Bài 17. Phòng tránh tai nạn đuối nước
Chia sẻ bởi Phan Viết Hùng |
Ngày 10/10/2018 |
35
Chia sẻ tài liệu: Bài 17. Phòng tránh tai nạn đuối nước thuộc Khoa học 4
Nội dung tài liệu:
SỞ LAO ĐỘNG THƯƠNG BINH VÀ XÃ HỘI
CHI CỤC BẢO TRỢ XÃ HỘI – BẢO VỆ, CHĂM SÓC TRẺ EM
TRUYỀN THÔNG PHÒNG CHỐNG TAI NẠN THƯƠNG TÍCH CHO TRẺ EM
CHUYÊN ĐỀ
KỸ NĂNG PHÒNG TRÁNH TAI NẠN ĐUỐI NƯỚC
CHO TRẺ EM
BÁO CÁO VIÊN: LÊ THỊ THẮM
MỤC ĐÍCH
Giúp các em hiểu được:
- Những nguy cơ gây đuối nước ở trẻ em.
- Cách phòng tránh tai nạn đuối nước.
- Phương pháp sơ cứu người bị đuối nước.
Thực trạng trẻ em bị đuối nướcViệt Nam
- Việt Nam có tỷ lệ tử vong do đuối nước cao gấp 10 các nước phát triển. Bình quân mỗi năm cả nước có trên 3.300 trẻ em và vị thành niên tử vong do đuối nước, trung bình mỗi ngày có khoảng 9 trẻ em và vị thành niên tử vong do đuối nước.
Trẻ em chết do đuối nước chỉ xếp sau tai nạn giao thông.
Mùa hè thường là thời điểm hay xảy ra đuối nước nhiều nhất.
Thế nào là tai nạn đuối nước?
Đuối nước hoặc chết đuối là hiện tượng không khí có chứa Oxy không thể vào phổi được do có sự xâm nhập đột ngột nhiều của nước hoặc chất lỏng vào đường thở (mũi, mồm, khí, phế quản, phổi) được gọi là đuối nước. Hậu quả là não bị thiếu Oxy, nếu không được cấp cứu kịp thời nạn nhân sẽ chết hoặc để lại di chứng não nặng nề.
Trẻ em, đặc biệt trẻ nhỏ dưới 3 tuổi sức yếu nên rất dễ bị ngạt thở: chỉ trong vòng hai phút và với một xô nước nhỏ cũng có thể làm trẻ chết đuối.
NHỮNG NƠI CÁC EM CÓ NGUY CƠ BỊ TAI NẠN ĐUỐI NƯỚC
VIDEO CLIP GIÚP TRẺ PHÒNG TRÁNH ĐUỐI NƯỚC
NGUYÊN NHÂN DẪN ĐẾN ĐUỐI NƯỚC Ở TRẺ EM?
1. Nguyên nhân khách quan
2. Nguyên nhân chủ quan
NGUYÊN NHÂN DẪN ĐẾN ĐUỐI NƯỚC Ở TRẺ EM?
Nguyên nhân khách quan
Do môi trường xung quanh trẻ có những yếu tố nguy cơ như:
+ Chum vại, bể nước, giếng nước, chậu đựng nước... không có nắp đậy an toàn
+ Sông, hồ, suối, ao... không có biển báo nguy hiểm, rào chắn
+ Việc xây dựng, khai thác tràn lan vô ý thức để lại các hố sâu gây nguy hiểm cho trẻ như hố tôi vôi, hố lấy đất làm gạch, lấy cát, hố lấy nước tưới.
+ Nhà ở vùng sông nước không có cửa chắn, hang rào quanh nhà
+ Cầu bắc qua sông suối không an toàn: Cầu không có lan can, cầu khỉ…
+ Lũ lụt xảy ra thường xuyên
NGUYÊN NHÂN DẪN ĐẾN ĐUỐI NƯỚC Ở TRẺ EM?
2. Nguyên nhân chủ quan
- Người lớn, trẻ em thiếu ý thức, kiến thức về mức độ nguy hiểm, các yếu tố nguy cơ dẫn đến đuối nước trẻ em.
- Do trẻ em, nhất là trẻ nhỏ có bản tính hiếu động, tò mò, thích nghịch nước mà không có sự giám sát, trông chừng của gia đình
Không biết bơi, không biết các nguyên tắc an toàn khi bơi.
