Bài 17. Phong trào dân chủ 1936-1939
Chia sẻ bởi Đoàn Nguyên Trang |
Ngày 18/03/2024 |
26
Chia sẻ tài liệu: Bài 17. Phong trào dân chủ 1936-1939 thuộc Lịch sử 12
Nội dung tài liệu:
TỔ BỘ MÔN L?CH S?
LỚP 12 - CHƯƠNG TRÌNH NÂNG CAO
KÍNH CHÀO QUÍ THẦY - CÔ ĐẾN DỰ GIỜ THĂM LỚP
CÙNG CÁC EM HỌC SINH
Bài 17:
PHONG TRÀO DÂN CHỦ
1936 - 1939
KIỂM TRA BÀI CŨ
Em hãy nêu: Ý nghĩa lịch sử và bài học kinh nghiệm của
Phong trào cách mạng 1930 -1931 với đỉnh cao là Xô viết
Nghệ - Tĩnh.
- Ý nghĩa: giáng một đòn mạnh mẽ vào đế quốc và PK tay sai
+ Cuộc tập dượt đầu tiên của Đảng, chuẩn bị cho CM tháng Tám 1945.
+ Khẳng định đường lối đúng đắn của Đảng, quyền lãnh đạo của Đảng.
+ Liên minh công nông được hình thành.
+ Tập dượt về giành và giữ chính quyền…
- Bài học kinh nghiệm : Để lại nhiều bài học kinh nghiệm về công tác tư tưởng , công tác xây dựng mặt trận dân tộc .
- Em hãy nhận xét về phong trào cách mạng trong những
năm 1930 -1931.
- Nhận xét về phong trào cách mạng trong những
năm 1930 -1931.
-Đây là cuộc đấu tranh đầu tiên do Đảng lãnh đạo; mặc dù bị đàn áp nhưng có ý nghĩa lịch sử to lớn.Các phong trào cách mạng trước năm 1930 thất bại do đường lối không đúng đắn.Phong trào cách mạng 1930-1931 do Đảng lãnh đạo tuy thất bại nhưng đã khẳng định được đường lối đúng đắn và vai trò lãnh đạo của giai cấp công nhân Việt Nam. Phong trào đã gây được tiếng vang trong dư luận quốc tế.
I/ TÌNH HÌNH VIỆT NAM TRONG NHỮNG NĂM 1936 -1939
1. Tình hình chính trị
- Đầu những năm 30 của thế kỉ XX, chủ nghĩa phát xít hình thành, nguy cơ chiến tranh thế giới xuất hiện.
Đến thập niên 30 của thế kỉ XX, thế giới có những thay đổi gì tác động đến CM Việt Nam?
- Tháng 7.1935, Quốc tế Cộng sản tiến hành Đại hội lần thứ VII, quyết định thành lập Mặt trận nhân dân chống phát xít và nguy cơ chiến tranh.
- Tháng 6.1936, Chính phủ Mặt trận nhân dân lên nắm quyền ở Pháp, tiến hành nhiều chính sách tiến bộ, mở rộng 1 số quyền tự do dân chủ ở Việt Nam.
Mặt trận Bình dân Pháp thắng cử
2. Tình hình kinh tế - xã hội
Bằng kiến thức đã học và dựa vào SGK, em hãy nêu tình hình kinh tế Việt Nam trong những năm 1936 -1939 và nhận xét.
Pháp tập trung đầu tư khai thác để bù đắp sự thiếu hụt cho kinh tế “chính quốc”.
- Về nông nghiệp:
Chiếm đoạt ruộng đất 2/3 nông dân không có ruộng; Độc canh cây lúa. Các đồn điền trồng cây cao su, cà phê, chè, đay, gai
- Về công nghiệp:
ngành khai mỏ được đẩy mạnh, sản lượng các ngành dệt , xi măng tăng.
- Về thương nghiệp:
Pháp độc quyền buôn bán thuốc phiện, rượu, muối, nhập máy móc và hàng công nghiệp tiêu dùng, xuất khẩu khoáng sản, nông sản.
