Bài 17. Phản ứng oxi hoá - khử

Chia sẻ bởi Trần Thị Thanh Ngâ | Ngày 10/05/2019 | 69

Chia sẻ tài liệu: Bài 17. Phản ứng oxi hoá - khử thuộc Hóa học 10

Nội dung tài liệu:

Sv th?c hi?n:Hoàng thị thu Hiền.
GV hu?ng d?n: TS .TRANG TH? LÂN
a. Xác định số oxi hóa của Mn và Clo trong các chất sau :
Cl2, HCl, HClO, KClO3 ,KMnO4 ,K2MnO4, MnO4,MnCl2 , Mn..


b. Xác định số oxi hóa của Fe,Cr,N,S. Trong các hợp chất sau :
FeO,FeCl3,Fe3O4,Fe2O3,K2Cr2O7,CrCl3, Cr2(SO)3,HNO3,H2SO4,H2S,Na2SO3
PHẢN ỨNG OXI HÓA KHỬ
Phản ứng của natri với oxi
Phản ứng của sắt với dung dịch muối đồng sunfat
Phản ứng của hiđro với clo
Định nghĩa
II. LẬP PHƯƠNG TRÌNH HÓA HỌC CỦA PHẢN ỨNG OXI HÓA KHỬ
III. Ý NGHĨA CỦA PHẢN ỨNG OXI HÓA KHỬ
3
8
2
4
3
I.PHẢN ỨNG OXI HÓA-KHỬ
Na
Na
PHẢN ỨNG OXI HÓA KHỬ
Na nhường e cho Oxi.
1)Ph?n ?ng c?a natri v?i oxi:
Chất sau phản ứng là chất gì?
Na

CÁC QUÁ TRÌNH CHO NHẬN ELECTRON.

Na
Na
1e
+
1s22s22p6 3s1
Chaát khöû
Sự oxi hóa
O
+
2e
O
1s22s22p4
1s22s22p6
2-


Sự khử
Sự thay đổi số oxi hóa:
-2
Chất oxi hóa
1s22s22p6
Chất khử
Chất oxihoá
Na - e = Na+
Cl + e = Cl-
- sự oxh Na thành Na+
- sự oxh là quá trình cho e
- sự khử Cl thành Cl-
- sự khử là quá trình nhận e

NaCl
2
2
t0
Na + Cl2
Bảng so sánh quan niệm về số oxi hóa cũ và mới
Nhường electron
Nhận oxi
Cho oxi
Nhận electron
Sự nhận electron
Sự nhường electron
Sự kết hợp với oxi
Sự tách oxi
2)Ph?n ?ng c?a s?t v?i dung d?ch mu?i d?ng sunfat:

Các quá trình cho nhận electron:
+
Sự oxi hóa
Chất khử
Chất oxi hóa
Sự khử
o
o
o
o
+2
+2
+2
+2
Sự thay đổi số oxi hóa
Cu
3)Phản ứng của hidro với clo
Các quá trình cho nhận
Chất khử
Chất oxi hóa
Sự khử
Sự oxi hóa
Sự thay đổi số oxi hóa:
H
+
-
4) D?nh nghia:
Có số oxi hóa tăng sau pứ
Có số oxi hóa giảm sau pứ
Có sự chuyển e giữa các chất.
Có sự thay đổi số oxi hóa của một nguyên tố.
Hãy chọn câu trả lời đúng nhất.
Câu hỏi: sự oxi hóa là:
a)Quá trình nhận electron
b)Quá trình nhường electron
c)Quá trình tăng số oxi hóa
d)Cả a, c đều đúng

SAI
SAI
SAI
Chúc mừng bạn!
Tiếc quá, SAI RỒI!
Qui tắc tính số oxi hoá
Quy tắc 1: Số oxi hoá của nguyên tố trong các đơn chất bằng không.
Quy tắc 2: Trong một phân tử, tổng số oxi hoá của các nguyên tố bằng không.
Quy tắc 3:
Số oxi hoá của các ion đơn nguyên tử bằng điện tích của ion đó.
Trong ion đa nguyên tử, tổng số oxi hoá các nguyên tố bằng điện tích của ion.
Quy tắc 4: Trong đa số các hợp chất, số oxi hoá của hiđro bằng +1. Số oxi hoá của oxi bằng -2.



