Bài 17. Phòng trừ tổng hợp dịch hại cây trồng
Chia sẻ bởi Trần Công Tín |
Ngày 11/05/2019 |
64
Chia sẻ tài liệu: Bài 17. Phòng trừ tổng hợp dịch hại cây trồng thuộc Công nghệ 10
Nội dung tài liệu:
Kiểm tra bài cũ
Câu 1: Nguyên nhân nào dẫn đến sự xuất hiện các ổ dịch trên đồng ruộng?
Câu 2: Chế độ chăm sóc có ảnh hương như thế nào đến sự phát sinh, phát triển của sâu, bệnh hại cây trồng?
Câu 1:
Nguồn sâu, bệnh hại.
Điều kiện khí hậu, đất đai.
Điều kiện về giống cây trồng và chế độ chăm sóc.
Điều kiện để sâu, bệnh phát triển thành dịch.
Câu 2:
Chế độ chăm sóc mất cân đối giữa nước và phân bón làm cho sâu bệnh phát triển mạnh.
Bón nhiều phân đặc biệt là phân đạm làm tăng tính nhiễm bệnh của cây trồng.
Ngập úng , những vết thương do cày xới, tạo điều kiện cho vi sinh vật xâm nhập vào cây.
Bài 17
PHÒNG TRỪ TỔNG HỢP
DỊCH HẠI CÂY TRỒNG
I.KHÁI NIỆM VỀ PHÒNG TRỪ TỔNG HỢP
DỊCH HẠI CÂY TRỒNG
II.NGUYN L CO B?N PHỊNG TR?
T?NG H?P D?CH H?I CY TR?NG
III.BIỆN PHÁP CHỦ YẾU CỦA PHÒNG TRỪ
TỔNG HỢP DỊCH HẠI CÂY TRRỒNG
PHÒNG TRỪ TỔNG HỢP
DỊCH HẠI CÂY TRỒNG
I.KHÁI NIỆM VỀ PHÒNG TRỪ TỔNG HỢP
DỊCH HẠI CÂY TRỒNG :
Thế nào là phòng trừ tổng hợp dịch hại cây trồng?
Phòng trừ tổng hợp dịch hại cây trồng là sử dụng phối hợp các biện pháp phòng trừ dịch hại cây trồng một cách hợp lý.
Vì sao phải phòng trừ tổng hợp dịch hại cây trồng, mà không sử dụng riêng lẻ từng biện pháp
II.NGUYÊN LÝ CƠ BẢN PHÒNG TRỪ TỔNG HỢP DỊCH HẠI CÂY TRỒNG :
Hãy nêu các nguyên lý cơ bản phòng trừ tổng hợp dịch hại cây trồng?
Trồng cây khỏe.
Bảo tồn thiên địch để khống chế sâu bệnh.
Thăm đồng thường xuyên, phát hiện sâu bệnh để kịp thời phòng trừ, hạn chế sự gây hại của chúng.
Bồi dưỡng kiến thức bảo vệ thực vật cho nông dân.
1)Thế nào là cây trồng khỏe?
2) Thế nào là thiên địch? Nêu vài ví dụ về các thiên địch?
3) Tại sao phải bồi dưỡng kiến thức bảo vệ thực vật cho nông dân?
4) Vì sao phải thăm đồng thường xuyên
1)Cây không mang mầm bệnh, có khả năng chống chịu cao.
2)Thiên địch là những sinh vật có ích có thể tiêu diệt sâu hại và mầm bệnh như: chim sâu, chuồng chuồng, ếch nhái, ong mắt đỏ.
3)Vì nông dân là những người trực tiếp sản xuất nếu họ có hiểu biết về bảo vệ thực vật thì họ sẽ chủ động phòng chống dịch hại có hiệu quả hơn.
4) Phát hiện sâu bệnh kịp thời.
III.CÁC BIỆN PHÁP CHỦ YẾU CỦA PHÒNG TRỪ TỔNG HỢP DỊCH HẠI CÂY TRỒNG :
Hãy kể tên các biện pháp chủ yếu của phòng trừ tổng hợp dịch hại cây trồng?