Chơi gần ao, hồ, sông, rạch… hoặc đi bơi nhưng không có người lớn trông chừng.
- Không được trang bị những phương tiện bảo hộ (áo phao, phao cứu hộ) khi đi lại trên ghe, phà, đò…
Cứu bạn chết đuối khi mình không biết bơi hoặc bơi không giỏi.
- Không khởi động kỹ trước khi bơi.
Bị bạn bè kích động, thi bơi với nhau, bơi ở nơi nước sâu, chảy xiết
PHÒNG TRÁNH TAI NẠN ĐUỐI NƯỚC Ở TRẺ EM?
1. Những việc nên làm
2. Những việc không nên làm
- Học bơi do người lớn
hướng dẫn:
+ Bơi được ít nhất
25m liên tục
+ Tự làm nổi mình ít
nhất 5 phút
Biết bơi
PHÒNG TRÁNH TAI NẠN ĐUỐI NƯỚC Ở TRẺ EM?
Việc nên làm.
- Khi bơi phải tuân theo các nguyên tắc:
+ Khi bơi, tắm phải có người lớn cho phép và giám sát
+ Chỉ bơi những nơi an toàn: nước ngang đến ngực, không chảy xiết, không xoáy
+ Khởi động kỹ trước khi xuống nước
+ Lên bờ ngay khi trời tối, mưa, sấm chớp…
PHÒNG TRÁNH TAI NẠN ĐUỐI NƯỚC Ở TRẺ EM?
Việc nên làm.
Giếng nước phải được xây thành cao, có nắp đậy. Chum vại, bể nước phải có nắp đậy.
Việc nên làm.
PHÒNG TRÁNH TAI NẠN ĐUỐI NƯỚC Ở TRẺ EM?
Làm hàng rào quanh ao, hố nước, rãnh nước quanh nhà, làm cổng có cửa chắn (khi nhà gần sông hồ)
- Luôn đậy miệng giếng, bể, lu chứa nước
PHÒNG TRÁNH TAI NẠN ĐUỐI NƯỚC Ở TRẺ EM?
Việc nên làm.
Không chơi đùa gần hồ ao, sông, suối
PHÒNG TRÁNH TAI NẠN ĐUỐI NƯỚC Ở TRẺ EM?
Việc không nên làm.
Chấp hành tốt các quy định về an toàn khi tham gia các phương tiện giao thông đường thuỷ. Tuyệt đối không lội qua suối khi trời mưa lũ, dông bão.
Việc không nên làm.
PHÒNG TRÁNH TAI NẠN ĐUỐI NƯỚC Ở TRẺ EM?
- Không được đi tắm, bơi ngoài sông, suối mà không có người lớn biết bơi đi kèm
- Không chơi, đùa nghịch gần sông,
hồ, ao nước, mương, hố sâu, để
tránh bị ngã, rơi xuống nước.
PHÒNG TRÁNH TAI NẠN ĐUỐI NƯỚC Ở TRẺ EM?
Việc không nên làm.
- Tự ý điều khiển ghe, xuồng, … khi người lớn chưa cho phép.
- Không được nhảy xuống nước khi mình đầy mồ hôi.
Không tắm, bơi ngay
sau khi ăn.
PHÒNG TRÁNH TAI NẠN ĐUỐI NƯỚC Ở TRẺ EM?
Việc không nên làm.
SƠ CỨU KHI TRẺ BỊ ĐUỐI NƯỚC
Nếu trẻ vẫn tỉnh, chỉ lo sợ hoảng hốt:
An ủi trẻ, đặt trẻ nằm ngửa, đầu nghiêng một bên giúp nước, dịch thoát ra nhanh chóng (tư thế an toàn)
Kiểm tra và moi hết dị vật trong miệng và đường thở của trẻ
Nếu trẻ bất tỉnh, thở yếu hoặc đã ngưng thở, lập tức sơ cứu theo các bước sau:
- Bước 1: Đẩy đầu nạn nhân về phía sau, nâng hai hàm răng gần như chạm nhau, quan sát và lắng nghe hơi thở nạn nhân.
