Bài 17. Phản ứng oxi hoá - khử
Chia sẻ bởi Hà Thế Nhân |
Ngày 10/05/2019 |
42
Chia sẻ tài liệu: Bài 17. Phản ứng oxi hoá - khử thuộc Hóa học 10
Nội dung tài liệu:
CHÀO MỪNG
QUÝ THẦY CÔ ĐẾN DỰ GIỜ
LỚP 10A5
GV: HUỲNH THỊ THU HÀ
Trong các phản ứng sau:
a) Chất nào nhường oxi? Goị là chất gì?
Chất nào chiếm oxi? Gọi là chất gì?
b) Sự chiếm oxi là sự gì? Sự nhường oxi là sự gì?
b) Sự chiếm oxi là sự oxi hoá, sự nhường oxi là sự khử.
Trả lời:
a) Mg, H2 là chất chiếm oxi (chất khử)
CuO và O2 là chất nhường oxi (chất oxi hoá)
NHẮC LẠI KIẾN THỨC CŨ (LỚP 8)
Phương trình phản ứng
Các quá trình xảy ra:
Quá trình oxi hoá (Sự oxi hoá)
Quá trình khử (Sự khử)
Chất khử
Chất oxi hoá
+2e
+4e
I-Định nghĩa
Ví dụ 1: Phản ứng của Magie với oxi
CHƯƠNG 4: PHẢN ỨNG OXI HOÁ KHỬ
BÀI 17: PHẢN ỨNG OXI HOÁ KHỬ
Phương trình phản ứng:
Các quá trình xảy ra:
CuO: Chất oxi hoá
H2 : Chất khử
Quá trình oxi hoá (Sự oxi hoá)
Quá trình khử (Sự khử)
Số oxi hoá của Cu giảm từ +2 xuống 0
Ví dụ 2: Sự khử CuO bằng H2
I-Định nghĩa
BÀI 17: PHẢN ỨNG OXI HOÁ KHỬ
Kết luận
Trong phản ứng (1) O2 là chất oxi hoá, Mg là chất khử.
Trong phản ứng (2) CuO là chất oxi hoá, H2 là chất khử.
Vậy:
- Chất khử là
- Chất oxi hoá là
- Quá trình oxi hoá (sự oxi hoá) là
- Quá trình khử (sự khử) là
chất nhường electron
chất nhận electron
quá trình nhường electron
quá trình nhận electron
“khử” cho, “O” nhận
I-Định nghĩa
BÀI 17: PHẢN ỨNG OXI HOÁ KHỬ
a) Viết phương trình phản ứng xảy ra trong thí nghiệm trên?
b) Xác định số oxi hoá và viết quá trình nhường nhận electron của các nguyên tố trước và sau phản ứng?
c) Xác định chất oxi hoá, chất khử, quá trình oxi hoá, quá trình khử?
Ví dụ 3: Na cháy trong khí Cl2
I-Định nghĩa
BÀI 17: PHẢN ỨNG OXI HOÁ KHỬ
Phương trình phản ứng
Chất
khử
Chất
oxi hoá
Các quá trình xảy ra
Quá trình oxi hoá (sự oxi hoá)
+1e
+2e
(3) 2Na + Cl2 ? 2NaCl
Quá trình khử (sự khử)
I-Định nghĩa
Ví dụ 3: Na cháy trong khí Cl2
BÀI 17: PHẢN ỨNG OXI HOÁ KHỬ
Ví dụ 4: Phản ứng của H2 với Cl2
(4) H2 + Cl2 2HCl
0 0 +1-1
Quá trình oxi hoá (sự oxi hoá)
Quá trình khử (sự khử)
Chất khử
Chất oxi hoá
+ 2e
+ 2e
I-Định nghĩa
BÀI 17: PHẢN ỨNG OXI HOÁ KHỬ
Quá trình oxi hoá (sự oxi hoá)
Quá trình khử (sự khử)
Chỉ có sự thay đổi số oxi hoá của 1 nguyên tố Nitơ
NH4NO3 vừa là chất oxi hoá, vừa là chất khử
+4e
+4e
Ví dụ 5: Phản ứng phân huỷ NH4NO3
I-Định nghĩa
BÀI 17: PHẢN ỨNG OXI HOÁ KHỬ
Kết luận
Các phản ứng (1), (2), (3), (5) đều là phản ứng oxi hoá khử.