2. Tình hình kinh tế - xã hội
a. Kinh tế:
b. Xã hội :
đời sống của các tầng lớp nhân dân chưa đựoc cải thiện nhiều; thất nghiệp, nợ nần, đói kém vẫn diến ra ở cả thành thị và nông thôn.
Nhìn chung, kinh tế phục hồi và phát triển nhưng chỉ tập trung một số ngành đáp ứng nhu cầu chiến tranh. Kinh tế Việt Nam vẫn là nền kinh tế lạc hậu và lệ thuộc Pháp.
II. PHONG TRÀO DÂN CHỦ 1936 – 1939.
1. Hội nghị Ban chấp hành Trung ương Đảng Cộng sản Đông Dương tháng 7.1936
a. Hoàn cảnh lịch sử:
Tháng 7.1936 Hội nghị BCH Trung ương Đảng CS Đông Dương họp ở Thượng Hải (TQ) do đồng chí Lê Hồng Phong chủ trì.
Đồng chí Lê Hồng Phong
Nhiệm vụ CM
Phương pháp đấu tranh
- NV chiến lược: Chống đế quốc, chống phong kiến.
- NV trực tiếp: Chống chế độ phản động thuộc địa, chống phát xít, chống chiến tranh, đòi tự do, dân sinh, dân chủ, cơm áo và hòa bình.
Kết hợp các hình thức công khai và bí mật, hợp pháp và bất hợp pháp
Thành lập Mặt trận Thống nhất Nhân dân phản đế Đông Dương.
Chủ trương
b. Nội dung Hội nghị:
Bằng kiến thức đã học và dựa vào SGK, em hãy nêu Nội dung của Hội nghị.
Em hãy so sánh phương pháp đấu tranh và chủ trương của Đảng trong thời kỳ 1936 – 1939 có gì mới so với thời kì 1930 -1931?
a. Đấu tranh đòi các quyền tự do, dân sinh, dân chủ:
2. Những phong trào đấu tranh tiêu biểu.
- Phong trào tiêu biểu:
- Hình thức đấu tranh:
+ Giữa năm 1936: Phong trào Đông Dương Đại hội.
+ Đầu 1937: Phong trào “đón rước” phái viên Gô-đa của Chính phủ Pháp.
+ Từ 1937 – 1939: Nhiều cuộc mit tinh của các tầng lớp nhân dân.
Hội họp, thảo “dân quyền”, mít-tinh, biểu tình đưa yêu sách về dân sinh, dân chủ.
Đấu tranh công khai, hợp pháp.
Mít tinh kỉ niệm Ngày Quốc tế Lao Động 1.5.1938
Tại khu Đấu Xảo (Hà Nội)
a. Đấu tranh đòi các quyền tự do, dân sinh, dân chủ:
2. Những phong trào đấu tranh tiêu biểu.
- Ý nghĩa:
+ Thức tỉnh quần chúng lao động.
+ Giúp Đảng tích lũy kinh nghiệp, lãnh đạo nhân dân đấu tranh hợp pháp, công khai.
b. Đấu tranh nghị trường:
2. Những phong trào đấu tranh tiêu biểu.
- Biện pháp:
- Đưa người của Đảng ra ứng cử.
Dùng báo chí tuyên truyền, vận động nhân dân ủng hộ.
- Mục tiêu:
Mở rộng lực lượng của mặt trận.
Vạch trần âm mưu phản động của thực dân Pháp.
Từ hình thức đấu tranh mới (đấu tranh nghị trường), em có nhận xét gì về sự lãnh đạo của Đảng ta?
c. Đấu tranh trên lĩnh vực báo chí:
2. Những phong trào đấu tranh tiêu biểu.
- Đảng xuất bản nhiều tờ báo công khai như: Tiền phong, Dân chúng, Lao động… Tuyên truyền, vận động dân sinh, dân chủ.
Xuất bản và cho lưu hành nhiều sách như: sách chính trị - lí luận, thơ ca cách mạng…
Giác ngộ cho tầng lớp nhân dân về con đường cách mạng của Đảng.
HOẠT ĐỘNG NHÓM
Nhóm 1:
Em hãy nêu nhận xét về qui mô, lực lượng tham gia và hình thức đấu tranh trong phong trào dân chủ
1936 -1939.
