BVTV.
Bài tập 5: Ghép các ý đúng
1 – E – d *
2 – D – e *
3 – A – b *
4 – C – a *
5 – B – c
§¸p ¸n:
- An toàn với môi trường và con người.
- Tiêu diệt nhanh, hiệu quả rộng, ngăn chặn dịch hại.
- Phù hợp với hoạt động nông nghiệp
- Thủ công, dễ làm.
- Không bị ảnh hưởng bởi mật độ dịch hại.
- ít có tác dụng khi sâu, bệnh phát triển thành dịch.
- Phát triển những loài dịch hại của tính kháng cây chống chịu.
- Không an toàn cho nông sản, môi trường, con người và ĐV
- Không diệt trừ được dịch hại phát triển với số lượng lớn.
- Dễ tác động bởi thuốc BVTV.
III. Các biện pháp phòng trừ tổng hợp
dịch hại cây trồng
6. Biện pháp điều hòa
III. Các biện pháp phòng trừ tổng hợp
dịch hại cây trồng
Là s? phối hợp các biện pháp phòng tr? một cách hợp lý để giữ cho dịch hại chỉ phát triển ở mức độ nhất định nhằm giữ cân bằng sinh thái.
6. Biện pháp điều hòa
III. Các biện pháp phòng trừ tổng hợp
dịch hại cây trồng
Dịch hại trước ngưỡng
Trước khi có dịch hại
Dịch hại tới ngưỡng
- Biện pháp kỹ thuật.
- Biện pháp cơ giới, vật lý.
- Biện pháp hóa học.
- Biện pháp cơ giới, vật lý.
- Biện pháp sinh học.
- Sử dụng giống chống
chịu sâu, bệnh.
- Biện pháp sinh học.
- Biện pháp sinh học.
Trả lời câu hỏi trong SGK trang 56
- Chuẩn bị bài 18 - Thực hành Pha chế dung dịch Boocđô phòng, trừ nấm hại.
Bài tập về nhà
Chân thành cảm ơn các thầy cô
và các em
Nông dân tham gia khóa đào tạo về
quản lý dịch hại tổng hợp trên cây lúa
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Nguyễn Khắc Hưng
Dung lượng: |
Lượt tài: 1
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)