Bai 17: Phong tru THDH cay trong
Chia sẻ bởi Bùi Hải Đăng |
Ngày 27/04/2019 |
57
Chia sẻ tài liệu: Bai 17: Phong tru THDH cay trong thuộc Bài giảng khác
Nội dung tài liệu:
Trường PT Vùng cao Việt Bắc
Lớp: 10A4
Chào mừng quý thầy cô đến dự giờ thăm lớp
Bài 17
Phßng trõ tæng hîp dÞch h¹i c©y trång
Giống kháng đạo ôn
Các biện pháp phòng trừ sâu, bệnh tổng hợp
I.Khái niệm về phòng trừ tổng hợp
dịch hại cây trồng (IPM)
- Là sử dụng phối hợp các biện pháp phòng trừ dịch hại một cách hợp lý.
I.Khái niệm về phòng trừ tổng hợp
dich hại cây trồng (IPM)
.Khái niệm :
1. Trồng cây khỏe
2. Bảo tồn thiên địch
4. Nông dân trở thành chuyên gia
3. Thường xuyên thăm đồng ruộng
II.Nguyên lý cơ bản phòng trừ tổng hợp dịch hại cây trồng:
1. Trồng cây khỏe
II.Nguyên lý cơ bản phòng trừ tổng hợp dịch hại cây trồng:
Cây sinh trưởng phát triển tốt, không bị sâu, bệnh.
- Có sức chống chịu và cho năng suất cao
Tế bào (rễ, thân, lá)
Nuôi cấy
Cây hoàn chỉnh
* Phương pháp nuôi cấy mô tế bào
II.Nguyên lý cơ bản phòng trừ tổng hợp dịch hại cây trồng:
2. Bảo tồn thiên địch
- Bảo vệ sinh vật có ích nhằm tiêu diệt sâu, bệnh
Bọ cánh cứng đang diệt trừ sâu
II.Nguyên lý cơ bản phòng trừ tổng hợp dịch hại cây trồng:
3. Thăm đồng thường xuyên
- Phát hiện sâu bệnh hại, kịp thời có biện pháp phòng trừ.
II.Nguyên lý cơ bản phòng trừ tổng hợp dịch hại cây trồng:
4. Nông dân trở thành chuyên gia
Hiểu biết kĩ thuật
- Tuyên truyền cho nhiều nông dân khác
Gieo trồng đúng thời vụ
Bón phân
Luân canh cây trồng
Tiêu hủy tàn dư cây trồng
Tưới tiêu
Cày bừa
III. Các biện pháp phòng trừ tổng hợp dịch hại cây trồng.
1. Biện pháp kĩ thuật
1
2
3
4
5
6
III. Các biện pháp phòng trừ tổng hợp dịch hại cây trồng
1. Biện pháp kỹ thuật
- Diệt trừ sâu, bệnh hại nằm trong đất (sâu, nhộng, bào tử ....)
- Phá hủy nơi ẩn nấp của sâu hại
- Thay đổi môi trường sống ? cắt đứt nguồn thức ăn của sâu, bệnh.
- Giúp cây sinh trưởng, phát triển tốt nâng cao khả năng kháng sâu, bệnh.
III. Các biện pháp phòng trừ tổng hợp dịch hại cây trồng
1.Biện pháp kĩ thuật
* Ưu điểm:
-Đơn giản,dễ làm,không tốn kém
-Không ảnh hưởng xấu tới sức khỏe của con người và vật nuôi
-Không gây ô nhiễm môi trường
* Nhược điểm
Khó ngăn chặn khi sâu bệnh phát triển thành dịch
Chế phẩm sinh học trị bệnh vàng lùn
Nhện nước đang bắt sâu hại.
III. Các biện pháp phòng trừ tổng hợp dịch hại
cây trồng
Ếch
III. Các biện pháp phòng trừ tổng hợp dịch hại cây trồng
2. Biện pháp sinh học
Sử dụng sinh vật hoặc sản phẩm của chúng để ngăn ngừa dịch hại.
-Không ô nhiễm môi trường.Không ảnh hưởng đến sức khỏe người và vật nuôi.