Nhóm 2 : So sánh về việc nhận định kẻ thù, mục tiêu và
nhiệm vụ ở giai đoạn 1930 – 1931 và 1936 -1939.
Nhóm 3 : So sánh về việc tập hợp lực lượng và hình thức
đấu tranh ở giai đoạn 1930 – 1931 và giai đoạn 1936 – 1939.
Nhóm 4 : So sánh về địa bàn hoạt động của phong trào
cách mạng 1930 -1931 với phong trào dân chủ 1936 -1939.
Lập bảng: So sánh phong trào CM 1930-1931 và 1936-1939 theo những yêu cầu sau:
- Qui mô : Rộng khắp cả nước
- Lực lượng tham gia : đủ các tầng lớp, giai cấp,
đảng phái,tổ chức chính trị tham gia ..
- Hình thức đấu tranh : Mọi hình thức đấu tranh
công khai, hợp pháp, bí mật ..
Mặt trận Dân chủ Đông Dương, tập hợp mọi lực lượng dân chủ, yêu nước & tiến bộ.
Liên minh công nông
Bạo lực cách mạng, vũ trang, bí mật, bất hợp pháp: bãi công, biểu tình, đấu tranh vũ trang -> lập Xô Viết Nghệ Tĩnh.
Chủ yếu là công nông
Đông đảo các tầng lớp nhân dân, không phân biệt thành phần giai cấp, tôn giáo, chính trị.
Chủ yếu ở nông thôn và các trung tâm công nghiệp
Chủ yếu ở thành thị
Đấu tranh chính trị hoà bình, công khai, hợp pháp: phong trào ĐD đại hội, đấu tranh nghị trường, báo chí, bãi công, bãi thị, bãi khoá….
3. Ý nghĩa và bài học kinh nghiệm của phong trào dân chủ 1936 – 1939.
- Cuộc vận động dân chủ 1936 – 1939 là phong trào quần chúng rộng lớn, có tổ chức dưới sự lãnh đạo của Đảng.
Buộc chính quyền thực dân nhượng bộ một số yêu sách của nhân dân.
Là cuộc tập dượt lần 2, chuẩn bị cho thành công của Cách mạng Tháng Tám.
Đông đảo quần chúng được giác ngộ , trở thành đội quân chính trị hùng hậu.
Đảng ta trưởng thành và tích lũy được nhiều kinh nghiệm lãnh đạo.
Phong trào dân chủ 1936 – 1939 có ý nghĩa gì đối với sự phát triển của Cách mạng Việt Nam?
Câu 1.Đại hội lần thứ nhất Đảng Cộng
sản Đông Dương được tổ chức vào thời
gian và địa điểm nào?
Tháng 3/ 1935 tại Ma
Cao (Trung quốc)
B. Tháng 7/ 1935 tại Ma
Cao (Trung quốc)
C.Tháng 3/ 1935 tại ngoại
thành Hà Nội
D.Tháng 7/ 1935 tại ngoại
thành Hà Nội
ĐÁNH GIÁ
Câu 2. Trong cao trào c/m 1936- 1939, sự
kiện mở đầu cho phong trào đấu tranh
rộng lớn của quần chúng là sự kiện gì?
A. Sự ra đời của uỷ ban hành
động ở nhiều địa phương
B. Cuộc đón tiếp của chính
phủ Pháp
C. Cuộc vận động lập uỷ ban
trù bị của Đông Dương Đại hội
D. Việc triệu tập Đông Dương
Đại hội
ĐÁNH GIÁ
NHỮNG VẤN ĐỀ CẦN NẮM VỮNG:
- Tình hình thế giới và trong nước trước cuộc Chiến tranh thế giới thứ 2.
- Sự thay đổi và phát triển của Cách mạng Việt Nam trong giai đoạn 1936 – 1939.
- Các cuộc đấu tranh tiêu biểu trong giai đoạn 1936 – 1939 và ý nghĩa của các phong trào ấy.
HOẠT ĐỘNG NỐI TIẾP
PHONG TRÀO GIẢI PHÓNG DÂN TỘC
1939-1945.
