Bài 17. Phản ứng oxi hoá - khử
Chia sẻ bởi Huỳnh Tấn Đức |
Ngày 10/05/2019 |
47
Chia sẻ tài liệu: Bài 17. Phản ứng oxi hoá - khử thuộc Hóa học 10
Nội dung tài liệu:
HỘI GiẢNG CHÀO MỪNG
NGÀY NHÀ GIÁO ViỆT NAM 20/11
TỔ BỘ MÔN: HÓA HỌC
NGƯỜI THỰC HiỆN: Huyønh Taán Ñöùc
2
Chương IV.
PHẢN ỨNG
OXI HÓA – KHỬ
Ngi thc hieôn
: Huynh Taân c
thứ sáu, 10 tháng mười hai 2010
Trang 77. SGK
Nhắc lại kiến thức đã học ở lớp dưới
Trong các phản ứng sau:
2Mg + O2 → 2MgO (1)
CuO + H2 → Cu + H2O (2)
- Chất nào nhường oxi?
Là sự gì?
- Chất nào chiếm oxi?
Là sự gì?
3
Trả lời:
Trong phản ứng (1) và (2) :
- Chất nhường oxi là chất oxi hóa (O2, CuO)
- Chất chiếm oxi là chất khử (Mg, H2)
4
- Sự tác dụng của một chất với oxi là sự oxi hóa.
2Mg + O2 → 2MgO (1)
- Sự tách oxi khỏi một chất là sự khử.
CuO + H2 → Cu + H2O (2)
Vậy: Các phản ứng trên là phản ứng oxi hóa-khử.
5
Bài 17:
PHẢN ỨNG OXI HOÁ-KHỬ
Trang 78. SGK
thứ sáu, 10 tháng mười hai 2010
6
I. Định nghĩa
Xét các phản ứng có oxi tham gia:
2Mg + O2 → 2MgO (1)
Khi Mg kết hợp với O.
Mg nhường e
O nhận e:
7
2Mg + O2 → 2MgO (1)
0 0 +2 –2
8
Chất khử chất oxi hóa
Sự nhường e (sự oxi hóa)
Sự nhận e (sự khử)
0 +2
Mg → Mg + 2e : sự oxi hóa
0 –2
O2 + 2.2e → 2O : sự khử
+2 0 0 +1
9
Chất oxi hóa Chất khử
Sự nhường e (sự oxi hóa)
Sự nhận e (sự khử)
+2 o
Cu + 2e → Cu : sự khử
0 +1
H2 → 2H + 2.1e : sự oxi hóa
CuO + H2 → Cu + H2O (2)
Khi H2 khử CuO.
H nhường e
Cu nhận e:
+2
10
Trong phản ứng (1) và (2) :
- O2 và CuO là chất oxi hóa;
- Mg và H2 là chất khử.
Thế nào là chất khử, chất oxi hóa?
Thế nào là sự oxi hóa, sự khử?
Trang 79.SGK
Tóm lại:
- Sự oxi hóa là sự cho e.
- Sự khử là sự nhận e.
- Chất khử (hay chất bị oxi hóa) nhường e.
- Chất oxi hóa (hay chất bị khử) nhận e.
11
I. Định nghĩa
Xét các phản ứng không có oxi tham gia:
2Na + Cl2 → 2NaCl (3)
2 . 1e
Na → Na+ + 1e
Cl + 1e → Cl–
12
Như vậy:
Trong phản ứng giữa Na và Cl2 không có sự cho và nhận oxi. Nhưng có sự cho và nhận e.
Trong phản ứng giữa Na và Cl2 có sự cho và nhận oxi không?
13
Phản ứng:
H2 + Cl2 → 2HCl (4)
Có sự cho và nhận e không?
Có sự thay đổi số oxi hóa không?
0 0 +1 –1
Trong phản ứng này không có sự cho, nhận e mà chỉ có sự chuyển e và có sự thay đổi số oxi hóa.
Đúng là phản ứng
oxi hóa – khử
14
Cho phản ứng:
NH4NO3 → N2O + 2H2O (5)
Trong phản ứng này chỉ có sự thay đổi số oxi hóa của một nguyên tố nitơ.
Đúng là phản ứng
oxi hóa – khử
Có sự cho và nhận e? Có sự thay đổi số oxi hóa không?
–3 +5 +1
15
Vậy:
Phản ứng oxi hóa - khử là phản ứng hóa học trong đó có sự chuyển electron giữa các chất phản ứng.