BÀI 17: PHẢN ỨNG OXI HOÁ KHỬ
Phản ứng oxi hoá - khử là phản ứng hoá học trong đó có sự chuyển electron giữa các chất phản ứng, hay phản ứng oxi hoá - khử là phản ứng hoá học trong đó có sự thay đổi số oxi hoá của một số nguyên tố.
BÀI 17: PHẢN ỨNG OXI HOÁ KHỬ
Tóm tắt nội dung bài học
3. Sự oxi hoá là sự nhường electron.
4. Sự khử là sự nhận electron.
1. Chất khử là chất nhường electron (số oxi hoá tăng).
5. Phản ứng oxi hoá khử là phản ứng trong đó có sự chuyển electron giữa các chất phản ứng, hay là phản ứng có sự thay đổi số oxi hoá.
2. Chất oxi hoá là chất nhận electron (số oxi hoá giảm).
BÀI 17: PHẢN ỨNG OXI HOÁ KHỬ
CỦNG CỐ BÀI
Bài 1: Cho các phản ứng sau:
Phản ứng nào là phản ứng oxi hoá khử?
Bài 2: Cho các phản ứng sau:
Điều khẳng định đúng là:
A. Cu là chất oxi hoá.
B. H2SO4 là chất khử.
C. Cu là chất khử và H2SO4 là chất oxi hoá.
D. Cu là chất oxi hoá và H2SO4 là chất khử.
CỦNG CỐ BÀI
Về nhà chuẩn bị mục II và III của bài
Giao nhiệm vụ về nhà
XIN CHÂN THÀNH CẢM ƠN
QUÝ THẦY CÔ VÀ CÁC EM
QUÝ THẦY CÔ ĐẾN DỰ GIỜ
LỚP 10A5
GV: HUỲNH THỊ THU HÀ
Trong các phản ứng sau:
a) Chất nào nhường oxi? Goị là chất gì?
Chất nào chiếm oxi? Gọi là chất gì?
b) Sự chiếm oxi là sự gì? Sự nhường oxi là sự gì?
b) Sự chiếm oxi là sự oxi hoá, sự nhường oxi là sự khử.
Trả lời:
a) Mg, H2 là chất chiếm oxi (chất khử)
CuO và O2 là chất nhường oxi (chất oxi hoá)
NHẮC LẠI KIẾN THỨC CŨ (LỚP 8)
Phương trình phản ứng
Các quá trình xảy ra:
Quá trình oxi hoá (Sự oxi hoá)
Quá trình khử (Sự khử)
Chất khử
Chất oxi hoá
+2e
+4e
I-Định nghĩa
Ví dụ 1: Phản ứng của Magie với oxi
CHƯƠNG 4: PHẢN ỨNG OXI HOÁ KHỬ
BÀI 17: PHẢN ỨNG OXI HOÁ KHỬ
Phương trình phản ứng:
Các quá trình xảy ra:
CuO: Chất oxi hoá
H2 : Chất khử
Quá trình oxi hoá (Sự oxi hoá)
Quá trình khử (Sự khử)
Số oxi hoá của Cu giảm từ +2 xuống 0
Ví dụ 2: Sự khử CuO bằng H2
I-Định nghĩa
BÀI 17: PHẢN ỨNG OXI HOÁ KHỬ
Kết luận
Trong phản ứng (1) O2 là chất oxi hoá, Mg là chất khử.
Trong phản ứng (2) CuO là chất oxi hoá, H2 là chất khử.