Bài 18
XIN TRÂN TRỌNG CÁM ƠN
QUÍ THẦY - CÔ VÀ CÁC EM HỌC SINH.
LỚP 12 - CHƯƠNG TRÌNH NÂNG CAO
KÍNH CHÀO QUÍ THẦY - CÔ ĐẾN DỰ GIỜ THĂM LỚP
CÙNG CÁC EM HỌC SINH
Bài 17:
PHONG TRÀO DÂN CHỦ
1936 - 1939
KIỂM TRA BÀI CŨ
Em hãy nêu: Ý nghĩa lịch sử và bài học kinh nghiệm của
Phong trào cách mạng 1930 -1931 với đỉnh cao là Xô viết
Nghệ - Tĩnh.
- Ý nghĩa: giáng một đòn mạnh mẽ vào đế quốc và PK tay sai
+ Cuộc tập dượt đầu tiên của Đảng, chuẩn bị cho CM tháng Tám 1945.
+ Khẳng định đường lối đúng đắn của Đảng, quyền lãnh đạo của Đảng.
+ Liên minh công nông được hình thành.
+ Tập dượt về giành và giữ chính quyền…
- Bài học kinh nghiệm : Để lại nhiều bài học kinh nghiệm về công tác tư tưởng , công tác xây dựng mặt trận dân tộc .
- Em hãy nhận xét về phong trào cách mạng trong những
năm 1930 -1931.
- Nhận xét về phong trào cách mạng trong những
năm 1930 -1931.
-Đây là cuộc đấu tranh đầu tiên do Đảng lãnh đạo; mặc dù bị đàn áp nhưng có ý nghĩa lịch sử to lớn.Các phong trào cách mạng trước năm 1930 thất bại do đường lối không đúng đắn.Phong trào cách mạng 1930-1931 do Đảng lãnh đạo tuy thất bại nhưng đã khẳng định được đường lối đúng đắn và vai trò lãnh đạo của giai cấp công nhân Việt Nam. Phong trào đã gây được tiếng vang trong dư luận quốc tế.
I/ TÌNH HÌNH VIỆT NAM TRONG NHỮNG NĂM 1936 -1939
1. Tình hình chính trị
- Đầu những năm 30 của thế kỉ XX, chủ nghĩa phát xít hình thành, nguy cơ chiến tranh thế giới xuất hiện.
Đến thập niên 30 của thế kỉ XX, thế giới có những thay đổi gì tác động đến CM Việt Nam?
- Tháng 7.1935, Quốc tế Cộng sản tiến hành Đại hội lần thứ VII, quyết định thành lập Mặt trận nhân dân chống phát xít và nguy cơ chiến tranh.
- Tháng 6.1936, Chính phủ Mặt trận nhân dân lên nắm quyền ở Pháp, tiến hành nhiều chính sách tiến bộ, mở rộng 1 số quyền tự do dân chủ ở Việt Nam.
Mặt trận Bình dân Pháp thắng cử
2. Tình hình kinh tế - xã hội
Bằng kiến thức đã học và dựa vào SGK, em hãy nêu tình hình kinh tế Việt Nam trong những năm 1936 -1939 và nhận xét.
Pháp tập trung đầu tư khai thác để bù đắp sự thiếu hụt cho kinh tế “chính quốc”.
- Về nông nghiệp:
Chiếm đoạt ruộng đất 2/3 nông dân không có ruộng; Độc canh cây lúa. Các đồn điền trồng cây cao su, cà phê, chè, đay, gai
- Về công nghiệp:
ngành khai mỏ được đẩy mạnh, sản lượng các ngành dệt , xi măng tăng.
- Về thương nghiệp:
Pháp độc quyền buôn bán thuốc phiện, rượu, muối, nhập máy móc và hàng công nghiệp tiêu dùng, xuất khẩu khoáng sản, nông sản.
2. Tình hình kinh tế - xã hội
a. Kinh tế:
b. Xã hội :
đời sống của các tầng lớp nhân dân chưa đựoc cải thiện nhiều; thất nghiệp, nợ nần, đói kém vẫn diến ra ở cả thành thị và nông thôn.