Xét phản ứng
sự oxi hoá

Fe +O2 Fe2O3
sự khử

Fe Fe3+ + e
O + 2e O2-
Fe là chất khử, O2 là chất oxi hoá
Một số khái niệm
Phản ứng oxi hoá khử là phản ứng hoá học, trong đó có sự chuyển electron giữa các chất của phản ứng.
Chất khử là chất nhường electron.
Chất oxi hoá là chất thu electron.
Quá trình oxi hoá là quá trình nhường electron.
Quá trình khử là quá trình thu electron
II. Lập phương trình hoá học của phản ứng oxi hoá khử

Giới thiệu phương pháp cân bằng theo phương pháp thăng bằng electron.
Nguyên tắc: Tổng số electron do chất khử nhường phải đúng bằng tổng số electron nhận.
Ta xét một ví dụ cụ thể
P + O2 P2O5
Bước 1: Xác định số oxi hoá của các nguyên tố trong chất phản ứng để tìm chất oxi hoá và chất khử.
Số oxi hoá P tăng từ 0 đến 5: P là chất khử.
Số oxi hoá của oxi giảm từ 0 đến -2: O2 là
chất oxi hoá

Bước 2: Viết quá trình oxi hoá và quá trình khử, cân bằng mỗi quá trình.
P P5+ +5e
O2 + 4e 2O2-
Bước 3: tìm hệ số thích hợp cho chất oxi hoá và chất khử sao cho electron nhường bằng electron nhận.
4 P P5+ +5e
5 O2 + 4e 2O2-
Bước 4: Đặt các hệ số của chất oxi hoá và chât khử vào sơ đồ phản ứng, từ đó tính ra các hệ số các chất khác có mặt trong phương trình và kiểm tra lại.
4P + 5O2 2P2O5

Ví dụ: Cu + HNO3  Cu(NO3)2 + NO2 + H2O
Chất oxi hóa: HNO3
Chất khử: Cu
0 +5 +2 +5 +4
(quá trình khử)
(quá trình oxi hóa)
x 2
x 1
Cu + HNO3  Cu(NO3)2 + NO2 + H2O
1 1 2
4
2
Khử tăng
O giảm
Lập phương trình hóa học của phản ứng oxi hóa-khử
Ví dụ: Mg + H2SO4  MgSO4 + S + H2O
Chất oxi hóa: H2SO4
Chất khử: Mg
0 +6 +2 +6 0
(quá trình khử)
(quá trình oxi hóa)
x 1
x 3
Mg + H2SO4  MgSO4 + S + H2O
3 3 1
4
2
CÂU HỎI
Câu 1. Chọn câu trả lời đúng :
Chất khử là chất nhận electron.
Sự khử là sự nhường electron.
Chất khử là chất nhường electron.
Sự khử là sự mất electron.
A)
D)
C)
B)
Câu 2. Chọn câu trả lời sai :
Chất oxi hoá là chất nhận electron.
Sự oxi hoá là sự mất electron.
Chất oxi hoá là chất nhường electron.
Sự oxi hoá là sự nhường electron.
CÂU HỎI
A)
D)
C)
B)
CÂU HỎI
Câu 3. Chọn câu trả lời đúng nhất :
Phản ứng oxi hoá - khử là phản ứng có kèm theo sự thay đổi số oxi hoá của các nguyên tố.
Phản ứng oxi hoá - khử là phản ứng trong đó có sự cho và nhận electron.
Trong phản ứng oxi hoá - khử, quá trình khử và quá trình oxi hoá xảy ra đồng thời.
Cả 3 câu trên đều đúng.
A)
D)
C)
B)
III. Ý nghĩa của phản ứng
oxi hoá - khử
Trong đời sống
Phần lớn năng lượng ta dùng là năng lượng của phản ứng oxi hoá khử
Sự cháy của xăng dầu trong động cơ đốt trong, quá trình điện phân… là phản ứng oxi hoá khử
Trong sản xuất, là cơ sở của các quá trình sản xuất như luyện gang , thép…


IV. Luyện tập
1.Cân bằng phương trình phản ứng
HgO Hg + O2
Fe + HNO3 Fe(NO3)3 + NO2 + H2O
Al(OH)3 Al2O3 + H2O
2. Phân biệt chất oxi hoá và sự oxi hoá, chất khử và sự khử. Cho ví dụ minh hoạ.

Làm các bài tập trong sách giáo khoa
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Trần Thị Thanh Ngâ
Dung lượng: | Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)