Bài 17. Phòng trừ tổng hợp dịch hại cây trồng
Chia sẻ bởi Minh Mẫn |
Ngày 11/05/2019 |
135
Chia sẻ tài liệu: Bài 17. Phòng trừ tổng hợp dịch hại cây trồng thuộc Công nghệ 10
Nội dung tài liệu:
Người thực hiện:
Trần Minh Mẫn
Chủ đề:
Trồng Trọt
Chuyên đề:
Kỹ thuật canh tác Nếp Phú Tân - An Giang
Tầm
Quan
Trọng
Cây
Nếp
Kỹ
Thuật
Canh
Tác
Thu
Hoạch
Bảo
Quản
Chi Phi Canh Tác
Lợi Nhuận
Tầm
Quan
Trọng
Cây
Nếp
- Là thực phẩm không thể thiếu trong những buổi cúng giỗ, Đình, …..
- Góp phần quan trọng trong nền kinh tế của tỉnh An Giang nói chung và người dân Phú Tân nói riêng.
Kỹ thuật
Canh tác
Chọn giống
Chuẩn bị đất
Gieo sạ
Chăm sóc
CHUẨN
BỊ
ĐẤT
DỌN SẠCH CỎ
CÀY XỚI ĐẤT
ĐÁNH ĐƯỜNG NƯỚC
CHỌN
GIỐNG
Giống CK92
- Chiều cao cây từ 95-105cm.
- Thời gian sinh trưởng 100-105 ngày.
- Kháng bệnh đạo ôn, không lúa von.
- Nhiễm bệnh vi khuẩn cháy bìa lá, vàng lá chín sớm, đốm vằn, lem lép hạt và các loại côn trùng như sâu, rầy…
- Bông đùm, độ nẩy chồi trung bình.
- Yếu rạ
- Năng suất rất cao bình quân từ 6-8 tấn/ha, cá biệt vùng chuyên canh Phú Mỹ, Tân Hoà, Phú Thọ năng suất đạt 9 tấn/ha trong vụ Đông Xuân, 5,5 - 6,5 tấn/ha vụ Hè Thu
Giống CK2003
Thời gian sinh trưởng 90-95 ngày.
Chiều cao cây 85-90cm.
Cứng cây, gạo dẻo, bông to, bụi nở.
Nhiễm rầy nâu ở mức trung bình, hơi nhiễm đạo ôn.
Năng suất vụ Đông Xuân 6-7 tấn/ha, vụ Hè Thu 4-5tấn/ha.
- Ngoài ra còn có giống NK2, LV9, N97,….
Gieo
Sạ
30kg/1300m2
- Chuẩn bị giống: Chọn giống CK92
- Ngâm giống: Có thể ngâm trực tiếp dưới sông hoặc ngâm trên bồn. Thời gian ngâm 24 – 36 giờ.
- Ủ giống: Thời gian ủ giống 36 - 48 giờ.
- Gieo sạ: Sau khi ủ giống 36 – 48 giờ mầm bằng 1/3 rễ là gieo sạ tốt nhất. Hiện nay có thể sạ hàng hoặc sạ máy (sạ vãi).
Ngâm giống
Giống ủ sau 36 – 48 giờ
Sạ tay
Sạ hàng
Sạ máy
Chăm
Sóc
Bón phân
- 4NSS: Bón 5kg ure
- 10NSS: Bón 10kg ure +
5kg 16.16.8 TE
- 18 – 22NSS: Bón 5kg ure +
10kg DAP + 5kg 25.25.5 TE
- 38 – 42NSS: Bón 5kg ure +
15kg 20.20.15 TE + 5kg kali
- 65NSS: Bón 5kg ure + 5kg
kali + 5kg 20.20.15 TE
- 4NSS: Bón 5kg ure
- 10NSS: Bón 10kg ure +
5kg 16.16.8 TE
Rải phân truyền thống
Rải phân bằng máy
Các dòng phân ure
Các dòng phân DAP
Dòng phân NPK
Dòng phân kali
NƯỚC
Nước có vai trò cực kỳ quan trọng đối với đời sống của cây lúa. Nước là điều kiện để thực hiện các quá trình sinh lý trong cây lúa, vận chuyển dưỡng chất đến các bộ phận khác nhau của cây lúa.
Nếu thiếu nước thì cây lúa bị khô, lá lúa bị cuộn lại không phát triển.