- Không tiêu diệt sinh vật có ích
Hiệu quả chậm
- Giá thành cao
lúa kháng rầy MTN110
Cà chua Hồng Châu chống bệnh vàng xoắn lá và bệnh đốm lá
Ngô lai SSC 2095
chống chịu với sâu, bệnh
III. Các biện pháp phòng trừ tổng hợp dịch hại cây trồng
3. Sử dụng giống cây mang gen chống chịu sâu, bệnh
Sử dụng giống mang gen chống chịu, hạn chế ngăn ngừa sự phát triển của sâu bệnh
Nâng cao năng suất, hạn chế sâu bệnh phá hại
Mỗi giống chỉ kháng được một số loại bệnh hại
Thuốc KiAn 50EC
Đặc trị bệnh đạo ôn trên lúa.
Thuốc Padan 95SP
Đặc trị sâu đục thân hại lúa
4. Biện pháp hóa học
Bài tập 4: Hãy điền từ ``nên`` hoặc cụm từ ``không nên`` cho các hình sau:
Nên
Nên
Sử dụng thuốc trong
danh mục cho phép
Đọc kỹ hướng d?n
trước khi sử dụng
Thu hoạch ngay
sau khi phun thuốc
Vứt vỏ chai thuốc bừa bãi
*Chú ý:
4. Biện pháp hóa học
Sử dụng thuốc hóa học để trừ dịch hại cây trồng.
Hiệu quả cao
-Gây ô nhiễm môi trường
-Ảnh hưởng xấu tới sức khỏe con người và vật nuôi
-Gây hiên tượng kháng thuốc.
Bẫy ánh sáng đèn bắt sâu đục thân
Bẫy chua ngọt
Em sẽ làm gì?
III. Các biện pháp phòng trừ tổng hợp dịch hại
cây trồng
5. Biện pháp cơ giới, vật lý
-Dùng bẫy ánh sáng,bắt bằng vợt,bằng tay.
-Đơn giản,dễ làm
-Hiệu quả thấp khi có đại dịch
III .Biện pháp phòng trừ tổng hợp dịch hại cây trồng.
6. Biện pháp điều hòa
- Là biện pháp giữ cho dịch hại chỉ phát triển ở mức độ nhất định nhằm giữ cân bằng sinh thái
Biện pháp sinh học và biện pháp hóa học có điểm gì khác nhau?
-Không gây ô nhiễm môi trường
-Không ảnh hưởng xấu tới sức khỏe con người và vật nuôi
-Không tiêu diệt sinh vật có ích.
-Không gây ra hiện tượng kháng thuốc.
-Hiệu quả chậm
-Gây ô nhiễm môi trường
-Ảnh hưởng xấu tứi sức khỏe con người và vật nuôi.
-Tiêu diệt sinh vật có ích.
- Gây ra hiện tượng kháng thuốc.
-Hiệu quả nhanh
b. Biện pháp hóa học
c. Biện pháp sinh học
d. Biện pháp điều hòa
2/ Biện pháp nào chỉ được sử dụng khi dịch tới ngưỡng gây hại mà các biện pháp khác không có hiệu quả:
a. Biện pháp hóa học
b. Biện pháp sinh học
c. Biện pháp điều hòa
d. Biện pháp kĩ thuật
Đ
1/Biện pháp nào là biện pháp sử dụng các sinh vật có ích và chế phẩm của nó để tiêu diệt sâu, bệnh hại?
a. Biện pháp kĩ thuật
Đ
Chọn đáp án đúng
3/ Biện pháp nào có nội dung "cày bừa, tiêu hủy tàn dư cây trồng, tưới tiêu, bón phân hợp lí,." :
a. Biện pháp cơ giới, vật lý
b. Biện pháp hóa học
c. Biện pháp sinh học
d. Biện pháp kĩ thuật
4/ Biện pháp nào có nội dung "bẫy ánh sáng, mùi vị; bắt bằng vợt, bằng tay.
a. Biện pháp sinh học
b. Biện pháp hóa học
c. Biện pháp điều hòa
d. Biện pháp cơ giới, vật lý
Đ
Đ
Dặn dò:
Học bài cũ, trả lời câu hỏi của bài trong SGK
Chuẩn bị trước bài 18.
