Bài 17. Phòng tránh tai nạn đuối nước
Chia sẻ bởi Nguyễn Thị Hồng Van |
Ngày 11/10/2018 |
99
Chia sẻ tài liệu: Bài 17. Phòng tránh tai nạn đuối nước thuộc Khoa học 4
Nội dung tài liệu:
Trường TH Trần Quốc Toản
Trường TH Trần Quốc Toản
Kính chào quý thầy cô
Môn Khoa học
GV : Trần Thị Danh
Về thăm lớp 4/3
Thứ hai ngày 26 tháng 10 năm 2009
Khoa học
I.Kiểm tra bài cũ
H1. Nêu chế độ ăn uống khi bị một số bệnh thông thường
H2. Ăn uống như thế nào khi bị bệnh tiêu chảy
Thứ hai ngày 26 tháng 10 năm 2009
Khoa học
Bài 17 : Phòng tránh tai nạn đuối nước.
Tai nạn đuối nước có thể xảy ra ở đâu ?
Tai nạn đuối nước có thể xảy ra ở : ao, hồ , sông , suối , biển , giếng nước , bể nước , .
2
3
2
1
Thứ hai ngày 26 tháng 10 năm 2009
Khoa học
Bài 17 : Phòng tránh tai nạn đuối nước.
Thảo luận
Hãy mô tả những gì em nhìn thấy ở hình vẽ 1,2,3 (SGK trang 36).Theo em việc nào nên làm, việc nào không nên làm? Vì sao ?
Chúng ta phải làm gì để phòng tránh tai nạn đuối nước ?
1
Các bạn nhỏ đang chơi gần ao.
Việc không nên làm.
2
Thành giếng được xây cao và có nắp đậy.
Việc nên làm.
Việc không nên làm.
Học sinh đang nghịch nước khi ngồi trên thuyền.
Thứ hai ngày 26 tháng 10 năm 2009
Khoa học
Bài 17 : Phòng tránh tai nạn đuối nước.
1.Các biện pháp phòng tránh tai nạn đuối nước
Không chơi đùa gần hồ ao, sông, suối. Giếng nước phải được xây thành cao, có nắp đậy. Chum, vại, bể nước phải có nắp đậy.
- Chấp hành tốt các quy định an toàn khi tham gia các phương tiện giao thông đường thuỷ. Tuyệt đối không lội qua suối khi trời mưa lũ, dông bão.
Thứ hai ngày 26 tháng 10 năm 2009
Khoa học
Bài 17 : Phòng tránh tai nạn đuối nước.
Điền Đ vào trước ý đúng, S vào trước ý sai theo sự lựa chọn của em
Tập bơi hoặc bơi ở nơi có người lớn và phương
tiện cứu hộ.
Chỗ nào cũng có thể tập bơi được.
Học bơi ở bể bơi là tốt nhất.
Đi học bơi không cần người lớn đi cùng.
Tuân thủ các quy định của bể bơi, khu vực bơi.
Khi đói hoặc vừa ăn cơm no không nên đi bơi.
Thứ hai ngày 26 tháng 10 năm 2009
Khoa học
Bài 17 : Phòng tránh tai nạn đuối nước.
1.Các biện pháp phòng tránh tai nạn đuối nước
2. Một số nguyên tắc khi đi bơi hoặc tập bơi:
- Chỉ tập bơi hoặc bơi ở nơi có người lớn và phương tiện cứu hộ, tuân thủ các quy định của bể bơi, khu vực bơi.
Thứ tư ngày 21 tháng 10 năm 2009
Khoa học
Bài 17 : Phòng tránh tai nạn đuối nước.
Các tình huống
1. Đi học về , Nga thấy mấy em nhỏ đang tranh nhau cúi xuống bờ ao gần đường để lấy quả bóng. Nếu là Nga , em sẽ làm gì ?
2. Minh đến nhà Tuấn chơi, thấy Tuấn vừa nhặt rau vừa cho em chơi ở sân giếng. Giếng xây thành cao nhưng không có nắp đậy. Nếu là Minh, em sẽ nói gì với bạn?
