Bài 17. Phản ứng oxi hoá - khử

Chia sẻ bởi Hoàng Minh Thành | Ngày 10/05/2019 | 59

Chia sẻ tài liệu: Bài 17. Phản ứng oxi hoá - khử thuộc Hóa học 10

Nội dung tài liệu:

16:03
1
Nhiệt liệt chào mừng các vị đại biểu khách quý, các Thầy cô giáo về dự giờ, thăm lớp .
16:03
2
Kiểm tra bài cũ
Lập các phương trình hoá học sau:
Fe2O3 + H2 Fe + H2O
PbO + H2 Pb + H2O

to
to
16:03
3
Kiểm tra bài cũ

Fe2O3 + 3H2 2Fe + 3H2O

PbO + H2 Pb + H2O
Đáp án.
to
to
Tiết 49
PHảN ứNG oxi hoá- khử
Giáo viên: Hoàng Thành Chung
THCS Nguyễn Thiện Thuật- Khoái Châu.
Hưng Yên
16:03
5
Nội dung
1. Sự khử, sự oxi hoá
2. Chất khử và chất oxi hoá
3. Phản ứng oxi hoá-khử
4. Tầm quan trọng của phản ứng oxi hoá- khử
16:03
6
1. Sự khử. Sự oxi hoá
H2 + CuO H2O + Cu(1)
Trả lời các câu hỏi sau:

to
a. Sự khử
? Trước phản ứng, Oxi có trong hợp chất nào.
? Sau phản ứng, hợp chất chứa Oxi đó đã biến thành chất gì.
? Vậy trong phản ứng trên, đã xảy ra sự tách nguyên tố nào ra khỏi hợp chất CuO.
CuO
Cu
16:03
7
1. Sự khử, Sự oxi hoá
Fe2O3 + 3H2 2Fe + 3H2O (2)
PbO + H2 Pb + H2O (3)
? Quan sát phương trình 2,3. Có sự tách oxi ra khỏi những hợp chất nào.
Như vậy, các phản ứng trên đều có sự tách oxi ra khỏi hợp chất => Sự khử.
? Vậy thế nào là sự khử.
to
to
Fe2O3
PbO
16:03
8
1. Sự khử, Sự oxi hoá
Vậy: Sự tách oxi khỏi hợp chất gọi là sự khử
Trong phản ứng (1), có sự khử CuO thành Cu.
H2 + CuO H2O + Cu(1)
to
16:03
9
1. Sự khử, Sự oxi hoá
b. Sự oxi hoá
? Thế nào là sự oxi hoá
Sự tác dụng của oxi với một chất là sự oxi hoá

? Trong phản ứng trên, oxi tách ra từ CuO đã kết hợp với chất nào để tạo thành H2O.
? Trong phản ứng trên đã xảy ra sự oxi hoá chất nào.
H2 + CuO H2O + Cu
to
H2
H2O
O
16:03
10
kết luận
* Sự tách oxi khỏi hợp chất gọi là sự khử.
* Sự tác dụng của oxi với một chất là sự oxi hoá.
16:03
11
Bài tập
FeO + H2 Fe + H2O
Fe2O3 + 3CO 2Fe + 3CO2
Xác định sự khử- sự oxi hoá các chất trong những phương trình hoá học sau:
to
to
Đáp án
Sự khử các chất: FeO, Fe2O3
Sự oxi hoá các chất: H2, CO
FeO
Fe2O3
H2
CO
16:03
12
2. Chất khử và chất oxi hoá
Trong các phản ứng hoá học:
H2 + CuO H2O + Cu
C + O2 CO2
? Những chất nào đã chiếm oxi.
? Những chất nào đã nhường oxi.

? Vậy: thế nào chất khử, chất oxi hoá.
to
to
H2
C
CuO
O2
16:03
13
2.Chất khử và chất oxi hoá
Chất chiếm oxi của chất khác là chất khử.
Chất nhường oxi cho chất khác là chất oxi hoá.
Trong phản ứng của oxi với Cacbon, bản thân oxi cũng là chất oxi hoá.
Kết luận
C + O2 CO2
to
16:03
14
Bài tập
Xác định các chất khử, chất oxi hoá trong những phương trình hoá học sau:
FeO + H2 Fe + H2O
Fe2O3 + 3CO 2Fe + 3CO2
to
to
Đáp án
Chất khử: H2, CO
Chất oxi hoá: FeO, Fe2O3
H2
CO
FeO
Fe2O3
16:03
15
3. Phản ứng oxi hoá khử
Phản ứng oxi hoá-khử là phản ứng hoá học trong đó xảy ra đồng thời sự oxi hoá và sự khử
H2 + CuO H2O + Cu
Sự oxi hoá H2
Sự khử CuO
to
Chất khử
Chất Oxi hoá
Sự oxi hoá H2
Sự khử CuO
16:03
16
*Lưu ý:
Sự khử CuO
Chất khử
Chất Oxi hoá
Sự oxi hoá H2
Chất khử xảy ra sự oxi hoá
Chất oxi hoá xảy ra sự khử
H2 + CuO H2O + Cu
to
H2
CuO
16:03
17
Bài tập
Bài 1: Trong các phản ứng hoá học sau, đâu là phản ứng oxi hoá khử:
2Fe(OH)3 Fe2O3 + 3H2O(1)
CaO + H2O ? Ca(OH)2 (2)
FeO + CO Fe + CO2(3)
Fe2O3 + 3H2 2Fe + 3H2O(4)