Lớp: 10A4
Chào mừng quý thầy cô đến dự giờ thăm lớp
Bài 17
Phßng trõ tæng hîp dÞch h¹i c©y trång
Giống kháng đạo ôn
Các biện pháp phòng trừ sâu, bệnh tổng hợp
I.Khái niệm về phòng trừ tổng hợp
dịch hại cây trồng (IPM)
- Là sử dụng phối hợp các biện pháp phòng trừ dịch hại một cách hợp lý.
I.Khái niệm về phòng trừ tổng hợp
dich hại cây trồng (IPM)
.Khái niệm :
1. Trồng cây khỏe
2. Bảo tồn thiên địch
4. Nông dân trở thành chuyên gia
3. Thường xuyên thăm đồng ruộng
II.Nguyên lý cơ bản phòng trừ tổng hợp dịch hại cây trồng:
1. Trồng cây khỏe
II.Nguyên lý cơ bản phòng trừ tổng hợp dịch hại cây trồng:
Cây sinh trưởng phát triển tốt, không bị sâu, bệnh.
- Có sức chống chịu và cho năng suất cao
Tế bào (rễ, thân, lá)
Nuôi cấy
Cây hoàn chỉnh
* Phương pháp nuôi cấy mô tế bào
II.Nguyên lý cơ bản phòng trừ tổng hợp dịch hại cây trồng:
2. Bảo tồn thiên địch
- Bảo vệ sinh vật có ích nhằm tiêu diệt sâu, bệnh
Bọ cánh cứng đang diệt trừ sâu
II.Nguyên lý cơ bản phòng trừ tổng hợp dịch hại cây trồng:
3. Thăm đồng thường xuyên
- Phát hiện sâu bệnh hại, kịp thời có biện pháp phòng trừ.
II.Nguyên lý cơ bản phòng trừ tổng hợp dịch hại cây trồng:
4. Nông dân trở thành chuyên gia
Hiểu biết kĩ thuật
- Tuyên truyền cho nhiều nông dân khác
Gieo trồng đúng thời vụ
Bón phân
Luân canh cây trồng
Tiêu hủy tàn dư cây trồng
Tưới tiêu
Cày bừa
III. Các biện pháp phòng trừ tổng hợp dịch hại cây trồng.
1. Biện pháp kĩ thuật
1
2
3
4
5
6
III. Các biện pháp phòng trừ tổng hợp dịch hại cây trồng
1. Biện pháp kỹ thuật
- Diệt trừ sâu, bệnh hại nằm trong đất (sâu, nhộng, bào tử ....)
- Phá hủy nơi ẩn nấp của sâu hại
- Thay đổi môi trường sống ? cắt đứt nguồn thức ăn của sâu, bệnh.
- Giúp cây sinh trưởng, phát triển tốt nâng cao khả năng kháng sâu, bệnh.
III. Các biện pháp phòng trừ tổng hợp dịch hại cây trồng
1.Biện pháp kĩ thuật
* Ưu điểm:
-Đơn giản,dễ làm,không tốn kém
-Không ảnh hưởng xấu tới sức khỏe của con người và vật nuôi
-Không gây ô nhiễm môi trường
* Nhược điểm
Khó ngăn chặn khi sâu bệnh phát triển thành dịch
Chế phẩm sinh học trị bệnh vàng lùn
Nhện nước đang bắt sâu hại.
III. Các biện pháp phòng trừ tổng hợp dịch hại
cây trồng
Ếch
III. Các biện pháp phòng trừ tổng hợp dịch hại cây trồng
2. Biện pháp sinh học
Sử dụng sinh vật hoặc sản phẩm của chúng để ngăn ngừa dịch hại.
-Không ô nhiễm môi trường.Không ảnh hưởng đến sức khỏe người và vật nuôi.