- Bước 2: Nạn nhân không còn thở, bịt mũi nạn nhân dùng miệng thổi hơi thật mạnh cho đến khi lồng ngực nạn nhân phòng
SƠ CỨU KHI TRẺ BỊ ĐUỐI NƯỚC
- Bước 3: Ta quỳ cạnh nạn nhân, hai tay thẳng, hai bàn tay chồng lên nhau đặt nơi lồng ngực xương ức của nạn nhân. Đè tay ép lồng ngực nạn nhân rồi từ từ buông ra làm theo chu kỳ khoảng 15 giây, chúng ta ép ngực nạn nhân khoảng 15 lần và thổi ngạt 2 lần, sau mỗi 4 chu kỳ ta kiểm tra mạch và hơi thở của nạn nhân 1 lần.
SƠ CỨU KHI TRẺ BỊ ĐUỐI NƯỚC
Bước 4: Ủ ấm chống choáng
Khi nạn nhân vào bờ mà còn tỉnh táo hoặc sau khi xốc nước và làm hô hấp nhân tạo, nạn nhân đã tỉnh lại hãy thay quần áo khô cho nạn nhân dùng khăn ủ ấm và cho uống nước trà nóng hay cà phê rồi chuyển đến cơ sở y tế.
SƠ CỨU KHI TRẺ BỊ ĐUỐI NƯỚC
BÀY TỎ THÁI ĐỘ
Nhóm 1: Bắc và Nam vừa đi đá bóng về .Nam rủ Bắc ra hồ gần nhà để tắm cho mát .Nếu là Bắc em sẽ nói gì với bạn ?
Nhóm 2: Đi học về Nga thấy mấy em nhỏ đang tranh nhau cúi xuống ao gần đường để lấy quả bóng .Nếu là Nga em sẽ làm gì?
Nhóm 3: Minh đến nhà Tuấn chơi thấy Tuấn vừa lặt rau vừa cho em chơi ở sân giếng .Giếng xây thành cao nhưng không có nắp đậy .Nếu em là Minh em sẽ nói gì với Tuấn?
Nhóm 4: Chiều chủ nhật , Dũng rủ Cường đi bơi ở một bể bơi gần nhà vừa xây xong chưa mở cửa cho khách và đặc biệt chưa có bảo vệ để không mất tiền mua vé .Nếu là Cường em sẽ nói gì với Dũng?
Trò chơi
“AI CHỌN ĐÚNG NHẤT”
2
3
1
3
1
CÂU HỎI 1
Những việc làm để phòng tránh tai nạn đuối nước.
A Không chơi đùa gần hồ ao sông , suối.
B Giếng nước phải được xây thành cao , có nắp đậy
C Tuyệt đối không lội qua suối khi trời mưa lũ, dông, bão.
D Tất cả các ý trên
Home
CÂU HỎI 1
Đáp án
D Tất cả các ý trên
Những việc làm khi đi tập bơi?
Chỉ tập bơi hoặc bơi ở những nơi có người lớn
Chỉ tập bơi hoặc bơi ở nơi có phương tiện cứu hộ
c. Khi bơi phải tuân thủ các quy định của bể bơi,
khu vực bơi.
d. Tất cả các ý trên
CÂU HỎI 2
Đáp án
d.Tất cả các ý trên
Để phòng chết đuối bạn ơi,
E-Bơi xin dặn mấy lời sau đây:
Đừng lên đò chở quá đầy!
Đừng đi bơi lội giữa ngày bão giông!
Trẻ nhỏ bơi, người lớn trông,
Ao, chuôm rào kín thì không việc gì.
Suối, hồ, sông biển … hiểm nguy,
Học sinh, trẻ nhỏ chớ đi một mình.
Mặt nước bằng phẳng, lặng thinh,
Nhưng bao tai họa đang rình đợi ta.
Hố sâu, đất sụp, bùn sa…
Gặp nơi như thế, sẽ là nguy thôi.
Ăn no đừng tắm bạn ơi,
Dạ dày nó “kiện”, “chuột” thời “rút” gân.
Tập bơi nên chọn chỗ gần,
Nước nông, quen thuộc, khi cần kêu to.
“Qua sông thì phải luỵ đò”,
Áo phao nên mặc để cho an toàn.
Thi bơi, nhảy cắm, đùa càn,
Nơi nước sâu, xiết xin ngàn lần không.
Thấy người gặp nạn nơi sông,
Nếu không bơi giỏi thì không nên liều.
Nhanh chân, nhanh miệng ta kêu,
Gọi người đến cứu là điều khôn ngoan.
Vui chơi nhưng phải an toàn,
Không nhảy xuống nước khi toàn mồ hôi.
