Bài 17. Phản ứng oxi hoá - khử
Chia sẻ bởi Võ Việt Nam |
Ngày 10/05/2019 |
43
Chia sẻ tài liệu: Bài 17. Phản ứng oxi hoá - khử thuộc Hóa học 10
Nội dung tài liệu:
PHẢN ỨNG OXI HÓA - KHỬ
Nhóm 2 - 10CL
PHẢN ỨNG OXI HOÁ-KHỬ
CLICK HERE FOR MORE INFO
Phản ứng oxi hóa – khử là gì ?
Thế nào là chất khử, chất oxi hóa ?
Như đã học ở lớp dưới
Chất chiếm oxi của chất khác là chất khử.
Chất nhường oxi cho chất khác là chất oxi hóa ( bản thân oxi cũng là chất oxi hóa ).
Sự tách oxi khỏi hợp chất gọi là sự khử.
Sự tác dụng của oxi với một chất là sự oxi hóa.
Phản ứng oxi hóa – khử là phản ứng hóa học trong đó xảy ra đồng thời sự oxi hóa và sự khử.
Kiến thức lớp dưới
Trong phản ứng sau:
CuO + H2 → Cu + H2O
- Chất nào nhường oxi?
Là sự gì?
- Chất nào chiếm oxi?
Là sự gì?
Kiến thức lớp dưới
Chất nhường oxi (chất oxi hóa)
Chất chiếm oxi (chất khử)
CuO + H2 → Cu + H2O
Chất oxi hóa
Chất khử
Sự khử CuO
Sự oxi hóa H2
3
2
PHẢN ỨNG OXI HOÁ-KHỬ
1
Vậy bản chất của phản ứng oxi hóa – khử là gì ?
3
Phản ứng có oxi tham gia
1
2
PHẢN ỨNG OXI HOÁ-KHỬ
Xét phản ứng sau :
4Na + O2 → 2Na2O
Sự oxi hóa
Sự khử
Phản ứng oxi hóa – khử
PHẢN ỨNG OXI HOÁ-KHỬ
Ứng dụng kiến thức lớp 10
Nguyên tử natri nhường e:
Na Na+ + 1e
Nguyên tử oxi nhận e:
O + 2e O2-
Ion trái dấu hút nhau :
2Na+ + O2- Na2O
X 2
PHẢN ỨNG OXI HOÁ-KHỬ
Ứng dụng kiến thức lớp 10
Mặt khác trong phản ứng trên:
- Na là chất khử
Sự nhường e của Natri gọi là sự oxi hóa nguyên tử Natri
- O là chất oxi hóa
Sự nhận e của oxi gọi là sự khử nguyên tử Oxi
3
1
2
PHẢN ỨNG OXI HOÁ-KHỬ
4Na + O2 → 2Na2O
Sự oxi hóa
Sự khử
Sự nhường e
Sự nhận e
Bên cạnh đó ta cũng nhận thấy có sự thay đổi số oxi hóa của nguyên tố tham gia phản ứng
-Số oxi hóa của Natri tăng từ 0 lên +1
-Số oxi hóa của oxi giảm từ 0 xuống -2
0
0
+1
-2
Sự oxi hóa
Sự khử
PHẢN ỨNG OXI HOÁ-KHỬ
Tóm lại:
- Sự oxi hóa là sự cho e hay sự làm tăng số oxi hóa.
- Sự khử là sự nhận e hay sự làm giảm số oxi hóa.
- Chất khử (hay chất bị oxi hóa) nhường e.
- Chất oxi hóa (hay chất bị khử) nhận e.
3
2
PHẢN ỨNG OXI HOÁ-KHỬ
1
Vậy các phản ứng không có oxi tham gia thì như thế nào?