1. Biện pháp kỹ thuật:
Là một trong những biện pháp phòng trừ chủ yếu nhất. Cụ thể như: cày bừa, tiêu hủy tàn dư cây trồng, bón phân hợp lí, gieo trồng đúng thời vụ….
Hãy cho biết tác dụng của từng biện pháp kỹ thuật
2.Biện pháp sinh học
1)Hãy cho biết nội dung và tác dụng của biện pháp sinh học trong việc phòng trừ sâu bệnh?
2) Trong thực tế người ta thường sử dụng các biện pháp sinh học nào để khống chế sự phát triển của sâu bệnh?
III.CÁC BIỆN PHÁP CHỦ YẾU CỦA PHÒNG TRỪ TỔNG HỢP DỊCH HẠI CÂY TRỒNG :
2. Biện pháp sinh học:
Là biện pháp sử dụng sinh vật hoặc sản phẩm của chúng để ngăn chặn, làm giảm thiệt hại do sâu, bệnh gây ra.
Ong ký sinh sâu đục thân
Bọ rùa
Chuồn chuồn
Bọ ba khoang
Bọ rùa
3. Sử dụng giống cây trồng chống chịu sâu bệnh.
Hãy nêu một số giống cây trồng có khả năng kháng sâu bệnh mà em biết?
Nội dung của phương pháp sử dụng giống cây trồng chống chịu sâu bệnh là gì?
@ Một số cây trồng kháng bệnh như:
-Giống lúa N203( kháng rầy, kháng đạo ôn)
- Giống lúa kháng rầy như: OM448, OM4088
III.CÁC BIỆN PHÁP CHỦ YẾU CỦA PHÒNG TRỪ TỔNG HỢP DỊCH HẠI CÂY TRỒNG :
3. Sử dụng giống cây trồng chống chịu sâu bệnh:
Là biện pháp sử dụng giống cây trồng mang gen chống chịu hoặc hạn chế, ngăn ngừa sự phát triển của dịch hại.
4. Biện pháp hóa học:
Thế nào là biện pháp hóa học?
? sử dụng thuốc hóa học để phòng trừ dịch hại
Có nên thu?ng xuyn sử dụng thuốc hóa học để phòng sâu bệnh xâm nhập cây trồng không? Tại sao?
? không nên. Vì:
? Thuốc có thể làm hại cây trồng như cháy lá, hạn chế năng suất.
? Gây ô nhiễm môi trường.
? Giảm tác dụng diệt trừ sâu hại.
Khi nào thì nên sử dụng thuốc hóa học?
? khi dịch hại đến ngưỡng gây hại mà các biện pháp khác tỏ ra không hiệu quả.
Lưu ý: chỉ sử dụng các loại thuốc có tính chọn lọc cao được Bộ nông nghiệp và Phát triển nông thôn cho phép sử dụng.
4. Biện pháp hóa học:
I
II
IV
III
III.CÁC BIỆN PHÁP CHỦ YẾU CỦA PHÒNG TRỪ TỔNG HỢP DỊCH HẠI CÂY TRỒNG :
4. Biện pháp hóa học:
Là biện pháp sử dụng thuốc hóa học để trừ dịch hại cây trồng.
5. Biện pháp cơ giới, vật lý:
Em hãy nêu vài biện pháp cơ giới, vật lý thường dùng trong trồng trọt?
? Bẫy ánh sáng, mùi vị., bắt bằng tay, bằng vợt,.
Bẫy đèn bắt bướm, chậu bẫy pha nước, mật, dấm, rượu có trộn thuốc trừ sâu.
6. Biện pháp điều hòa:
Thế nào là biện pháp điều hòa?
Theo em, vì sao biện pháp cơ giới, vật lý được coi là biện pháp quan trọng của phòng trừ dịch hại cây trồng?
? đơn giản, dễ làm, ít tốn kém. Rất an toàn, không gây ô nhiễm, đảm bảo vệ sinh an toàn thực phẩm, giữ được sự cân bằng sinh thái.
Giữ cho dịch hại chỉ phát triển ở mức độ nhất định nhằm giữ cân bằng sinh thái.