3. Bắc và Nam vừa đi đá bóng về, Nam rủ Bắc ra hồ ở gần nhà để tắm . Nếu là Hùng, bạn sẽ ứng xử thế nào
Tình huống 1
Đi học về , Nga thấy mấy em nhỏ đang tranh nhau cúi xuống bờ ao gần đường để lấy quả bóng. Nếu là Nga , em sẽ làm gì ?
Đáp án:
Em sẽ bảo các em không cố lấy bóng
nữa, đứng xa bờ ao và đi nhờ
người lớn lấy giúp.Vì trẻ em không nên
đứng gần bờ ao, rất dễ bị ngã xuống nước
khi lấy một vật gì đó, dễ xảy ra tai nạn.
Tình huống 2
Minh đến nhà Tuấn chơi, thấy Tuấn vừa nhặt rau vừa cho em chơi ở sân giếng.Giếng xây thành cao nhưng không có nắp đậy. Nếu là Minh, em sẽ nói gì với bạn?
Đáp án:
Em sẽ bảo Tuấn mang rau vào sân
nhà nhặt để vừa làm, vừa trông em.
Để em bé chơi cạnh giếng rất nguy hiểm
Thành giếng xây cao nhưng không có nắp
đậy.Rất dễ xảy ra tai nạn đối với các em nhỏ.
Tình Huống 3
Bắc và Nam vừa đi đá bóng về ,Nam
rủ Bắc ra hồ gần nhà để tắm cho mát.
Nếu là Bắc , em sẽ nói gì với bạn ?
Đáp án:
Em sẽ nói với Nam là
vừa đi đá bóng về mệt, mồ hôi ra
nhiều, nếu đi bơi hay tắm ngay rất
dễ bị cảm lạnh. Hãy nghỉ ngơi cho đỡ
mệt và khô mồ hôi rồi hãy tắm.
-Không chơi đùa gần hồ ao, sông suối . Giếng nước phải được xây thành cao và có nắp đậy. Chum vại, bể nước phải có nắp đậy.
-Chấp hành tốt các quy định về an toàn khi tham gia các phương tiện giao thông đường thuỷ. Tuyệtđối không lội qua suối khi trời mưa lũ giông bão.
-Chỉ tập bơi hoặc bơi ở nơi có người lớn và phương tiện cứu hộ, tuân thủ các quy định của bể bơi, khu vực bơi.
Bài học :
TẠM BIỆT QUÝ THẦY CÔ !
Trường TH Trần Quốc Toản
Kính chào quý thầy cô
Môn Khoa học
GV : Trần Thị Danh
Về thăm lớp 4/3
Thứ hai ngày 26 tháng 10 năm 2009
Khoa học
I.Kiểm tra bài cũ
H1. Nêu chế độ ăn uống khi bị một số bệnh thông thường
H2. Ăn uống như thế nào khi bị bệnh tiêu chảy
Thứ hai ngày 26 tháng 10 năm 2009
Khoa học
Bài 17 : Phòng tránh tai nạn đuối nước.
Tai nạn đuối nước có thể xảy ra ở đâu ?
Tai nạn đuối nước có thể xảy ra ở : ao, hồ , sông , suối , biển , giếng nước , bể nước , .
2
3
2
1
Thứ hai ngày 26 tháng 10 năm 2009
Khoa học
Bài 17 : Phòng tránh tai nạn đuối nước.
Thảo luận
Hãy mô tả những gì em nhìn thấy ở hình vẽ 1,2,3 (SGK trang 36).Theo em việc nào nên làm, việc nào không nên làm? Vì sao ?
Chúng ta phải làm gì để phòng tránh tai nạn đuối nước ?
1
Các bạn nhỏ đang chơi gần ao.
Việc không nên làm.
2
Thành giếng được xây cao và có nắp đậy.
Việc nên làm.
Việc không nên làm.
Học sinh đang nghịch nước khi ngồi trên thuyền.
Thứ hai ngày 26 tháng 10 năm 2009
Khoa học
Bài 17 : Phòng tránh tai nạn đuối nước.
1.Các biện pháp phòng tránh tai nạn đuối nước
Không chơi đùa gần hồ ao, sông, suối. Giếng nước phải được xây thành cao, có nắp đậy. Chum, vại, bể nước phải có nắp đậy.
- Chấp hành tốt các quy định an toàn khi tham gia các phương tiện giao thông đường thuỷ. Tuyệt đối không lội qua suối khi trời mưa lũ, dông bão.