Nhìn chung, kinh tế phục hồi và phát triển nhưng chỉ tập trung một số ngành đáp ứng nhu cầu chiến tranh. Kinh tế Việt Nam vẫn là nền kinh tế lạc hậu và lệ thuộc Pháp.
II. PHONG TRÀO DÂN CHỦ 1936 – 1939.
1. Hội nghị Ban chấp hành Trung ương Đảng Cộng sản Đông Dương tháng 7.1936
a. Hoàn cảnh lịch sử:
Tháng 7.1936 Hội nghị BCH Trung ương Đảng CS Đông Dương họp ở Thượng Hải (TQ) do đồng chí Lê Hồng Phong chủ trì.
Đồng chí Lê Hồng Phong
Nhiệm vụ CM
Phương pháp đấu tranh
- NV chiến lược: Chống đế quốc, chống phong kiến.
- NV trực tiếp: Chống chế độ phản động thuộc địa, chống phát xít, chống chiến tranh, đòi tự do, dân sinh, dân chủ, cơm áo và hòa bình.
Kết hợp các hình thức công khai và bí mật, hợp pháp và bất hợp pháp
Thành lập Mặt trận Thống nhất Nhân dân phản đế Đông Dương.
Chủ trương
b. Nội dung Hội nghị:
Bằng kiến thức đã học và dựa vào SGK, em hãy nêu Nội dung của Hội nghị.
Em hãy so sánh phương pháp đấu tranh và chủ trương của Đảng trong thời kỳ 1936 – 1939 có gì mới so với thời kì 1930 -1931?
a. Đấu tranh đòi các quyền tự do, dân sinh, dân chủ:
2. Những phong trào đấu tranh tiêu biểu.
- Phong trào tiêu biểu:
- Hình thức đấu tranh:
+ Giữa năm 1936: Phong trào Đông Dương Đại hội.
+ Đầu 1937: Phong trào “đón rước” phái viên Gô-đa của Chính phủ Pháp.
+ Từ 1937 – 1939: Nhiều cuộc mit tinh của các tầng lớp nhân dân.
Hội họp, thảo “dân quyền”, mít-tinh, biểu tình đưa yêu sách về dân sinh, dân chủ.
Đấu tranh công khai, hợp pháp.
Mít tinh kỉ niệm Ngày Quốc tế Lao Động 1.5.1938
Tại khu Đấu Xảo (Hà Nội)
a. Đấu tranh đòi các quyền tự do, dân sinh, dân chủ:
2. Những phong trào đấu tranh tiêu biểu.
- Ý nghĩa:
+ Thức tỉnh quần chúng lao động.
+ Giúp Đảng tích lũy kinh nghiệp, lãnh đạo nhân dân đấu tranh hợp pháp, công khai.
b. Đấu tranh nghị trường:
2. Những phong trào đấu tranh tiêu biểu.
- Biện pháp:
- Đưa người của Đảng ra ứng cử.
Dùng báo chí tuyên truyền, vận động nhân dân ủng hộ.
- Mục tiêu:
Mở rộng lực lượng của mặt trận.
Vạch trần âm mưu phản động của thực dân Pháp.
Từ hình thức đấu tranh mới (đấu tranh nghị trường), em có nhận xét gì về sự lãnh đạo của Đảng ta?
c. Đấu tranh trên lĩnh vực báo chí:
2. Những phong trào đấu tranh tiêu biểu.
- Đảng xuất bản nhiều tờ báo công khai như: Tiền phong, Dân chúng, Lao động… Tuyên truyền, vận động dân sinh, dân chủ.
Xuất bản và cho lưu hành nhiều sách như: sách chính trị - lí luận, thơ ca cách mạng…
Giác ngộ cho tầng lớp nhân dân về con đường cách mạng của Đảng.
HOẠT ĐỘNG NHÓM
Nhóm 1:
Em hãy nêu nhận xét về qui mô, lực lượng tham gia và hình thức đấu tranh trong phong trào dân chủ
1936 -1939.
Nhóm 2 : So sánh về việc nhận định kẻ thù, mục tiêu và
nhiệm vụ ở giai đoạn 1930 – 1931 và 1936 -1939.