Trong các biện pháp phòng trừ tổng hợp dịch hại cây trồng, theo em biện pháp nào nên dùng hạn chế, vì sao?
? biện pháp hóa học nên hạn chế vì nó diệt sâu hại nhưng cũng gây hại cho cả cây trồng và các sinh vật có ích khác, gây ô nhiễm môi trường, gây hại cho sức khỏe người sử dụng và không đảm bảo vệ sinh an toàn thực phẩm, phá vỡ cân bằng sinh thái.
Tóm lại: muốn phòng trừ sâu bệnh có hiệu quả cần phối hợp các biện pháp một cách hợp lý, trong đó cần quan tâm phát triển và bảo vệ loài thiên địch.
CỦNG CỐ
Câu 1:Phòng trừ tổng hợp dịch hại cây trồng được thực hiện theo những nguyên lí cơ bản nào?
Trồng cây khỏe
Bảo tồn thiên địch
Thâm đồng thường xuyên
Bồ dưỡng kiến thức thực vật cho nông dân
Cu 2: Xác định câu đúng (Đ) , Sai (S)
. Làm sạch cỏ, đốt rơm rạ trên đồng ruộng.
b. Gieo trồng đúng thời vụ
c. Phun thuốc hóa học trừ sâu cho cây giống trước khi gieo trồng.
d. Bắt và tiêu diệt hết các loài sâu bọ trên đồng ruộng.
e. Tưới tiêu và bón phân hợp lý
g. Sử dụng giống có khả năng kháng sâu bệnh.
Đ
Đ
S
S
Đ
Đ
Câu 3: Biện pháp nào được coi là biện pháp chủ yếu nhất trong phòng trừ sâu bệnh?
A.Biện pháp hóa học, biện pháp sinh học.
B. Biện pháp điều hòa, biện pháp cơ giới, vật lí.
C. Biện pháp kỹ thuật.
D. Sử dụng giống cây tròng chống chịu sâu , bệnh.
C
DẶN DÒ
-Học bài trả lời các câu hỏi cuối bài.
-Xem trước bài thực hành: pha chế dung dịch Booc đô phòng trừ nấm hại:
+Mỗi nhóm chuẩn bị một chiếc đinh sắt.
+Đọc kỹ các bước tiến hành của thí nghiệm
Câu 1: Nguyên nhân nào dẫn đến sự xuất hiện các ổ dịch trên đồng ruộng?
Câu 2: Chế độ chăm sóc có ảnh hương như thế nào đến sự phát sinh, phát triển của sâu, bệnh hại cây trồng?
Câu 1:
Nguồn sâu, bệnh hại.
Điều kiện khí hậu, đất đai.
Điều kiện về giống cây trồng và chế độ chăm sóc.
Điều kiện để sâu, bệnh phát triển thành dịch.
Câu 2:
Chế độ chăm sóc mất cân đối giữa nước và phân bón làm cho sâu bệnh phát triển mạnh.
Bón nhiều phân đặc biệt là phân đạm làm tăng tính nhiễm bệnh của cây trồng.
Ngập úng , những vết thương do cày xới, tạo điều kiện cho vi sinh vật xâm nhập vào cây.
Bài 17
PHÒNG TRỪ TỔNG HỢP
DỊCH HẠI CÂY TRỒNG
I.KHÁI NIỆM VỀ PHÒNG TRỪ TỔNG HỢP
DỊCH HẠI CÂY TRỒNG
II.NGUYN L CO B?N PHỊNG TR?
T?NG H?P D?CH H?I CY TR?NG
III.BIỆN PHÁP CHỦ YẾU CỦA PHÒNG TRỪ
TỔNG HỢP DỊCH HẠI CÂY TRRỒNG
PHÒNG TRỪ TỔNG HỢP
DỊCH HẠI CÂY TRỒNG
I.KHÁI NIỆM VỀ PHÒNG TRỪ TỔNG HỢP
DỊCH HẠI CÂY TRỒNG :
Thế nào là phòng trừ tổng hợp dịch hại cây trồng?
Phòng trừ tổng hợp dịch hại cây trồng là sử dụng phối hợp các biện pháp phòng trừ dịch hại cây trồng một cách hợp lý.