Thơ tuyên truyền phòng tránh đuối nước (tác giả Minh Thùy)
Chúc các em
sức khỏe và học tốt !
CHI CỤC BẢO TRỢ XÃ HỘI – BẢO VỆ, CHĂM SÓC TRẺ EM
TRUYỀN THÔNG PHÒNG CHỐNG TAI NẠN THƯƠNG TÍCH CHO TRẺ EM
CHUYÊN ĐỀ
KỸ NĂNG PHÒNG TRÁNH TAI NẠN ĐUỐI NƯỚC
CHO TRẺ EM
BÁO CÁO VIÊN: LÊ THỊ THẮM
MỤC ĐÍCH
Giúp các em hiểu được:
- Những nguy cơ gây đuối nước ở trẻ em.
- Cách phòng tránh tai nạn đuối nước.
- Phương pháp sơ cứu người bị đuối nước.
Thực trạng trẻ em bị đuối nướcViệt Nam
- Việt Nam có tỷ lệ tử vong do đuối nước cao gấp 10 các nước phát triển. Bình quân mỗi năm cả nước có trên 3.300 trẻ em và vị thành niên tử vong do đuối nước, trung bình mỗi ngày có khoảng 9 trẻ em và vị thành niên tử vong do đuối nước.
Trẻ em chết do đuối nước chỉ xếp sau tai nạn giao thông.
Mùa hè thường là thời điểm hay xảy ra đuối nước nhiều nhất.
Thế nào là tai nạn đuối nước?
Đuối nước hoặc chết đuối là hiện tượng không khí có chứa Oxy không thể vào phổi được do có sự xâm nhập đột ngột nhiều của nước hoặc chất lỏng vào đường thở (mũi, mồm, khí, phế quản, phổi) được gọi là đuối nước. Hậu quả là não bị thiếu Oxy, nếu không được cấp cứu kịp thời nạn nhân sẽ chết hoặc để lại di chứng não nặng nề.
Trẻ em, đặc biệt trẻ nhỏ dưới 3 tuổi sức yếu nên rất dễ bị ngạt thở: chỉ trong vòng hai phút và với một xô nước nhỏ cũng có thể làm trẻ chết đuối.
NHỮNG NƠI CÁC EM CÓ NGUY CƠ BỊ TAI NẠN ĐUỐI NƯỚC
VIDEO CLIP GIÚP TRẺ PHÒNG TRÁNH ĐUỐI NƯỚC
NGUYÊN NHÂN DẪN ĐẾN ĐUỐI NƯỚC Ở TRẺ EM?
1. Nguyên nhân khách quan
2. Nguyên nhân chủ quan
NGUYÊN NHÂN DẪN ĐẾN ĐUỐI NƯỚC Ở TRẺ EM?
Nguyên nhân khách quan
Do môi trường xung quanh trẻ có những yếu tố nguy cơ như:
+ Chum vại, bể nước, giếng nước, chậu đựng nước... không có nắp đậy an toàn
+ Sông, hồ, suối, ao... không có biển báo nguy hiểm, rào chắn
+ Việc xây dựng, khai thác tràn lan vô ý thức để lại các hố sâu gây nguy hiểm cho trẻ như hố tôi vôi, hố lấy đất làm gạch, lấy cát, hố lấy nước tưới.
+ Nhà ở vùng sông nước không có cửa chắn, hang rào quanh nhà
+ Cầu bắc qua sông suối không an toàn: Cầu không có lan can, cầu khỉ…
+ Lũ lụt xảy ra thường xuyên
NGUYÊN NHÂN DẪN ĐẾN ĐUỐI NƯỚC Ở TRẺ EM?
2. Nguyên nhân chủ quan
- Người lớn, trẻ em thiếu ý thức, kiến thức về mức độ nguy hiểm, các yếu tố nguy cơ dẫn đến đuối nước trẻ em.
- Do trẻ em, nhất là trẻ nhỏ có bản tính hiếu động, tò mò, thích nghịch nước mà không có sự giám sát, trông chừng của gia đình
Không biết bơi, không biết các nguyên tắc an toàn khi bơi.
Chơi gần ao, hồ, sông, rạch… hoặc đi bơi nhưng không có người lớn trông chừng.
- Không được trang bị những phương tiện bảo hộ (áo phao, phao cứu hộ) khi đi lại trên ghe, phà, đò…
Cứu bạn chết đuối khi mình không biết bơi hoặc bơi không giỏi.
