Bài 17. Phản ứng oxi hoá - khử

Chia sẻ bởi Trường Thpt Thái Hòa | Ngày 10/05/2019 | 43

Chia sẻ tài liệu: Bài 17. Phản ứng oxi hoá - khử thuộc Hóa học 10

Nội dung tài liệu:

Cháo mừng quí thầy cô và các em học sinh!
Kiểm tra bài cũ
1. Xác định số oxi hóa của nitơ trong các trường hợp sau:
NH3; N2; NO2; HNO3 ; NO3-
-3
0
+4
+5




2. Xác định chất khử, chất oxi hóa, viết quá trình
oxi hóa, quá trình khử của phản ứng sau:
P + O2 P2O5
0
0
-2
+5
+5
PHẢN ỨNG OXY HÓA KHỬ
I-ĐỊNH NGHĨA
Chất khử, chất oxi hóa
Quá trình oxi hóa, quá trình khử
Phản ứng oxi hóa- khử
II-LẬP PHƯƠNG TRÌNH HÓA HỌC CỦA PHẢN ỨNG OXI HÓA –KHỬ
II- LẬP PHƯƠNG TRÌNH HÓA HỌC CỦA PHẢN ỨNG OXI HÓA- KHỬ
Ta có thể cân bằng phản ứng oxi hóa-khử theo phương pháp thăng bằng electron
Nguyên tắc:

Tổng số electron nhường bằng tổng số electron nhận
Bài 17: PHẢN ỨNG OXI HÓA - KHỬ
I- ĐỊNH NGHĨA
Bài 17: PHẢN ỨNG OXI HÓA KHỬ
II- LẬP PHƯƠNG TRÌNH PHẢN ỨNG OXI HÓA-KHỬ
Ví dụ 1: Lập phương trình hóa học của phản ứng
oxi hóa-khử sau:
P + O2 P2O5
Bước 1: Xác định số oxi hóa của các nguyên tố có số oxi hóa
thay đổi trong phản ứng,tìm chất khử, chất oxi hóa .
P là chất khử
P + O2 P2O5
0
0
-2
+5
O2 là chất oxi hóa
Bước 2 : Viết quá trình oxi hóa, quá trình khử, cân bằng mỗi quá trình
P P
0
-2
+ 5e
O2 2O
0
+5
+ 4e
Quá trình oxi hóa
Quá trình khử
Bài 17: PHẢN ỨNG OXI HÓA KHỬ
II- LẬP PHƯƠNG TRÌNH PHẢN ỨNG OXI HÓA-KHỬ
Ví dụ 1: Lập phương trình hóa học của phản ứng
oxi hóa-khử sau:
P + O2 P2O5
Bước 3: Tìm hệ số thích hợp cho chất khử, chất oxi hóa sao cho :
T?ng e (chất khử cho) = T?ng e (chất oxi hoá nhận)
P P
0
-2
+ 5e
O2 2O
0
+5
+ 4e
x 4
x 5
4P + 5O2 4P + 10 O
0
0
+5
-2
Bài 17: PHẢN ỨNG OXI HÓA KHỬ
II- LẬP PHƯƠNG TRÌNH PHẢN ỨNG OXI HÓA-KHỬ
Bước 4: Đặt hệ số của chất oxi hóa, chất khử vào sơ đồ phản ứng, kiểm tra lại.
P + O2 P2O5
4
5
2
4P + 5O2 4P + 10 O
0
0
+5
-2
Bài 17: PHẢN ỨNG OXI HÓA KHỬ
II- LẬP PHƯƠNG TRÌNH PHẢN ỨNG OXI HÓA-KHỬ
Ví dụ 1: Lập phương trình hóa học của phản ứng
oxi hóa-khử sau:
P + O2 P2O5
Ví dụ 2: Lập phương trình hóa học của phản ứng oxi hóa-khử sau:
Cu + HNO3 Cu(NO3)2 + NO + H2O
Cu Cu
0
+2
+ 2e
N N
+2
+5
+3e
x 3
x 2
+2
0
+2
+5
Cu + HNO3 Cu(NO3)2 + NO + H2O
3
2
3
8
Quá trình oxi hóa
Quá trình khử
4
Chất khử là : Cu
Chất oxh là : N ( trong HNO3)
+5
0
3Cu +2 N 3Cu + 2N
+2
+5
+2
Trong phản ứng này, có sự khác nhau như thế nào về hệ số của chất oxi hóa và chất khử?
Trong phản ứng này, 2 phân tử HNO3 là chất oxi hóa và 6 phân tử HNO3 khác là chất tạo môi trường
Bài 17: PHẢN ỨNG OXI HÓA KHỬ
II- LẬP PHƯƠNG TRÌNH PHẢN ỨNG OXI HÓA-KHỬ
Bước 1: Lập phương trình hóa học, xác định số oxi hóa của các nguyên tố, tìm chất oxi hóa và chất khử.
Bước 2: Viết các quá trình oxi hóa và quá trình khử, cân bằng mỗi quá trình.
Bước 3: Tìm hệ số thích hợp cho chất oxi hóa và chất khử theo nguyên tắc “tổng số e do chất khử nhường bằng tổng số e do chất oxi hóa nhận
Bước 4: Đặt hệ số vào phương trình và kiểm tra cân bằng số nguyên tử của các nguyên tố
II. LẬP PHƯƠNG TRÌNH HÓA HỌC CỦA PHẢN ỨNG OXI HÓA KHỬ
II. LẬP PHƯƠNG TRÌNH HÓA HỌC CỦA PHẢN ỨNG OXI HÓA KHỬ
THẢO LUẬN NHÓM
Lập phương trình hóa học của các phản ứng oxi hóa _ khử sau đây theo pp thăng bằng electron
NHÓM 1,2:
NH3 + O2 NO + H2O
NHÓM 3,4
Al + HNO3(d?c, nĩng) Al(NO3)3 + NO2 + H2O
to
xt
to
ý nghĩa của phản ứng oxi hóa - khử trong thực tiễn
Sự hô hấp của sinh vật:
Bài 17: PHẢN ỨNG OXI HÓA- KHỬ
III- Ý NGHĨA CỦA PHẢN ỨNG OXI HÓA –KHỬ
TRONG THỰC TIỄN
Sự cháy, sự han gỉ…
Bài 17: PHẢN ỨNG OXI HÓA- KHỬ
III- Ý NGHĨA CỦA PHẢN ỨNG OXI HÓA –KHỬ TRONG THỰC TIỄN
Bài 17: PHẢN ỨNG OXI HÓA- KHỬ
III- Ý NGHĨA CỦA PHẢN ỨNG OXI HÓA –KHỬ TRONG THỰC TIỄN
Sự đốt nhiên liệu
Nhà máy luyện kim
- Trong tự nhiên : quá trình kim loại bị phá hủy.
- Trong đời sống ph?n ứng oxi hóa - khử là 1 trong
những quá trình quan trọng: sự hô hấp, sự cháy, sự
điện phân, sinh học.
- Trong sản xuất: luyện kim, công nghiệp dẻo, dược
phẩm.
PHẢN ỨNG OXY HÓA KHỬ
I- ĐỊNH NGHĨA
II- LẬP PHƯƠNG TRÌNH HÓA HỌC CỦA PHẢN ỨNG
OXI HÓA - KHỬ
III- Ý NGHĨA CỦA PHẢN ỨNG OXI HÓA –KHỬ
PHẢN ỨNG OXY HÓA KHỬ
I- ĐỊNH NGHĨA
1. Chất khử, chất oxi hóa
2. Sự khử, sự oxi hóa
3. Phản ứng oxi hóa- khử
II- LẬP PHƯƠNG TRÌNH PHẢN ỨNG OXI HÓA –KHỬ
( Gồm 4 bước)
III- Ý NGHĨA CỦA PHẢN ỨNG OXI HÓA –KHỬ
Củng cố
Câu 1: Cân bằng phản ứng oxi hóa –khử theo pháp thăng bằng eletron gồm những bước nào?
Câu 2: Cân bằng các phản ứng sau có phải là phản ứng oxi hóa- khử không ? Vì sao? Cân bằng các phản ứng oxi hóa-khử ?
Al + H2SO4(d?c núng) ?Al2(SO4)3 + SO2 + H2O
Cl2 + NaOH ? NaCl + NaClO + H2O
KMnO4 + HCl ? KCl +MnCl2 + Cl2 + H2O
KClO3 KCl + O2
Bước 1: Lập phương trình hóa học, xác định số oxi hóa của các nguyên tố, tìm chất oxi hóa và chất khử.
Bước 2: Viết các quá trình oxi hóa và quá trình khử, cân bằng mỗi quá trình.
Bước 3: Tìm hệ số thích hợp cho chất oxi hóa và chất khử theo nguyên tắc “tổng số e do chất khử nhường bằng tổng số e do chất oxi hóa nhận
Bước 4: Đặt hệ số vào phương trình và kiểm tra cân bằng số nguyên tử của các nguyên tố
II. LẬP PHƯƠNG TRÌNH HÓA HỌC CỦA PHẢN ỨNG OXI HÓA KHỬ
II. LẬP PHƯƠNG TRÌNH HÓA HỌC CỦA PHẢN ỨNG OXI HÓA KHỬ
Củng cố
Câu 3: Cân bằng phản ứng oxi hóa khử sau bằng
phương pháp thăng bằng electron
Nhóm 1, 2:
Nhóm 3, 4:
KClO3 KCl + O2
Al + H2SO4(đặc, nóng) Al2(SO4)3+ SO2+ H2O
2
2
3
2
6
6
3
BÀI HỌC ĐÃ KẾT THÚC
Chúc các em học tốt!
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Trường Thpt Thái Hòa
Dung lượng: | Lượt tài: 1
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)