Nhóm 3 : So sánh về việc tập hợp lực lượng và hình thức
đấu tranh ở giai đoạn 1930 – 1931 và giai đoạn 1936 – 1939.
Nhóm 4 : So sánh về địa bàn hoạt động của phong trào
cách mạng 1930 -1931 với phong trào dân chủ 1936 -1939.
Lập bảng: So sánh phong trào CM 1930-1931 và 1936-1939 theo những yêu cầu sau:
- Qui mô : Rộng khắp cả nước
- Lực lượng tham gia : đủ các tầng lớp, giai cấp,
đảng phái,tổ chức chính trị tham gia ..
- Hình thức đấu tranh : Mọi hình thức đấu tranh
công khai, hợp pháp, bí mật ..
Mặt trận Dân chủ Đông Dương, tập hợp mọi lực lượng dân chủ, yêu nước & tiến bộ.
Liên minh công nông
Bạo lực cách mạng, vũ trang, bí mật, bất hợp pháp: bãi công, biểu tình, đấu tranh vũ trang -> lập Xô Viết Nghệ Tĩnh.
Chủ yếu là công nông
Đông đảo các tầng lớp nhân dân, không phân biệt thành phần giai cấp, tôn giáo, chính trị.
Chủ yếu ở nông thôn và các trung tâm công nghiệp
Chủ yếu ở thành thị
Đấu tranh chính trị hoà bình, công khai, hợp pháp: phong trào ĐD đại hội, đấu tranh nghị trường, báo chí, bãi công, bãi thị, bãi khoá….
3. Ý nghĩa và bài học kinh nghiệm của phong trào dân chủ 1936 – 1939.
- Cuộc vận động dân chủ 1936 – 1939 là phong trào quần chúng rộng lớn, có tổ chức dưới sự lãnh đạo của Đảng.
Buộc chính quyền thực dân nhượng bộ một số yêu sách của nhân dân.
Là cuộc tập dượt lần 2, chuẩn bị cho thành công của Cách mạng Tháng Tám.
Đông đảo quần chúng được giác ngộ , trở thành đội quân chính trị hùng hậu.
Đảng ta trưởng thành và tích lũy được nhiều kinh nghiệm lãnh đạo.
Phong trào dân chủ 1936 – 1939 có ý nghĩa gì đối với sự phát triển của Cách mạng Việt Nam?
Câu 1.Đại hội lần thứ nhất Đảng Cộng
sản Đông Dương được tổ chức vào thời
gian và địa điểm nào?
Tháng 3/ 1935 tại Ma
Cao (Trung quốc)
B. Tháng 7/ 1935 tại Ma
Cao (Trung quốc)
C.Tháng 3/ 1935 tại ngoại
thành Hà Nội
D.Tháng 7/ 1935 tại ngoại
thành Hà Nội
ĐÁNH GIÁ
Câu 2. Trong cao trào c/m 1936- 1939, sự
kiện mở đầu cho phong trào đấu tranh
rộng lớn của quần chúng là sự kiện gì?
A. Sự ra đời của uỷ ban hành
động ở nhiều địa phương
B. Cuộc đón tiếp của chính
phủ Pháp
C. Cuộc vận động lập uỷ ban
trù bị của Đông Dương Đại hội
D. Việc triệu tập Đông Dương
Đại hội
ĐÁNH GIÁ
NHỮNG VẤN ĐỀ CẦN NẮM VỮNG:
- Tình hình thế giới và trong nước trước cuộc Chiến tranh thế giới thứ 2.
- Sự thay đổi và phát triển của Cách mạng Việt Nam trong giai đoạn 1936 – 1939.
- Các cuộc đấu tranh tiêu biểu trong giai đoạn 1936 – 1939 và ý nghĩa của các phong trào ấy.
HOẠT ĐỘNG NỐI TIẾP
PHONG TRÀO GIẢI PHÓNG DÂN TỘC
1939-1945.
Bài 18
XIN TRÂN TRỌNG CÁM ƠN
QUÍ THẦY - CÔ VÀ CÁC EM HỌC SINH.
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Đoàn Nguyên Trang
Dung lượng: |
Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)