3
2
PHẢN ỨNG OXI HOÁ-KHỬ
Phản ứng của sắt với dung dịch muối đồng sunfat
Xét phản ứng sau :
Fe + CuSO4 → FeSO4 + Cu
0
+2
+2
0
2e
Sự oxi hóa
Sự khử
1
Sự nhường e
Sự nhận e
2
Phản ứng không có oxi tham gia
PHẢN ỨNG OXI HOÁ-KHỬ
Số oxi hóa của Fe tăng từ 0
+2
Sự Oxi hóa
Số oxi hóa của Cu giảm từ +2
0
Sự khử
Đây cũng là phản ứng oxi hóa- khử vì tồn tại đồng thời sự oxi hóa và sự khử.
3
4
2
PHẢN ỨNG OXI HOÁ-KHỬ
1
Các phản ứng trên được hình thành dựa trên liên kết ion, vậy liên kết cộng hóa trị thì như thế nào ?
3
Phản ứng của hidro với clo
2
PHẢN ỨNG OXI HOÁ-KHỬ
Xét phản ứng sau :
H2 + Cl2 → 2HCl
1
0
0
+1
-1
Sự oxi hóa
Sự khử
Số oxi hóa của hidro tăng từ 0 lên +1
Sự oxi hóa
Số oxi hóa của clo giảm từ 0 xuống -1
Sự khử
Đây cũng là phản ứng oxi hóa khử vì có xảy ra đồng thời sự oxi hóa và sự khử.
3
Trong phản ứng này không có sự cho, nhận e mà chỉ có sự chuyển e và có sự thay đổi số oxi hóa.
PHẢN ỨNG OXI HOÁ-KHỬ
Từ các phản ứng trên có thể rút ra nhận xét :
Thế nào là phản ứng oxi hóa – khử ?
Phản ứng oxi hóa - khử là phản ứng hóa học trong đó có sự chuyển electron giữa các chất phản ứng.
PHẢN ỨNG OXI HOÁ-KHỬ
Hay phản ứng oxi hóa - khử là phản ứng có sự thay đổi số oxi hóa của một số nguyên tố.
Trong phản ứng oxy hóa - khử luôn diễn ra đồng thời 2 quá trình: là sự oxy hóa và sự khử.
Đó chính là vật chất luôn luôn được bảo toàn
PHẢN ỨNG OXI HOÁ-KHỬ
Ghi nhớ :
Chất phản ứng
Khử – Nhường – Tăng
Ô – Nhận – Giảm
BÀI TẬP ÁP DỤNG
1) Trong các phản ứng sau đây phản ứng nào là phản ứng oxi hóa – khử? Xác định chất khử, chất oxi hóa?
a) NH3 + Cl2 → N2 + HCl
b) Na2O + H2O → 2NaOH
c) MnO2+ HCl→ MnCl2+ Cl2+ H2O
BÀI TẬP ÁP DỤNG
Trả lời
1) Các Phản ứng oxi hóa – khử là: (a) và (c)
NH3 + Cl2 → N2 + HCl
–3 0 0 –1
Chất khử Chất oxi hóa
MnO2 + HCl→ MnCl2 +Cl2 +H2O
+4 –1 +2 0
Chất oxi hóa
Chất khử
BÀI TẬP ÁP DỤNG
2) Viết các quá trình (sự) khử và quá trình oxi hóa. Theo sơ đồ sau:
0 +2 +3
Fe → Fe → Fe
0 +4 +6
S → S → S
+6 0 -2
c) S→ S → S
+5 +2 +4
d) N →N → N
BÀI TẬP ÁP DỤNG
0 +2
Fe → Fe + 2e : sự oxi hóa
+2 +3
Fe → Fe + 1e : sự oxi hóa
0 +4
b)S → S + 4e : sự oxi hóa
+4 +6
S → S + 2e : sự oxi hóa
BÀI TẬP ÁP DỤNG
+6 0
c)S + 6e → S : sự khử
0 -2
S + 2e → S : sự khử
+5 +2
d)N + 3e → N : sự khử
+2 +4
N → N + 2e : sự oxi hóa
Created and Design by N.A
PHẢN ỨNG OXI HOÁ-KHỬ
BÀI HỌC ĐÃ HẾT PHẦN I
CẢM ƠN CÁC BẠN ĐÃ THEO DÕI
Nhóm 2 - 10CL
PHẢN ỨNG OXI HOÁ-KHỬ
CLICK HERE FOR MORE INFO
Phản ứng oxi hóa – khử là gì ?
