Bài 17. Phòng trừ tổng hợp dịch hại cây trồng

Chia sẻ bởi Nguyễn Văn Hoàng Thọ | Ngày 11/05/2019 | 72

Chia sẻ tài liệu: Bài 17. Phòng trừ tổng hợp dịch hại cây trồng thuộc Công nghệ 10

Nội dung tài liệu:

Bài 17
Phßng trõ tæng hîp dÞch h¹i c©y trång
- Phòng trừ tổng hợp dịch hại cây trồng là sử dụng phối hợp các biện pháp phòng trừ dịch hại một cách hợp lý
I. Khái niệm về phòng trừ tổng hợp dịch hại cây trồng ( IPM )
II. Nguyên lý cơ bản phòng trừ tổng hợp dịch hại cây trồng
Thăm đồng thường xuyên
Bảo tồn thiên địch
Trồng cây khỏe
Nông dân trở thành chuyên gia
II. Nguyên lý cơ bản phòng trừ tổng hợp dịch hại cây trồng
- Trồng cây khỏe
- Bảo tồn thiên địch
II. Nguyên lý cơ bản phòng trừ tổng hợp dịch hại cây trồng
- Thăm đồng thường xuyên
- Bảo tồn thiên địch
- Trồng cây khỏe
II. Nguyên lý cơ bản phòng trừ tổng hợp dịch hại cây trồng
- Thăm đồng thường xuyên
- Bảo tồn thiên địch
- Trồng cây khỏe
- Nông dân trở thành chuyên gia
Gieo trồng đúng thời vụ
Bón phân
Luân canh cây trồng
Tu?i tiờu h?p lớ
Tiêu hủy tàn dư cây trồng
III. Biện pháp chủ yếu của phòng trừ tổng hợp dịch hại cây trồng
1. Biện pháp kĩ thuật
Cày bừa
- Tiêu hủy tàn dư cây trồng, cày bừa, luân canh cây trồng, tưới tiêu, bón phân hợp lý, gieo trồng đúng thời vụ.
1. Biện pháp kĩ thuật
- Ưu điểm: đơn giản, dễ làm, ít tốn kém
- Nhược điểm: hiệu quả thấp
III. Biện pháp chủ yếu của phòng trừ tổng hợp dịch hại cây trồng
Nấm phấn trắng tấn công sâu hại
Nấm túi tiêu diệt sâu hại
Ong ăn trứng sâu
Ấu trùng bọ rùa ăn sâu
2. Biện pháp sinh học
2. Biện pháp sinh học
- Là sử dụng sinh vật có ích hay sản phẩm của chúng để ngăn chặn, làm giảm thiệt hại do sâu, bệnh gây ra
-Ưu điểm: Giữ cân bằng sinh thái, không gây ô nhiễm môi trường
- Nhược điểm: hiệu quả thấp
Cà chua Hồng Châu chống
bệnh vàng xoắn lá và bệnh đốm lá
Đậu tương OMDT 29
chống bệnh rỉ sắt
Ngô lai SSC 2095
chống chịu với sâu, bệnh
Lúa CR 203 chống rầy nâu
3. Sử dụng giống cây chống chịu sâu, bệnh
Sử dụng giống mang gen chống chịu hoặc hạn chế, ngăn ngừa sự phát triển của sâu bệnh hại
- Ưu điểm: Nâng cao năng suất, hạn chế sâu bệnh phá hại
- Nhược điểm: Mỗi giống chỉ kháng được một, một số loại sâu, bệnh hại
4. Biện pháp hóa học
- Là biện pháp sử dụng thuốc hóa học để trừ dịch hại
- Nhược điểm: Gây ô nhiễm môi trường, phá vỡ cân bằng sinh thái, tốn kém
- Ưu điểm: Tiêu diệt triệt để, hiệu quả cao
5. Biện pháp cơ giới, vật lí
5. Biện pháp cơ giới, vật lí
Dùng bẫy ánh sáng, bẫy mùi vị, dùng vợt, dùng tay... để bắt sâu hại
-Ưu điểm: đơn giản, dễ làm, ít tốn kém
- Nhược điểm: hiệu quả thấp
6. Biện pháp điều hòa
Là biện pháp giữ cho dịch hại chỉ phát triển ở mức độ nhất định, nhằm giữ cân bằng sinh thái
Củng cố
b. Biện pháp hóa học
c. Biện pháp sinh học
d. Biện pháp điều hòa
a. Biện pháp kĩ thuật
Câu 1. Biện pháp nào sử dụng các sinh vật có ích tiêu diệt sâu, bệnh hại ?
Củng cố
Câu 2. Ưu điểm biện pháp hóa học là gì?
A. Không gây ô nhiễm môi trường
B. Hiệu quả cao
C. Ô nhiễm môi trường
A. Đơn giản, dễ thực hiện
Củng cố
Quan sát hình và cho biết đây là biện pháp phòng trừ sâu bệnh nào?
DẶN DÒ
-Trả lời câu hỏi cuối bài.
-Xem trước bài 18 chuẩn bị thực hành.
9:43 PM
41
THE END
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Nguyễn Văn Hoàng Thọ
Dung lượng: | Lượt tài: 1
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)