- Không khởi động kỹ trước khi bơi.
Bị bạn bè kích động, thi bơi với nhau, bơi ở nơi nước sâu, chảy xiết
PHÒNG TRÁNH TAI NẠN ĐUỐI NƯỚC Ở TRẺ EM?
1. Những việc nên làm
2. Những việc không nên làm
- Học bơi do người lớn
hướng dẫn:
+ Bơi được ít nhất
25m liên tục
+ Tự làm nổi mình ít
nhất 5 phút
Biết bơi
PHÒNG TRÁNH TAI NẠN ĐUỐI NƯỚC Ở TRẺ EM?
Việc nên làm.
- Khi bơi phải tuân theo các nguyên tắc:
+ Khi bơi, tắm phải có người lớn cho phép và giám sát
+ Chỉ bơi những nơi an toàn: nước ngang đến ngực, không chảy xiết, không xoáy
+ Khởi động kỹ trước khi xuống nước
+ Lên bờ ngay khi trời tối, mưa, sấm chớp…
PHÒNG TRÁNH TAI NẠN ĐUỐI NƯỚC Ở TRẺ EM?
Việc nên làm.
Giếng nước phải được xây thành cao, có nắp đậy. Chum vại, bể nước phải có nắp đậy.
Việc nên làm.
PHÒNG TRÁNH TAI NẠN ĐUỐI NƯỚC Ở TRẺ EM?
Làm hàng rào quanh ao, hố nước, rãnh nước quanh nhà, làm cổng có cửa chắn (khi nhà gần sông hồ)
- Luôn đậy miệng giếng, bể, lu chứa nước
PHÒNG TRÁNH TAI NẠN ĐUỐI NƯỚC Ở TRẺ EM?
Việc nên làm.
Không chơi đùa gần hồ ao, sông, suối
PHÒNG TRÁNH TAI NẠN ĐUỐI NƯỚC Ở TRẺ EM?
Việc không nên làm.
Chấp hành tốt các quy định về an toàn khi tham gia các phương tiện giao thông đường thuỷ. Tuyệt đối không lội qua suối khi trời mưa lũ, dông bão.
Việc không nên làm.
PHÒNG TRÁNH TAI NẠN ĐUỐI NƯỚC Ở TRẺ EM?
- Không được đi tắm, bơi ngoài sông, suối mà không có người lớn biết bơi đi kèm
- Không chơi, đùa nghịch gần sông,
hồ, ao nước, mương, hố sâu, để
tránh bị ngã, rơi xuống nước.
PHÒNG TRÁNH TAI NẠN ĐUỐI NƯỚC Ở TRẺ EM?
Việc không nên làm.
- Tự ý điều khiển ghe, xuồng, … khi người lớn chưa cho phép.
- Không được nhảy xuống nước khi mình đầy mồ hôi.
Không tắm, bơi ngay
sau khi ăn.
PHÒNG TRÁNH TAI NẠN ĐUỐI NƯỚC Ở TRẺ EM?
Việc không nên làm.
SƠ CỨU KHI TRẺ BỊ ĐUỐI NƯỚC
Nếu trẻ vẫn tỉnh, chỉ lo sợ hoảng hốt:
An ủi trẻ, đặt trẻ nằm ngửa, đầu nghiêng một bên giúp nước, dịch thoát ra nhanh chóng (tư thế an toàn)
Kiểm tra và moi hết dị vật trong miệng và đường thở của trẻ
Nếu trẻ bất tỉnh, thở yếu hoặc đã ngưng thở, lập tức sơ cứu theo các bước sau:
- Bước 1: Đẩy đầu nạn nhân về phía sau, nâng hai hàm răng gần như chạm nhau, quan sát và lắng nghe hơi thở nạn nhân.
- Bước 2: Nạn nhân không còn thở, bịt mũi nạn nhân dùng miệng thổi hơi thật mạnh cho đến khi lồng ngực nạn nhân phòng
SƠ CỨU KHI TRẺ BỊ ĐUỐI NƯỚC
- Bước 3: Ta quỳ cạnh nạn nhân, hai tay thẳng, hai bàn tay chồng lên nhau đặt nơi lồng ngực xương ức của nạn nhân. Đè tay ép lồng ngực nạn nhân rồi từ từ buông ra làm theo chu kỳ khoảng 15 giây, chúng ta ép ngực nạn nhân khoảng 15 lần và thổi ngạt 2 lần, sau mỗi 4 chu kỳ ta kiểm tra mạch và hơi thở của nạn nhân 1 lần.