Vậy:
- Chất khử là
- Chất oxi hoá là
- Quá trình oxi hoá (sự oxi hoá) là
- Quá trình khử (sự khử) là
chất nhường electron
chất nhận electron
quá trình nhường electron
quá trình nhận electron
“khử” cho, “O” nhận
I-Định nghĩa
BÀI 17: PHẢN ỨNG OXI HOÁ KHỬ
a) Viết phương trình phản ứng xảy ra trong thí nghiệm trên?
b) Xác định số oxi hoá và viết quá trình nhường nhận electron của các nguyên tố trước và sau phản ứng?
c) Xác định chất oxi hoá, chất khử, quá trình oxi hoá, quá trình khử?
Ví dụ 3: Na cháy trong khí Cl2
I-Định nghĩa
BÀI 17: PHẢN ỨNG OXI HOÁ KHỬ
Phương trình phản ứng
Chất
khử
Chất
oxi hoá
Các quá trình xảy ra
Quá trình oxi hoá (sự oxi hoá)
+1e
+2e
(3) 2Na + Cl2 ? 2NaCl
Quá trình khử (sự khử)
I-Định nghĩa
Ví dụ 3: Na cháy trong khí Cl2
BÀI 17: PHẢN ỨNG OXI HOÁ KHỬ
Ví dụ 4: Phản ứng của H2 với Cl2
(4) H2 + Cl2 2HCl
0 0 +1-1
Quá trình oxi hoá (sự oxi hoá)
Quá trình khử (sự khử)
Chất khử
Chất oxi hoá
+ 2e
+ 2e
I-Định nghĩa
BÀI 17: PHẢN ỨNG OXI HOÁ KHỬ
Quá trình oxi hoá (sự oxi hoá)
Quá trình khử (sự khử)
Chỉ có sự thay đổi số oxi hoá của 1 nguyên tố Nitơ
NH4NO3 vừa là chất oxi hoá, vừa là chất khử
+4e
+4e
Ví dụ 5: Phản ứng phân huỷ NH4NO3
I-Định nghĩa
BÀI 17: PHẢN ỨNG OXI HOÁ KHỬ
Kết luận
Các phản ứng (1), (2), (3), (5) đều là phản ứng oxi hoá khử.
BÀI 17: PHẢN ỨNG OXI HOÁ KHỬ
Phản ứng oxi hoá - khử là phản ứng hoá học trong đó có sự chuyển electron giữa các chất phản ứng, hay phản ứng oxi hoá - khử là phản ứng hoá học trong đó có sự thay đổi số oxi hoá của một số nguyên tố.
BÀI 17: PHẢN ỨNG OXI HOÁ KHỬ
Tóm tắt nội dung bài học
3. Sự oxi hoá là sự nhường electron.
4. Sự khử là sự nhận electron.
1. Chất khử là chất nhường electron (số oxi hoá tăng).
5. Phản ứng oxi hoá khử là phản ứng trong đó có sự chuyển electron giữa các chất phản ứng, hay là phản ứng có sự thay đổi số oxi hoá.
2. Chất oxi hoá là chất nhận electron (số oxi hoá giảm).
BÀI 17: PHẢN ỨNG OXI HOÁ KHỬ
CỦNG CỐ BÀI
Bài 1: Cho các phản ứng sau:
Phản ứng nào là phản ứng oxi hoá khử?
Bài 2: Cho các phản ứng sau:
Điều khẳng định đúng là:
A. Cu là chất oxi hoá.
B. H2SO4 là chất khử.
C. Cu là chất khử và H2SO4 là chất oxi hoá.
D. Cu là chất oxi hoá và H2SO4 là chất khử.
CỦNG CỐ BÀI
Về nhà chuẩn bị mục II và III của bài
Giao nhiệm vụ về nhà
XIN CHÂN THÀNH CẢM ƠN
QUÝ THẦY CÔ VÀ CÁC EM
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Hà Thế Nhân
Dung lượng: |
Lượt tài: 1
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)