Vì sao phải phòng trừ tổng hợp dịch hại cây trồng, mà không sử dụng riêng lẻ từng biện pháp
II.NGUYÊN LÝ CƠ BẢN PHÒNG TRỪ TỔNG HỢP DỊCH HẠI CÂY TRỒNG :
Hãy nêu các nguyên lý cơ bản phòng trừ tổng hợp dịch hại cây trồng?
Trồng cây khỏe.
Bảo tồn thiên địch để khống chế sâu bệnh.
Thăm đồng thường xuyên, phát hiện sâu bệnh để kịp thời phòng trừ, hạn chế sự gây hại của chúng.
Bồi dưỡng kiến thức bảo vệ thực vật cho nông dân.
1)Thế nào là cây trồng khỏe?
2) Thế nào là thiên địch? Nêu vài ví dụ về các thiên địch?
3) Tại sao phải bồi dưỡng kiến thức bảo vệ thực vật cho nông dân?
4) Vì sao phải thăm đồng thường xuyên
1)Cây không mang mầm bệnh, có khả năng chống chịu cao.
2)Thiên địch là những sinh vật có ích có thể tiêu diệt sâu hại và mầm bệnh như: chim sâu, chuồng chuồng, ếch nhái, ong mắt đỏ.
3)Vì nông dân là những người trực tiếp sản xuất nếu họ có hiểu biết về bảo vệ thực vật thì họ sẽ chủ động phòng chống dịch hại có hiệu quả hơn.
4) Phát hiện sâu bệnh kịp thời.
III.CÁC BIỆN PHÁP CHỦ YẾU CỦA PHÒNG TRỪ TỔNG HỢP DỊCH HẠI CÂY TRỒNG :
Hãy kể tên các biện pháp chủ yếu của phòng trừ tổng hợp dịch hại cây trồng?
1. Biện pháp kỹ thuật:
Là một trong những biện pháp phòng trừ chủ yếu nhất. Cụ thể như: cày bừa, tiêu hủy tàn dư cây trồng, bón phân hợp lí, gieo trồng đúng thời vụ….
Hãy cho biết tác dụng của từng biện pháp kỹ thuật
2.Biện pháp sinh học
1)Hãy cho biết nội dung và tác dụng của biện pháp sinh học trong việc phòng trừ sâu bệnh?
2) Trong thực tế người ta thường sử dụng các biện pháp sinh học nào để khống chế sự phát triển của sâu bệnh?
III.CÁC BIỆN PHÁP CHỦ YẾU CỦA PHÒNG TRỪ TỔNG HỢP DỊCH HẠI CÂY TRỒNG :
2. Biện pháp sinh học:
Là biện pháp sử dụng sinh vật hoặc sản phẩm của chúng để ngăn chặn, làm giảm thiệt hại do sâu, bệnh gây ra.
Ong ký sinh sâu đục thân
Bọ rùa
Chuồn chuồn
Bọ ba khoang
Bọ rùa
3. Sử dụng giống cây trồng chống chịu sâu bệnh.
Hãy nêu một số giống cây trồng có khả năng kháng sâu bệnh mà em biết?
Nội dung của phương pháp sử dụng giống cây trồng chống chịu sâu bệnh là gì?
@ Một số cây trồng kháng bệnh như:
-Giống lúa N203( kháng rầy, kháng đạo ôn)
- Giống lúa kháng rầy như: OM448, OM4088
III.CÁC BIỆN PHÁP CHỦ YẾU CỦA PHÒNG TRỪ TỔNG HỢP DỊCH HẠI CÂY TRỒNG :
3. Sử dụng giống cây trồng chống chịu sâu bệnh:
Là biện pháp sử dụng giống cây trồng mang gen chống chịu hoặc hạn chế, ngăn ngừa sự phát triển của dịch hại.
4. Biện pháp hóa học:
Thế nào là biện pháp hóa học?
? sử dụng thuốc hóa học để phòng trừ dịch hại
Có nên thu?ng xuyn sử dụng thuốc hóa học để phòng sâu bệnh xâm nhập cây trồng không? Tại sao?
? không nên. Vì:
? Thuốc có thể làm hại cây trồng như cháy lá, hạn chế năng suất.