Tuy nhiên, không phải lúc nào cũng phải giữ mực nước cao trên ruộng, mà có những giai đoạn chỉ cần giữ cho mặt ruộng vừa đủ ẩm là đủ cho cây lúa phát triển tốt.
Trong giai đoạn từ khi gieo sạ đến 30 ngày tuổi là giai đoạn đẻ nhánh, nên cây lúa cần nước nhiều nhất để hấp thụ phân bón và cho chồi hữu hiệu.
Giai đoạn từ 40 ngày tuổi trở đi, cây lúa chuẩn bị bước vào thời kỳ đòng trổ, cần đưa nước vào ruộng và giữ mực nước ổn định trên ruộng từ 5-7cm cho đến khi lúa trổ chín.
Các giai đoạn khac nên rút bớt nước trong ruộng, chỉ cần giữ cho mặt ruộng đủ ẩm là cây lúa đã có thể phát triển tốt. Kích thích hệ thống rể mới phát triển, để giữ cho cây lúa ít bị đổ ngã.
- Phun thuốc trừ sâu, rầy
- Phun thuốc dưỡng, thuốc
bệnh, phân bón lá
- Phun thuốc diệt ốc bươu
vàng
- Phun thuốc diệt cỏ
- Phun thuốc trừ sâu theo biện pháp 4 đúng
Dòng sản phẩm diệt ốc bươu vàng
Dòng thuốc cỏ
Dòng sâu, rầy
Dòng thuốc bệnh, thuốc dưỡng
Dòng phân bón lá
Dịch hại cho ruộng Nếp
Ốc bươu vàng
Sâu cuốn lá
Sâu đục thân
Rầy nâu
Dịch
hại
trên
ruộng
Nếp
Đạo ôn lá
Đạo ôn cổ bông
Cháy lá
Thu hoạch và bảo quản
Chi phí (1.300m2) – Lợi nhuận
Làm đất: 170.000đ
Giống: 30kg x 11.000đ = 330.000đ
Thuốc sâu, bệnh, dưỡng: 500.000đ
Phân: 720.000đ
Mướn xịt: 8 lần x 18.000đ = 154.000đ
Chạy nước: 110.000đ
Cắt, kéo: 270.000đ
Tổng chi phí: 2.254.000đ
Tổng thu nhập: 1.000kg x 5.100đ= 5.100.000đ
Lợi nhuận: 5.100.000đ – 2.254.000đ = 2.846.000đ
Trần Minh Mẫn
Chủ đề:
Trồng Trọt
Chuyên đề:
Kỹ thuật canh tác Nếp Phú Tân - An Giang
Tầm
Quan
Trọng
Cây
Nếp
Kỹ
Thuật
Canh
Tác
Thu
Hoạch
Bảo
Quản
Chi Phi Canh Tác
Lợi Nhuận
Tầm
Quan
Trọng
Cây
Nếp
- Là thực phẩm không thể thiếu trong những buổi cúng giỗ, Đình, …..
- Góp phần quan trọng trong nền kinh tế của tỉnh An Giang nói chung và người dân Phú Tân nói riêng.
Kỹ thuật
Canh tác
Chọn giống
Chuẩn bị đất
Gieo sạ
Chăm sóc
CHUẨN
BỊ
ĐẤT
DỌN SẠCH CỎ
CÀY XỚI ĐẤT
ĐÁNH ĐƯỜNG NƯỚC
CHỌN
GIỐNG
Giống CK92
- Chiều cao cây từ 95-105cm.
- Thời gian sinh trưởng 100-105 ngày.
- Kháng bệnh đạo ôn, không lúa von.
- Nhiễm bệnh vi khuẩn cháy bìa lá, vàng lá chín sớm, đốm vằn, lem lép hạt và các loại côn trùng như sâu, rầy…
- Bông đùm, độ nẩy chồi trung bình.
- Yếu rạ
- Năng suất rất cao bình quân từ 6-8 tấn/ha, cá biệt vùng chuyên canh Phú Mỹ, Tân Hoà, Phú Thọ năng suất đạt 9 tấn/ha trong vụ Đông Xuân, 5,5 - 6,5 tấn/ha vụ Hè Thu
Giống CK2003
Thời gian sinh trưởng 90-95 ngày.
Chiều cao cây 85-90cm.
Cứng cây, gạo dẻo, bông to, bụi nở.
Nhiễm rầy nâu ở mức trung bình, hơi nhiễm đạo ôn.
Năng suất vụ Đông Xuân 6-7 tấn/ha, vụ Hè Thu 4-5tấn/ha.
