Bài 17. Phản ứng oxi hoá - khử

Chia sẻ bởi Trần Hoài Thu | Ngày 10/05/2019 | 50

Chia sẻ tài liệu: Bài 17. Phản ứng oxi hoá - khử thuộc Hóa học 10

Nội dung tài liệu:

Kiểm tra bài cũ
Bài 1: Hãy xác định số oxi hoá của các nguyên tố trong phân tử và ion sau:
O3, CuO, N2O, NH4NO3, MnO4-, Fe3O4, Na2O2, NaH
Bài 2: Hãy viết phương trình biểu diễn sự hình thành các ion sau đây từ các nguyên tử tương ứng?
Mg ? Mg2+
Fe ? Fe3+
Na ? Na+
Cl ? Cl-
O ? O2-
Đáp án
Bài 1: số oxi hoá của các nguyên tố trong phân tử và ion là:
O3,
0
CuO,
-2
+2
N2O,
-2
+1
NH4NO3,
-3
+1
+5
-2
MnO4-,
+7
-2
Fe3O4,
+8/3
-2
Na2O2,
-1
+1
NaH
+1
-1
Bài 2: Phương trình biểu diễn sự hình thành các ion sau đây từ các nguyên tử tương ứng là:
Fe ? Fe3+
Mg ? Mg2+
+ 3e
+ 2e
Na ? Na+
+ 1e
Cl ? Cl-
+1e
O ? O2-
+2e
CHƯƠNG 4
PHẢN ỨNG OXI HOÁ - KHỬ
Bài 17
Phản ứng oxi hoá - khử
(tiết 1)
Người biên soạn và thực hiện: Trần Hoài Thu
Bài 17: Phản ứng oxi hoá - khử (2 tiết)
Định nghĩa (tiết 1)
Lập phương trình hoá học của phản ứng oxi hoá khử (tiết 2)
Ý nghĩa của phản ứng oxi hoá - khử trong thực tiễn (tiết 2)
Bài 17: Phản ứng oxi hoá - khử (tiết 1) I. Định nghĩa
I. Định nghĩa
1) Thí dụ:
Thí dụ 1: Đốt cháy Mg trong không khí xảy ra hiện tượng gì? Chất nào được tạo thành? Được tạo thành bởi liên kết nào? Mô tả sự hình thành liên kết đó?
2Mg + O2 ? 2Mg2+ + 2O2-? 2MgO
2x2e
Khi đốt cháy Mg trong không khí đã xảy ra sự oxi hoá magie, phản ứng được biểu diễn bằng phương trình hoá học
2Mg + O2 ? 2MgO
0
0
-2
+2
Ở phản ứng này, Mg nhường electron
Mg0 ? Mg+2 + 2e
Quá trình Mg nhường electron là quá trình oxi hoá Mg (sự oxi hoá Mg)
Bài 17: Phản ứng oxi hoá - khử (tiết 1) I. Định nghĩa
Thí dụ 2: Sự khử CuO bằng H2 xảy ra theo phản ứng
CuO + H2 ? Cu + H2O
Số oxi hoá của Cu trước và sau phản ứng là?
-2
+2
0
0
-2
+1
Ở phản ứng này, Cu+2 thu electron
Cu+2 + 2e ? Cu0
Quá trình Cu+2 thu electron gọi là quá trình khử Cu+2 ( sự khử Cu+2)
Bài 17: Phản ứng oxi hoá - khử (tiết 1) I. Định nghĩa
Có nhận xét gì về số oxi hoá của nguyên tố Mg, O, Cu, H trước và sau phản ứng?
2Mg + 2O2 ? 2MgO