Thế nào là chất khử, chất oxi hóa ?
Như đã học ở lớp dưới
Chất chiếm oxi của chất khác là chất khử.
Chất nhường oxi cho chất khác là chất oxi hóa ( bản thân oxi cũng là chất oxi hóa ).
Sự tách oxi khỏi hợp chất gọi là sự khử.
Sự tác dụng của oxi với một chất là sự oxi hóa.
Phản ứng oxi hóa – khử là phản ứng hóa học trong đó xảy ra đồng thời sự oxi hóa và sự khử.
Kiến thức lớp dưới
Trong phản ứng sau:
CuO + H2 → Cu + H2O
- Chất nào nhường oxi?
Là sự gì?
- Chất nào chiếm oxi?
Là sự gì?
Kiến thức lớp dưới
Chất nhường oxi (chất oxi hóa)
Chất chiếm oxi (chất khử)
CuO + H2 → Cu + H2O
Chất oxi hóa
Chất khử
Sự khử CuO
Sự oxi hóa H2
3
2
PHẢN ỨNG OXI HOÁ-KHỬ
1
Vậy bản chất của phản ứng oxi hóa – khử là gì ?
3
Phản ứng có oxi tham gia
1
2
PHẢN ỨNG OXI HOÁ-KHỬ
Xét phản ứng sau :
4Na + O2 → 2Na2O
Sự oxi hóa
Sự khử
Phản ứng oxi hóa – khử
PHẢN ỨNG OXI HOÁ-KHỬ
Ứng dụng kiến thức lớp 10
Nguyên tử natri nhường e:
Na Na+ + 1e
Nguyên tử oxi nhận e:
O + 2e O2-
Ion trái dấu hút nhau :
2Na+ + O2- Na2O
X 2
PHẢN ỨNG OXI HOÁ-KHỬ
Ứng dụng kiến thức lớp 10
Mặt khác trong phản ứng trên:
- Na là chất khử
Sự nhường e của Natri gọi là sự oxi hóa nguyên tử Natri
- O là chất oxi hóa
Sự nhận e của oxi gọi là sự khử nguyên tử Oxi
3
1
2
PHẢN ỨNG OXI HOÁ-KHỬ
4Na + O2 → 2Na2O
Sự oxi hóa
Sự khử
Sự nhường e
Sự nhận e
Bên cạnh đó ta cũng nhận thấy có sự thay đổi số oxi hóa của nguyên tố tham gia phản ứng
-Số oxi hóa của Natri tăng từ 0 lên +1
-Số oxi hóa của oxi giảm từ 0 xuống -2
0
0
+1
-2
Sự oxi hóa
Sự khử
PHẢN ỨNG OXI HOÁ-KHỬ
Tóm lại:
- Sự oxi hóa là sự cho e hay sự làm tăng số oxi hóa.
- Sự khử là sự nhận e hay sự làm giảm số oxi hóa.
- Chất khử (hay chất bị oxi hóa) nhường e.
- Chất oxi hóa (hay chất bị khử) nhận e.
3
2
PHẢN ỨNG OXI HOÁ-KHỬ
1
Vậy các phản ứng không có oxi tham gia thì như thế nào?
3
2
PHẢN ỨNG OXI HOÁ-KHỬ
Phản ứng của sắt với dung dịch muối đồng sunfat
Xét phản ứng sau :
Fe + CuSO4 → FeSO4 + Cu
0
+2
+2
0
2e
Sự oxi hóa
Sự khử
1
Sự nhường e
Sự nhận e
2
Phản ứng không có oxi tham gia
PHẢN ỨNG OXI HOÁ-KHỬ
Số oxi hóa của Fe tăng từ 0
+2
Sự Oxi hóa
Số oxi hóa của Cu giảm từ +2
0
Sự khử
Đây cũng là phản ứng oxi hóa- khử vì tồn tại đồng thời sự oxi hóa và sự khử.