Phản ứng oxi hóa – khử là phản ứng như thế nào?
Trang 80. SGK
16
Theo phản ứng (1), (2), (3), (4) và (5).
Hay phản ứng oxi hóa - khử là phản ứng có sự thay đổi số oxi hóa của một số nguyên tố.
17
Vì vậy: Trong phản ứng oxy hóa - khử luôn diễn ra đồng thời 2 quá trình: là sự oxy hóa và sự khử.
Đó chính là vật chất luôn luôn được bảo toàn
18
Ghi nhớ : chất phản ứng
Khử – Nhường – Tăng
Ô – Nhận – Giảm
19
Bài tập áp dụng:
20
a) NH3 + Cl2 → N2 + HCl
b) Na2O + H2O → NaOH
c) MnO2+ HCl→ MnCl2+ Cl2+ H2O
1) Trong các phản ứng sau đây phản ứng nào là phản ứng oxi hóa – khử? Xác định chất khử, chất oxi hóa?
Trả lời:
21
NH3 + Cl2 → N2 + HCl
b) Na2O + H2O → NaOH
c) MnO2 + HCl→ MnCl2+Cl2+H2O
1) Các pư oxi hóa – khử là: (a) và (c)
–3 0 0 –1
+4 –1 +2 0
Chất khử chất oxi hóa
Chất oxi hóa Chất khử
Các ngtố không có sự thay đổi số oxi hóa
BT áp dụng:
2) Viết các quá trình (sự) khử và quá trình oxi hóa. Theo sơ đồ sau:
o +2 +3
Fe → Fe → Fe
o +4 +6
S → S → S
+6 0 -2
S→ S → S
+5 +2 +4
N →N → N
22
o +2
Fe → Fe + 2e : sự oxi hóa
+2 +3
Fe → Fe + 1e : sự oxi hóa
o +4
S → S + 4e : sự oxi hóa
+4 +6
S → S + 2e : sự oxi hóa
23
2) Các quá trình diễn ra:
Trả lời:
+6 0
S + 6e → S : sự khử
0 -2
S + 2e → S : sự khử
+5 +2
N + 3e → N : sự khử
+2 +4
N → N + 2e : sự oxi hóa
24
thứ sáu, 10 tháng mười hai 2010
25
Bài học đã hết phần I
Kính chúc quý thầy cô dồi dào sức khỏe.
Các em học sinh nghiên cứu tiếp phần II.
NGÀY NHÀ GIÁO ViỆT NAM 20/11
TỔ BỘ MÔN: HÓA HỌC
NGƯỜI THỰC HiỆN: Huyønh Taán Ñöùc
2
Chương IV.
PHẢN ỨNG
OXI HÓA – KHỬ
Ngi thc hieôn
: Huynh Taân c
thứ sáu, 10 tháng mười hai 2010
Trang 77. SGK
Nhắc lại kiến thức đã học ở lớp dưới
Trong các phản ứng sau:
2Mg + O2 → 2MgO (1)
CuO + H2 → Cu + H2O (2)
- Chất nào nhường oxi?
Là sự gì?
- Chất nào chiếm oxi?
Là sự gì?
3
Trả lời:
Trong phản ứng (1) và (2) :
- Chất nhường oxi là chất oxi hóa (O2, CuO)
- Chất chiếm oxi là chất khử (Mg, H2)
4
- Sự tác dụng của một chất với oxi là sự oxi hóa.
2Mg + O2 → 2MgO (1)
- Sự tách oxi khỏi một chất là sự khử.
CuO + H2 → Cu + H2O (2)
Vậy: Các phản ứng trên là phản ứng oxi hóa-khử.
5
Bài 17:
PHẢN ỨNG OXI HOÁ-KHỬ
Trang 78. SGK
thứ sáu, 10 tháng mười hai 2010
6
I. Định nghĩa
Xét các phản ứng có oxi tham gia:
2Mg + O2 → 2MgO (1)
Khi Mg kết hợp với O.
Mg nhường e
O nhận e:
7
2Mg + O2 → 2MgO (1)
0 0 +2 –2
8
Chất khử chất oxi hóa
Sự nhường e (sự oxi hóa)
Sự nhận e (sự khử)
0 +2
Mg → Mg + 2e : sự oxi hóa
0 –2
O2 + 2.2e → 2O : sự khử
+2 0 0 +1
9
Chất oxi hóa Chất khử
Sự nhường e (sự oxi hóa)
Sự nhận e (sự khử)
+2 o
Cu + 2e → Cu : sự khử
0 +1
H2 → 2H + 2.1e : sự oxi hóa
CuO + H2 → Cu + H2O (2)
Khi H2 khử CuO.