SƠ CỨU KHI TRẺ BỊ ĐUỐI NƯỚC
Bước 4: Ủ ấm chống choáng
Khi nạn nhân vào bờ mà còn tỉnh táo hoặc sau khi xốc nước và làm hô hấp nhân tạo, nạn nhân đã tỉnh lại hãy thay quần áo khô cho nạn nhân dùng khăn ủ ấm và cho uống nước trà nóng hay cà phê rồi chuyển đến cơ sở y tế.
SƠ CỨU KHI TRẺ BỊ ĐUỐI NƯỚC
BÀY TỎ THÁI ĐỘ
Nhóm 1: Bắc và Nam vừa đi đá bóng về .Nam rủ Bắc ra hồ gần nhà để tắm cho mát .Nếu là Bắc em sẽ nói gì với bạn ?
Nhóm 2: Đi học về Nga thấy mấy em nhỏ đang tranh nhau cúi xuống ao gần đường để lấy quả bóng .Nếu là Nga em sẽ làm gì?
Nhóm 3: Minh đến nhà Tuấn chơi thấy Tuấn vừa lặt rau vừa cho em chơi ở sân giếng .Giếng xây thành cao nhưng không có nắp đậy .Nếu em là Minh em sẽ nói gì với Tuấn?
Nhóm 4: Chiều chủ nhật , Dũng rủ Cường đi bơi ở một bể bơi gần nhà vừa xây xong chưa mở cửa cho khách và đặc biệt chưa có bảo vệ để không mất tiền mua vé .Nếu là Cường em sẽ nói gì với Dũng?
Trò chơi
“AI CHỌN ĐÚNG NHẤT”
2
3
1
3
1
CÂU HỎI 1
Những việc làm để phòng tránh tai nạn đuối nước.
A Không chơi đùa gần hồ ao sông , suối.
B Giếng nước phải được xây thành cao , có nắp đậy
C Tuyệt đối không lội qua suối khi trời mưa lũ, dông, bão.
D Tất cả các ý trên
Home
CÂU HỎI 1
Đáp án
D Tất cả các ý trên
Những việc làm khi đi tập bơi?
Chỉ tập bơi hoặc bơi ở những nơi có người lớn
Chỉ tập bơi hoặc bơi ở nơi có phương tiện cứu hộ
c. Khi bơi phải tuân thủ các quy định của bể bơi,
khu vực bơi.
d. Tất cả các ý trên
CÂU HỎI 2
Đáp án
d.Tất cả các ý trên
Để phòng chết đuối bạn ơi,
E-Bơi xin dặn mấy lời sau đây:
Đừng lên đò chở quá đầy!
Đừng đi bơi lội giữa ngày bão giông!
Trẻ nhỏ bơi, người lớn trông,
Ao, chuôm rào kín thì không việc gì.
Suối, hồ, sông biển … hiểm nguy,
Học sinh, trẻ nhỏ chớ đi một mình.
Mặt nước bằng phẳng, lặng thinh,
Nhưng bao tai họa đang rình đợi ta.
Hố sâu, đất sụp, bùn sa…
Gặp nơi như thế, sẽ là nguy thôi.
Ăn no đừng tắm bạn ơi,
Dạ dày nó “kiện”, “chuột” thời “rút” gân.
Tập bơi nên chọn chỗ gần,
Nước nông, quen thuộc, khi cần kêu to.
“Qua sông thì phải luỵ đò”,
Áo phao nên mặc để cho an toàn.
Thi bơi, nhảy cắm, đùa càn,
Nơi nước sâu, xiết xin ngàn lần không.
Thấy người gặp nạn nơi sông,
Nếu không bơi giỏi thì không nên liều.
Nhanh chân, nhanh miệng ta kêu,
Gọi người đến cứu là điều khôn ngoan.
Vui chơi nhưng phải an toàn,
Không nhảy xuống nước khi toàn mồ hôi.
Thơ tuyên truyền phòng tránh đuối nước (tác giả Minh Thùy)
Chúc các em
sức khỏe và học tốt !
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Phan Viết Hùng
Dung lượng: 8,72MB|
Lượt tài: 0
Loại file: ppt
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)