- Ngoài ra còn có giống NK2, LV9, N97,….
Gieo
Sạ
30kg/1300m2
- Chuẩn bị giống: Chọn giống CK92
- Ngâm giống: Có thể ngâm trực tiếp dưới sông hoặc ngâm trên bồn. Thời gian ngâm 24 – 36 giờ.
- Ủ giống: Thời gian ủ giống 36 - 48 giờ.
- Gieo sạ: Sau khi ủ giống 36 – 48 giờ mầm bằng 1/3 rễ là gieo sạ tốt nhất. Hiện nay có thể sạ hàng hoặc sạ máy (sạ vãi).
Ngâm giống
Giống ủ sau 36 – 48 giờ
Sạ tay
Sạ hàng
Sạ máy
Chăm
Sóc
Bón phân
- 4NSS: Bón 5kg ure
- 10NSS: Bón 10kg ure +
5kg 16.16.8 TE
- 18 – 22NSS: Bón 5kg ure +
10kg DAP + 5kg 25.25.5 TE
- 38 – 42NSS: Bón 5kg ure +
15kg 20.20.15 TE + 5kg kali
- 65NSS: Bón 5kg ure + 5kg
kali + 5kg 20.20.15 TE
- 4NSS: Bón 5kg ure
- 10NSS: Bón 10kg ure +
5kg 16.16.8 TE
Rải phân truyền thống
Rải phân bằng máy
Các dòng phân ure
Các dòng phân DAP
Dòng phân NPK
Dòng phân kali
NƯỚC
Nước có vai trò cực kỳ quan trọng đối với đời sống của cây lúa. Nước là điều kiện để thực hiện các quá trình sinh lý trong cây lúa, vận chuyển dưỡng chất đến các bộ phận khác nhau của cây lúa.
Nếu thiếu nước thì cây lúa bị khô, lá lúa bị cuộn lại không phát triển.
Tuy nhiên, không phải lúc nào cũng phải giữ mực nước cao trên ruộng, mà có những giai đoạn chỉ cần giữ cho mặt ruộng vừa đủ ẩm là đủ cho cây lúa phát triển tốt.
Trong giai đoạn từ khi gieo sạ đến 30 ngày tuổi là giai đoạn đẻ nhánh, nên cây lúa cần nước nhiều nhất để hấp thụ phân bón và cho chồi hữu hiệu.
Giai đoạn từ 40 ngày tuổi trở đi, cây lúa chuẩn bị bước vào thời kỳ đòng trổ, cần đưa nước vào ruộng và giữ mực nước ổn định trên ruộng từ 5-7cm cho đến khi lúa trổ chín.
Các giai đoạn khac nên rút bớt nước trong ruộng, chỉ cần giữ cho mặt ruộng đủ ẩm là cây lúa đã có thể phát triển tốt. Kích thích hệ thống rể mới phát triển, để giữ cho cây lúa ít bị đổ ngã.
- Phun thuốc trừ sâu, rầy
- Phun thuốc dưỡng, thuốc
bệnh, phân bón lá
- Phun thuốc diệt ốc bươu
vàng
- Phun thuốc diệt cỏ
- Phun thuốc trừ sâu theo biện pháp 4 đúng
Dòng sản phẩm diệt ốc bươu vàng
Dòng thuốc cỏ
Dòng sâu, rầy
Dòng thuốc bệnh, thuốc dưỡng
Dòng phân bón lá
Dịch hại cho ruộng Nếp
Ốc bươu vàng
Sâu cuốn lá
Sâu đục thân
Rầy nâu
Dịch
hại
trên
ruộng
Nếp
Đạo ôn lá
Đạo ôn cổ bông
Cháy lá
Thu hoạch và bảo quản
Chi phí (1.300m2) – Lợi nhuận
Làm đất: 170.000đ
Giống: 30kg x 11.000đ = 330.000đ
Thuốc sâu, bệnh, dưỡng: 500.000đ
Phân: 720.000đ
Mướn xịt: 8 lần x 18.000đ = 154.000đ
Chạy nước: 110.000đ
Cắt, kéo: 270.000đ
Tổng chi phí: 2.254.000đ
Tổng thu nhập: 1.000kg x 5.100đ= 5.100.000đ
Lợi nhuận: 5.100.000đ – 2.254.000đ = 2.846.000đ
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Minh Mẫn
Dung lượng: |
Lượt tài: 1
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)