Bài 17. Phản ứng oxi hoá - khử

Chia sẻ bởi Dương Vịnh | Ngày 10/05/2019 | 65

Chia sẻ tài liệu: Bài 17. Phản ứng oxi hoá - khử thuộc Hóa học 10

Nội dung tài liệu:

i. định nghĩa
1. Sự oxi hóa
2. Sự khử
3. Chất khử, chất oxi hóa
4. Phản ứng oxi hóa - khử
Ii. Lập phương trình hóa học của phản ứng oxi hóa - khử
IiI. ý nghĩa của phản ứng oxi hóa - khử trong thực tiễn
(Theo phương pháp thăng bằng electron)
1. Nguyên tắc:
Tổng số electron do chất khử nhường
phải đúng bằng tổng số electron mà
chất oxi hóa nhận.
Hãy Trình bày các bước lập phương trình hóa học
của phản ứng oxi hóa - khử?
?
Xác định số oxi hóa của các nguyên tố có sự biến đổi, tìm
chất oxi hóa và chất khử.
Bước
1
Viết các quá trình oxi hóa và
quá trình khử, cân bằng mỗi quá trình.
Bước
2
Tìm hệ số thích hợp cho chất oxi hóa và chất khử sao cho tổng số electron nhường bằng tổng số electron nhận.
Bước
3
Đặt hệ số cho chất khử, chất oxi hóa vào sơ đồ phản ứng. Kiểm tra cân bằng số nguyên tử của các nguyên tố.
Bước
4
Bước
tiến hành
Nội dung
Lập phương trình hóa học của phản ứng oxi hóa - khử
xảy ra theo sơ đồ:
+3
0
+2
+4
+ 3e
+ 2e
quá trình khử
quá trình oxi hóa
X2
X3
3
2
2
3
2. Các bước lập phương trình:
Lập phương trình hóa học của phản ứng: Cho Cu tác dụng với dung dịch axit HNO3 đặc
Cu +HNO3(đặc)?Cu(NO3)2+ NO2 +H2O
Bước 1: Xác định số oxi hóa của các nguyên tố có sự biến đổi, tìm chất oxi hóa và chất khử.
Bước 2: Viết các quá trình oxi hóa và quá trình khử, cân bằng
mỗi quá trình.
Bước 3: Tìm hệ số thích hợp cho chất oxi hóa và chất khử sao cho tổng số electron nhường bằng tổng số electron nhận.
Bước 4: Đặt hệ số cho chất khử, chất oxi hóa vào sơ đồ phản ứng. Kiểm tra cân bằng số nguyên tử của các nguyên tố.
Lập phương trình hóa học của phản ứng theo sơ đồ phản ứng:
(quá trình oxi hóa)
(quá trình khử)
0
+3
+4
(chất khử)
(chất oxi hóa)
X4
X11
4
2
11
8
+2
-2
-2
+3
+2
+4
0
X2
X3
Ví dụ 1:
(chất oxi hóa)
(chất khử)
(quá trình oxi hóa)
(quá trình khử)
(quá trình oxi hóa)
(quá trình khử)
0
+3
+4
(chất khử)
(chất oxi hóa)
X4
X11
4
2
11
8
+2
-2
-2
Ví dụ 3:
Cho Cu tác dụng với HNO3 đặc thu được Cu(NO3)2, NO2 và H2O
Cu + HNO3(đặc)?Cu(NO3)2 +NO2+H2O
0
+2
+5
+4
Ví dụ 2:
Cu+ HNO3(đặc)?Cu(NO3)2+ NO2+ H2O
4
2
2
(chất khử)
(chất oxi hóa,
môi trường)
+5
(quá trình oxi hóa)
(quá trình khử)
Lập phương trình hoá học của các phản ứng oxi hoá - khử sau
theo phương pháp thăng bằng electron. Chọn đáp án đúng:
NH3+O2?NO+H2O
MnO2+HCl?MnCl2+Cl2+H2O
a. 4; 5; 4; 6
b. 2; 5; 2; 3
c. 4; 5; 4; 4
d. 4; 5; 4; 5
a. 1; 2; 1; 1; 1
b. 1; 4; 1; 1; 2
c. 2; 4; 2; 2; 2
d. 2; 4; 1; 1; 2
?
:
00
01
02
03
04
05
06
07
08
09
10
11
12
13
14
15
16
17
18
19
20
21
22
23
24
25
26
27
28
29
30
31
32
33
34
35
36
37
38
39
40
41
42
43
44
45
46
47
48
49
50
51
52
53
54
55
56
57
58
59
00
01
02
03
04
05
06
07
08
09
10
11
12
13
14
15
16
17
18
19
20
21
22
23
24
25
26
27
28
29
30
31
32
33
34
35
36
37
38
39
40
41
42
43
44
45
46
47
48
49
50
51
52
53
54
55
56
57
58
59
00
01
02
00
NH3 + O2 ? NO + H2O
4; 5; 4; 6
2; 5; 2; 3
4; 5; 4; 4
4; 5; 4; 5
4
5
4
6
NH3 + O2 ? NO + H2O
-3
0
+2
-2
(chất khử)
(chất oxi hóa)
(Quá trình khử)
(Quá trình oxi hóa)
X4
X5
N ? N
-3
+2
?
O2
0
2O
-2
NH3 + O2 ? NO + H2O
4
5
6
4
MnO2+ HCl? MnCl2+ Cl2+ H2O
1; 2; 1; 1; 1
1; 4; 1; 1; 2
2; 4; 2; 2; 2
2; 4; 1; 1; 2
1
4
1
1
2
MnO2 + HCl ? MnCl2 + Cl2 + H2O
+4
-1
+2
0
(chất oxi hoá)
(chất khử,
môi trường)
(Quá trình khử)
(Quá trình oxi hóa)
X1
X1
Mn ? Mn
+4
+2
?
2Cl
-1
Cl2
0
MnO2 + HCl ? MnCl2 + Cl2 + H2O
2
4
Bài tập Trắc nghiệm
1
a). Khi tác dụng với CuO, CO là chất khử
d). Sự đốt cháy Mg trong không khí là một phản ứng oxi hóa - khử
b). Sự oxi hóa ứng với sự giảm số oxi hóa của một nguyên tố
c). Sự khử ứng với sự tăng số oxi hóa của một nguyên tố
Các câu sau đây đúng hay sai?
(1)
(2)
(3)
(4)
Lập các quá trình oxi hóa, khử theo sơ đồ
2
S0 ? S+4+4e
S+4 ? S+6+2e
S+6 +6e ? S0
S0 +2e ? S-2
3
Cho lưu huỳnh tác dụng với dung dịch kiềm nóng
3S + 6NaOH ? 2Na2S + Na2SO3 + 3H2O
Trong phản ứng này có tỷ lệ số nguyên tử S bị oxi hóa : số nguyên tử S bị khử là
a). 1 : 2
b). 1 : 3
c). 2 : 1
d). 3 : 1
Bài tập Trắc nghiệm
? Học lí thuyết và làm các bài tập 6, 7, 8 (SGK - t83).

? Ôn lại các cách phân loại phản ứng trong hóa học vô cơ. Lấy ví dụ về các phản ứng có sự thay đổi số oxi hóa, phản ứng không có sự thay đổi số oxi hóa của các nguyên tố.
Hướng dẫn học ở nhà
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Dương Vịnh
Dung lượng: | Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)