? Gây ô nhiễm môi trường.
? Giảm tác dụng diệt trừ sâu hại.
Khi nào thì nên sử dụng thuốc hóa học?
? khi dịch hại đến ngưỡng gây hại mà các biện pháp khác tỏ ra không hiệu quả.
Lưu ý: chỉ sử dụng các loại thuốc có tính chọn lọc cao được Bộ nông nghiệp và Phát triển nông thôn cho phép sử dụng.
4. Biện pháp hóa học:
I
II
IV
III
III.CÁC BIỆN PHÁP CHỦ YẾU CỦA PHÒNG TRỪ TỔNG HỢP DỊCH HẠI CÂY TRỒNG :
4. Biện pháp hóa học:
Là biện pháp sử dụng thuốc hóa học để trừ dịch hại cây trồng.
5. Biện pháp cơ giới, vật lý:
Em hãy nêu vài biện pháp cơ giới, vật lý thường dùng trong trồng trọt?
? Bẫy ánh sáng, mùi vị., bắt bằng tay, bằng vợt,.
Bẫy đèn bắt bướm, chậu bẫy pha nước, mật, dấm, rượu có trộn thuốc trừ sâu.
6. Biện pháp điều hòa:
Thế nào là biện pháp điều hòa?
Theo em, vì sao biện pháp cơ giới, vật lý được coi là biện pháp quan trọng của phòng trừ dịch hại cây trồng?
? đơn giản, dễ làm, ít tốn kém. Rất an toàn, không gây ô nhiễm, đảm bảo vệ sinh an toàn thực phẩm, giữ được sự cân bằng sinh thái.
Giữ cho dịch hại chỉ phát triển ở mức độ nhất định nhằm giữ cân bằng sinh thái.
Trong các biện pháp phòng trừ tổng hợp dịch hại cây trồng, theo em biện pháp nào nên dùng hạn chế, vì sao?
? biện pháp hóa học nên hạn chế vì nó diệt sâu hại nhưng cũng gây hại cho cả cây trồng và các sinh vật có ích khác, gây ô nhiễm môi trường, gây hại cho sức khỏe người sử dụng và không đảm bảo vệ sinh an toàn thực phẩm, phá vỡ cân bằng sinh thái.
Tóm lại: muốn phòng trừ sâu bệnh có hiệu quả cần phối hợp các biện pháp một cách hợp lý, trong đó cần quan tâm phát triển và bảo vệ loài thiên địch.
CỦNG CỐ
Câu 1:Phòng trừ tổng hợp dịch hại cây trồng được thực hiện theo những nguyên lí cơ bản nào?
Trồng cây khỏe
Bảo tồn thiên địch
Thâm đồng thường xuyên
Bồ dưỡng kiến thức thực vật cho nông dân
Cu 2: Xác định câu đúng (Đ) , Sai (S)
. Làm sạch cỏ, đốt rơm rạ trên đồng ruộng.
b. Gieo trồng đúng thời vụ
c. Phun thuốc hóa học trừ sâu cho cây giống trước khi gieo trồng.
d. Bắt và tiêu diệt hết các loài sâu bọ trên đồng ruộng.
e. Tưới tiêu và bón phân hợp lý
g. Sử dụng giống có khả năng kháng sâu bệnh.
Đ
Đ
S
S
Đ
Đ
Câu 3: Biện pháp nào được coi là biện pháp chủ yếu nhất trong phòng trừ sâu bệnh?
A.Biện pháp hóa học, biện pháp sinh học.
B. Biện pháp điều hòa, biện pháp cơ giới, vật lí.
C. Biện pháp kỹ thuật.
D. Sử dụng giống cây tròng chống chịu sâu , bệnh.
C
DẶN DÒ
-Học bài trả lời các câu hỏi cuối bài.
-Xem trước bài thực hành: pha chế dung dịch Booc đô phòng trừ nấm hại:
+Mỗi nhóm chuẩn bị một chiếc đinh sắt.
+Đọc kỹ các bước tiến hành của thí nghiệm
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Trần Công Tín
Dung lượng: |
Lượt tài: 1
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)