0 0 +2 -2
Mg0 ? Mg+2 + 2e ( sự oxh)
O0 +2e ? O-2 ( sự khử)
CuO + H2 ? Cu + H2O

+2 -2 0 0 +1 -2
Cu+2 + 2e ? Cu0 ( sư �khư )
H0 ? H+1 + 1e ( sự oxh�)
Mg0 là chất khử
O0 là chất oxi hoá
H0 là chất khử
Cu+2 là chất oxi hoá
Bài 17: Phản ứng oxi hoá - khử (tiết 1) I. Định nghĩa
2) Định nghĩa
Chất khử (chất bị oxi hoá) là chất nhường electron.
Chất oxi hoá (chất bị khử) là chất nhận (thu) electron.
Quá trình oxi hoá (sự oxi hoá) là quá trình nhường electron.
Quá trình khử (sự khử) là quá trình nhận (thu) electron.
Bài 17: Phản ứng oxi hoá - khử (tiết 1) I. Định nghĩa
Thí dụ 3: Natri cháy trong khí clo tạo ra natri clorua (NaCl) theo phản ứng
2Na + Cl2?2Na+ + 2 Cl- ?2NaCl
2x1e
0
+1
0
-1
Thí dụ 4: Khí hiđro cháy trong khí clo tạo ra khí hiđro clorua HCl, phản ứng được biểu diễn bằng phương trình hoá học
H2 + Cl2 ? 2HCl
0
0
+1
-1
Thí dụ 5: Khi đun nóng, NH4NO3 phân huỷ theo phản ứng sau:
NH4NO3
t0
N2O + 2H2O
-3
+5
+1
Na0 ? Na+ + 1e
Cl0 + 1e ? Cl-
H0 ? H+ + 1e
Cl0 +1e ? Cl-
N-3 ? N+1 + 4e
N+5 + 4e? N+1
chất khử
chất oxh
sự oxh
sự khử
chất khử
chất khử
chất oxh
chất oxh
sự oxh
sự oxh
sự khử
sự khử
Bài 17: Phản ứng oxi hoá - khử (tiết 1) I. Định nghĩa
Như vậy:
Phản ứng oxi hoá - khử là phản ứng hoá học, trong đó có sự chuyển electron giữa các chất( nguyên tử, phân tử hoặc ion) phản ứng hay phản ứng oxi hoá - khử là phản ứng hoá học, trong đó có sự thay đổi số oxi hoá của một số nguyên tố.
Chất khử (chất bị oxi hoá) là chất nhường electron và có số oxi hoá tăng sau phản ứng.
Chất oxi hoá (chất bị khử) là chất nhận (thu) electron và có số oxi hoá giảm sau phản ứng.
Quá trình oxi hoá (sự oxi hoá) là quá trình nhường electron hay là sự làm tăng số oxi hoá.
Quá trình khử (sự khử) là quá trình nhận (thu) electron hay là sự làm giảm số oxi hoá.
Bài 17: Phản ứng oxi hoá - khử (tiết 1)
Bài tập củng cố
Bài 1: Hãy xác định số oxi hoá của các nguyên tố trong phản ứng sau, xác định chất khử và viết quá trình khử:
4P + 5O2 ? 2P2O5
Fe2O3 + 3CO ? 2Fe + 3CO2
0
0
+5
-2
+3
+2
0
+4
Bài 2: Phản ứng nào sau đây là phản ứng oxi hoá khư,� giải thích?
2Na + 2HCl ? 2NaCl + H2
CaO + H2O ? Ca(OH)2
CaCO3 ? CaO + CO2
C + O2 ? CO2
KClO3? KCl + 3/2O2
Phản ứng oxi hoá - khử
Phản ứng oxi hoá - khử
Phản ứng oxi hoá - khử
Không phải là phản ứng oxi hoá - khử
Không phải là phản ứng oxi hoá - khử
Bài 17: Phản ứng oxi hoá - khử (tiết 1)
Bài 3: Cho các phản ứng sau
Ca(OH)2 + Cl2 ? CaOCl2 + H2O
Ca(HCO3)2 ? CaCO3 + CO2 +H2O
SO3 + H2O ? H2SO4
NaHCO3 + HCl ? NaCl + CO2 + H2O
Phản ứng nào là phản ứng oxi hoá - khử? Cho biết chất khử và sự khử?
Bài 4: Cho các phản ứng sau:
1. 4HCl + MnO2 ? MnCl2 + Cl2 + 2H2O
2. 4HCl + 2Cu + O2 ? 2CuCl2 + 2H2O
3. 2HCl + Fe ? FeCl2 + H2
4. 16HCl + 2KMnO4 ? 2KCl + 2MnCl2 + 5Cl2 + 8H2O
Cĩ bao nhi�u ph?n ?ng trong dĩ HCl dĩng vai trị l� ch?t b? kh??
A. 1 B. 3 C. 2 D. 4
Đáp án: A
Đáp án: A
Bài tập về nhà
Làm bài tập SGK, SBT
Bộ đề thi tuyển sinh ĐH và CĐ:
Đề 72I1, Đề 77I1
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Trần Hoài Thu
Dung lượng: | Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)