H nhường e
Cu nhận e:
+2
10
Trong phản ứng (1) và (2) :
- O2 và CuO là chất oxi hóa;
- Mg và H2 là chất khử.
Thế nào là chất khử, chất oxi hóa?
Thế nào là sự oxi hóa, sự khử?
Trang 79.SGK
Tóm lại:
- Sự oxi hóa là sự cho e.
- Sự khử là sự nhận e.
- Chất khử (hay chất bị oxi hóa) nhường e.
- Chất oxi hóa (hay chất bị khử) nhận e.
11
I. Định nghĩa
Xét các phản ứng không có oxi tham gia:
2Na + Cl2 → 2NaCl (3)
2 . 1e
Na → Na+ + 1e
Cl + 1e → Cl–
12
Như vậy:
Trong phản ứng giữa Na và Cl2 không có sự cho và nhận oxi. Nhưng có sự cho và nhận e.
Trong phản ứng giữa Na và Cl2 có sự cho và nhận oxi không?
13
Phản ứng:
H2 + Cl2 → 2HCl (4)
Có sự cho và nhận e không?
Có sự thay đổi số oxi hóa không?
0 0 +1 –1
Trong phản ứng này không có sự cho, nhận e mà chỉ có sự chuyển e và có sự thay đổi số oxi hóa.
Đúng là phản ứng
oxi hóa – khử
14
Cho phản ứng:
NH4NO3 → N2O + 2H2O (5)
Trong phản ứng này chỉ có sự thay đổi số oxi hóa của một nguyên tố nitơ.
Đúng là phản ứng
oxi hóa – khử
Có sự cho và nhận e? Có sự thay đổi số oxi hóa không?
–3 +5 +1
15
Vậy:
Phản ứng oxi hóa - khử là phản ứng hóa học trong đó có sự chuyển electron giữa các chất phản ứng.
Phản ứng oxi hóa – khử là phản ứng như thế nào?
Trang 80. SGK
16
Theo phản ứng (1), (2), (3), (4) và (5).
Hay phản ứng oxi hóa - khử là phản ứng có sự thay đổi số oxi hóa của một số nguyên tố.
17
Vì vậy: Trong phản ứng oxy hóa - khử luôn diễn ra đồng thời 2 quá trình: là sự oxy hóa và sự khử.
Đó chính là vật chất luôn luôn được bảo toàn
18
Ghi nhớ : chất phản ứng
Khử – Nhường – Tăng
Ô – Nhận – Giảm
19
Bài tập áp dụng:
20
a) NH3 + Cl2 → N2 + HCl
b) Na2O + H2O → NaOH
c) MnO2+ HCl→ MnCl2+ Cl2+ H2O
1) Trong các phản ứng sau đây phản ứng nào là phản ứng oxi hóa – khử? Xác định chất khử, chất oxi hóa?
Trả lời:
21
NH3 + Cl2 → N2 + HCl
b) Na2O + H2O → NaOH
c) MnO2 + HCl→ MnCl2+Cl2+H2O
1) Các pư oxi hóa – khử là: (a) và (c)
–3 0 0 –1
+4 –1 +2 0
Chất khử chất oxi hóa
Chất oxi hóa Chất khử
Các ngtố không có sự thay đổi số oxi hóa
BT áp dụng:
2) Viết các quá trình (sự) khử và quá trình oxi hóa. Theo sơ đồ sau:
o +2 +3
Fe → Fe → Fe
o +4 +6
S → S → S
+6 0 -2
S→ S → S
+5 +2 +4
N →N → N
22
o +2
Fe → Fe + 2e : sự oxi hóa
+2 +3
Fe → Fe + 1e : sự oxi hóa
o +4
S → S + 4e : sự oxi hóa
+4 +6
S → S + 2e : sự oxi hóa
23
2) Các quá trình diễn ra:
Trả lời:
+6 0
S + 6e → S : sự khử
0 -2
S + 2e → S : sự khử
+5 +2
N + 3e → N : sự khử
+2 +4
N → N + 2e : sự oxi hóa
24
thứ sáu, 10 tháng mười hai 2010
25
Bài học đã hết phần I
Kính chúc quý thầy cô dồi dào sức khỏe.
Các em học sinh nghiên cứu tiếp phần II.
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Huỳnh Tấn Đức
Dung lượng: |
Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)