3
4
2
PHẢN ỨNG OXI HOÁ-KHỬ
1
Các phản ứng trên được hình thành dựa trên liên kết ion, vậy liên kết cộng hóa trị thì như thế nào ?
3
Phản ứng của hidro với clo
2
PHẢN ỨNG OXI HOÁ-KHỬ
Xét phản ứng sau :
H2 + Cl2 → 2HCl
1
0
0
+1
-1
Sự oxi hóa
Sự khử
Số oxi hóa của hidro tăng từ 0 lên +1
Sự oxi hóa
Số oxi hóa của clo giảm từ 0 xuống -1
Sự khử
Đây cũng là phản ứng oxi hóa khử vì có xảy ra đồng thời sự oxi hóa và sự khử.
3
Trong phản ứng này không có sự cho, nhận e mà chỉ có sự chuyển e và có sự thay đổi số oxi hóa.
PHẢN ỨNG OXI HOÁ-KHỬ
Từ các phản ứng trên có thể rút ra nhận xét :
Thế nào là phản ứng oxi hóa – khử ?
Phản ứng oxi hóa - khử là phản ứng hóa học trong đó có sự chuyển electron giữa các chất phản ứng.
PHẢN ỨNG OXI HOÁ-KHỬ
Hay phản ứng oxi hóa - khử là phản ứng có sự thay đổi số oxi hóa của một số nguyên tố.
Trong phản ứng oxy hóa - khử luôn diễn ra đồng thời 2 quá trình: là sự oxy hóa và sự khử.
Đó chính là vật chất luôn luôn được bảo toàn
PHẢN ỨNG OXI HOÁ-KHỬ
Ghi nhớ :
Chất phản ứng
Khử – Nhường – Tăng
Ô – Nhận – Giảm
BÀI TẬP ÁP DỤNG
1) Trong các phản ứng sau đây phản ứng nào là phản ứng oxi hóa – khử? Xác định chất khử, chất oxi hóa?
a) NH3 + Cl2 → N2 + HCl
b) Na2O + H2O → 2NaOH
c) MnO2+ HCl→ MnCl2+ Cl2+ H2O
BÀI TẬP ÁP DỤNG
Trả lời
1) Các Phản ứng oxi hóa – khử là: (a) và (c)
NH3 + Cl2 → N2 + HCl
–3 0 0 –1
Chất khử Chất oxi hóa
MnO2 + HCl→ MnCl2 +Cl2 +H2O
+4 –1 +2 0
Chất oxi hóa
Chất khử
BÀI TẬP ÁP DỤNG
2) Viết các quá trình (sự) khử và quá trình oxi hóa. Theo sơ đồ sau:
0 +2 +3
Fe → Fe → Fe
0 +4 +6
S → S → S
+6 0 -2
c) S→ S → S
+5 +2 +4
d) N →N → N
BÀI TẬP ÁP DỤNG
0 +2
Fe → Fe + 2e : sự oxi hóa
+2 +3
Fe → Fe + 1e : sự oxi hóa
0 +4
b)S → S + 4e : sự oxi hóa
+4 +6
S → S + 2e : sự oxi hóa
BÀI TẬP ÁP DỤNG
+6 0
c)S + 6e → S : sự khử
0 -2
S + 2e → S : sự khử
+5 +2
d)N + 3e → N : sự khử
+2 +4
N → N + 2e : sự oxi hóa
Created and Design by N.A
PHẢN ỨNG OXI HOÁ-KHỬ
BÀI HỌC ĐÃ HẾT PHẦN I
CẢM ƠN CÁC BẠN ĐÃ THEO DÕI
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Võ Việt Nam
Dung lượng: |
Lượt tài: 1
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)