- Không tiêu diệt sinh vật có ích
Hiệu quả chậm
- Giá thành cao
lúa kháng rầy MTN110
Cà chua Hồng Châu chống bệnh vàng xoắn lá và bệnh đốm lá
Ngô lai SSC 2095
chống chịu với sâu, bệnh
III. Các biện pháp phòng trừ tổng hợp dịch hại cây trồng
3. Sử dụng giống cây mang gen chống chịu sâu, bệnh
Sử dụng giống mang gen chống chịu, hạn chế ngăn ngừa sự phát triển của sâu bệnh
Nâng cao năng suất, hạn chế sâu bệnh phá hại
Mỗi giống chỉ kháng được một số loại bệnh hại
Thuốc KiAn 50EC
Đặc trị bệnh đạo ôn trên lúa.
Thuốc Padan 95SP
Đặc trị sâu đục thân hại lúa
4. Biện pháp hóa học
Bài tập 4: Hãy điền từ ``nên`` hoặc cụm từ ``không nên`` cho các hình sau:
Nên
Nên
Sử dụng thuốc trong
danh mục cho phép
Đọc kỹ hướng d?n
trước khi sử dụng
Thu hoạch ngay
sau khi phun thuốc
Vứt vỏ chai thuốc bừa bãi
*Chú ý:
4. Biện pháp hóa học
Sử dụng thuốc hóa học để trừ dịch hại cây trồng.
Hiệu quả cao
-Gây ô nhiễm môi trường
-Ảnh hưởng xấu tới sức khỏe con người và vật nuôi
-Gây hiên tượng kháng thuốc.
Bẫy ánh sáng đèn bắt sâu đục thân
Bẫy chua ngọt
Em sẽ làm gì?
III. Các biện pháp phòng trừ tổng hợp dịch hại
cây trồng
5. Biện pháp cơ giới, vật lý
-Dùng bẫy ánh sáng,bắt bằng vợt,bằng tay.
-Đơn giản,dễ làm
-Hiệu quả thấp khi có đại dịch
III .Biện pháp phòng trừ tổng hợp dịch hại cây trồng.
6. Biện pháp điều hòa
- Là biện pháp giữ cho dịch hại chỉ phát triển ở mức độ nhất định nhằm giữ cân bằng sinh thái
Biện pháp sinh học và biện pháp hóa học có điểm gì khác nhau?
-Không gây ô nhiễm môi trường
-Không ảnh hưởng xấu tới sức khỏe con người và vật nuôi
-Không tiêu diệt sinh vật có ích.
-Không gây ra hiện tượng kháng thuốc.
-Hiệu quả chậm
-Gây ô nhiễm môi trường
-Ảnh hưởng xấu tứi sức khỏe con người và vật nuôi.
-Tiêu diệt sinh vật có ích.
- Gây ra hiện tượng kháng thuốc.
-Hiệu quả nhanh
b. Biện pháp hóa học
c. Biện pháp sinh học
d. Biện pháp điều hòa
2/ Biện pháp nào chỉ được sử dụng khi dịch tới ngưỡng gây hại mà các biện pháp khác không có hiệu quả:
a. Biện pháp hóa học
b. Biện pháp sinh học
c. Biện pháp điều hòa
d. Biện pháp kĩ thuật
Đ
1/Biện pháp nào là biện pháp sử dụng các sinh vật có ích và chế phẩm của nó để tiêu diệt sâu, bệnh hại?
a. Biện pháp kĩ thuật
Đ
Chọn đáp án đúng
3/ Biện pháp nào có nội dung "cày bừa, tiêu hủy tàn dư cây trồng, tưới tiêu, bón phân hợp lí,." :
a. Biện pháp cơ giới, vật lý
b. Biện pháp hóa học
c. Biện pháp sinh học
d. Biện pháp kĩ thuật
4/ Biện pháp nào có nội dung "bẫy ánh sáng, mùi vị; bắt bằng vợt, bằng tay.
a. Biện pháp sinh học
b. Biện pháp hóa học
c. Biện pháp điều hòa
d. Biện pháp cơ giới, vật lý
Đ
Đ
Dặn dò:
Học bài cũ, trả lời câu hỏi của bài trong SGK
Chuẩn bị trước bài 18.
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Bùi Hải Đăng
Dung lượng: |
Lượt tài: 1
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)