Thứ hai ngày 26 tháng 10 năm 2009
Khoa học
Bài 17 : Phòng tránh tai nạn đuối nước.
Điền Đ vào trước ý đúng, S vào trước ý sai theo sự lựa chọn của em
Tập bơi hoặc bơi ở nơi có người lớn và phương
tiện cứu hộ.
Chỗ nào cũng có thể tập bơi được.
Học bơi ở bể bơi là tốt nhất.
Đi học bơi không cần người lớn đi cùng.
Tuân thủ các quy định của bể bơi, khu vực bơi.
Khi đói hoặc vừa ăn cơm no không nên đi bơi.
Thứ hai ngày 26 tháng 10 năm 2009
Khoa học
Bài 17 : Phòng tránh tai nạn đuối nước.
1.Các biện pháp phòng tránh tai nạn đuối nước
2. Một số nguyên tắc khi đi bơi hoặc tập bơi:
- Chỉ tập bơi hoặc bơi ở nơi có người lớn và phương tiện cứu hộ, tuân thủ các quy định của bể bơi, khu vực bơi.
Thứ tư ngày 21 tháng 10 năm 2009
Khoa học
Bài 17 : Phòng tránh tai nạn đuối nước.
Các tình huống
1. Đi học về , Nga thấy mấy em nhỏ đang tranh nhau cúi xuống bờ ao gần đường để lấy quả bóng. Nếu là Nga , em sẽ làm gì ?
2. Minh đến nhà Tuấn chơi, thấy Tuấn vừa nhặt rau vừa cho em chơi ở sân giếng. Giếng xây thành cao nhưng không có nắp đậy. Nếu là Minh, em sẽ nói gì với bạn?
3. Bắc và Nam vừa đi đá bóng về, Nam rủ Bắc ra hồ ở gần nhà để tắm . Nếu là Hùng, bạn sẽ ứng xử thế nào
Tình huống 1
Đi học về , Nga thấy mấy em nhỏ đang tranh nhau cúi xuống bờ ao gần đường để lấy quả bóng. Nếu là Nga , em sẽ làm gì ?
Đáp án:
Em sẽ bảo các em không cố lấy bóng
nữa, đứng xa bờ ao và đi nhờ
người lớn lấy giúp.Vì trẻ em không nên
đứng gần bờ ao, rất dễ bị ngã xuống nước
khi lấy một vật gì đó, dễ xảy ra tai nạn.
Tình huống 2
Minh đến nhà Tuấn chơi, thấy Tuấn vừa nhặt rau vừa cho em chơi ở sân giếng.Giếng xây thành cao nhưng không có nắp đậy. Nếu là Minh, em sẽ nói gì với bạn?
Đáp án:
Em sẽ bảo Tuấn mang rau vào sân
nhà nhặt để vừa làm, vừa trông em.
Để em bé chơi cạnh giếng rất nguy hiểm
Thành giếng xây cao nhưng không có nắp
đậy.Rất dễ xảy ra tai nạn đối với các em nhỏ.
Tình Huống 3
Bắc và Nam vừa đi đá bóng về ,Nam
rủ Bắc ra hồ gần nhà để tắm cho mát.
Nếu là Bắc , em sẽ nói gì với bạn ?
Đáp án:
Em sẽ nói với Nam là
vừa đi đá bóng về mệt, mồ hôi ra
nhiều, nếu đi bơi hay tắm ngay rất
dễ bị cảm lạnh. Hãy nghỉ ngơi cho đỡ
mệt và khô mồ hôi rồi hãy tắm.
-Không chơi đùa gần hồ ao, sông suối . Giếng nước phải được xây thành cao và có nắp đậy. Chum vại, bể nước phải có nắp đậy.
-Chấp hành tốt các quy định về an toàn khi tham gia các phương tiện giao thông đường thuỷ. Tuyệtđối không lội qua suối khi trời mưa lũ giông bão.
-Chỉ tập bơi hoặc bơi ở nơi có người lớn và phương tiện cứu hộ, tuân thủ các quy định của bể bơi, khu vực bơi.
Bài học :
TẠM BIỆT QUÝ THẦY CÔ !
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Nguyễn Thị Hồng Van
Dung lượng: 6,47MB|
Lượt tài: 0
Loại file: ppt
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)