Phản ứng 3, 4 là phản ứng oxi hoá khử
to
to
to
FeO + CO Fe + CO2(3)
Fe2O3 + 3H2 2Fe + 3H2O(4)

to
to
16:03
18
Bài tập 2: Biểu diễn các phản ứng oxi hoá-khử trong bài tập 1.
Fe2O3 + 3H2 2Fe + 3H2O
to
Chất oxi hoá
Chất khử
Sự khử Fe2O3
Sự oxi hoá H2
Đáp án
FeO + CO Fe + CO2

Chất oxi hoá
Chất khử
Sự khử FeO
to
Sự oxi hoá CO
Fe2O3
FeO
H2
CO
16:03
19
4. Tầm quan trọng của phản ứng oxi hoá-khử
Phản ứng oxi hoá khử là cơ sở của nhiều công nghệ sản xuất trong luyện kim và trong công nghiệp hoá học.Người ta sử dụng hợp lí phản ứng oxi hoá khử để tăng hiệu suất, nâng cao chất lượng sản phẩm
Nhiều phản ứng oxi hoá khử diễn ra trong quá trình kim loại bị phá huỷ trong tự nhiên. Người ta đã tìm được nhiều biện pháp hạn chế các phản ứng oxi hoá- khử không có lợi.

16:03
20
Bài tập 1: Hãy khoanh tròn vào các chữ cái đứng trước câu đúng:

a. Chất khử là chất nhường oxi cho chất khác.
b. Chất nhường oxi cho chất khác là chất oxi hoá.
c. Chất chiếm oxi của chất khác là chất khử.
d. Chất oxi hoá là chất chiếm oxi của chất khác.
e. Phản ứng oxi hoá-khử là phản ứng hoá học trong đó có xảy ra sự oxi hóa.
g. Phản ứng oxi hoá-khử là phản ứng hoá học trong đó có xảy ra sự khử.
h.Phản ứng oxi hoá-khử là phản ứng hoá học trong đó có xảy ra đồng thời sự oxi hoá và sự khử.
b. Chất nhường oxi cho chất khác l� chất oxi hoá
c. Chất chiếm oxi của chất khác là chất khử
h.Phản ứng oxi hoá-khử là phản ứng hoá học trong
đó có xảy ra đồng thời sự oxi hoá và sự khử.

16:03
21
Bài 2: Hãy lập các phương trình hoá học sau, chúng có phải là phản ứng oxi hoá-khử không? Nếu là phản ứng oxi hoá-khử, cho biết chất nào là chất khử, chất oxi hoá?
Fe2O3 + CO CO2 + Fe
Fe3O4 + H2 H2O + Fe
CO2+ Mg MgO + C
to
to
to
16:03
22
Đáp án
* Chất khử: CO, H2, Mg

Fe2O3 + 3CO 3CO2 + 2Fe
Fe3O4 + 4H2 4H2O + 3Fe
CO2+ 2Mg 2MgO + C
to
to
to
* Các phản ứng trên đều là phản ứng oxi hoá - khử
CO
H2
Mg
Fe2O3
Fe3O4
CO2
* Chất oxi hoá: Fe2O3, Fe3O4, CO2
16:03
23
Bài tập 3: 2 bạn HS: Nam, Bình cùng biểu diễn1phương trình phản ứng oxi hoá- khử sau, Em hãy nhận xét.
CO2 + Mg C + MgO
Chất oxi hoá
Chất khử
Sự oxi hoá CO2
Sự khử Mg
CO2 + 2Mg C + 2MgO
to
Chất oxi hoá
Chất khử
Sự oxi hoá Mg
Sự khử CO2
Nam:
Bình:
Sai
Đúng
16:03
24
Về nhà: * Đọc kỹ lại bài đọc thêm, học thuộc khái niệm mở rộng.
* HS học bài, làm bài tập SGK.
16:03
25
Xin trân trọng cảm ơn!
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Hoàng Minh Thành
Dung lượng: | Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)