Bài 17. Phản ứng oxi hoá - khử

Chia sẻ bởi Dương Vịnh | Ngày 10/05/2019 | 41

Chia sẻ tài liệu: Bài 17. Phản ứng oxi hoá - khử thuộc Hóa học 10

Nội dung tài liệu:

Sở giáo dục và đào tạo hà nội
Trường THPT Lý Thường Kiệt
Nhiệt liệt chào mừng
các thầy, cô giáo
Môn: Hóa học
Năm học: 2008 - 2009
?
phản ứng nào là phản ứng oxi hóa - khử?
xác định vai trò các chất trong các phản ứng sau?
NH3 + O2 ? No + H2O
-3
0
+2
-2
CaO + CO2 ? CaCO3
MnO2 + HCl ? MnCl2 + Cl2 + H2O
+4
-1
+2
0
HCl + NaOH ? NaCl + H2O
Chất khử
Chất oxi hóa
Các nguyên tố không có sự thay đổi số oxi hóa
Chất khử
Chất oxi hóa
Các nguyên tố không có sự thay đổi số oxi hóa
i. định nghĩa
1. Sự oxi hóa
2. Sự khử
3. Chất khử, chất oxi hóa
4. Phản ứng oxi hóa - khử
Ii. Lập phương trình hóa học của phản ứng oxi hóa - khử
IiI. ý nghĩa của phản ứng oxi hóa - khử trong thực tiễn
phản ứng oxi hóa - khử
(Theo phương pháp thăng bằng electron)
Nguyên tắc: Tổng số electron do chất khử nhường bằng
tổng số electron mà chất oxi hóa nhận
II. Lập phương trình hóa học của phản ứng oxi
?
Để lập phương trình hóa học của
phản ứng oxi hóa - khử qua mấy bước?
4
Bước 1
Xác định số oxi hóa của các nguyên tố; tìm chất oxi hóa và chất khử
Bước 2
Viết các quá trình oxi hóa và quá trình khử, cân bằng mỗi quá trình
Bước 3
Tìm hệ số thích hợp cho chất oxi hóa và chất khử
Bước 4
Đặt hệ số vào phương trình và kiểm tra cân bằng số nguyên tử của các nguyên tố
Phản ứng hóa học mà trong đó có một nguyên tố tăng, một nguyên tố giảm số oxi hóa
Ví dụ 1:
Bước 1: Xác định số oxi hóa của các nguyên tố; tìm chất oxi hóa và chất khử
+3
+2
+4
0
Số oxi hóa của Fe giảm từ +3 đến 0: Fe+3 (trong Fe2O3) là chất oxi hóa
Số oxi hóa của C tăng từ +2 đến +4: C+2 (trong CO) là chất khử
(Quá trình khử)
(Quá trình oxi hóa)
Bước 2: Viết các quá trình oxi hóa và quá trình khử, cân bằng mỗi quá trình
Bước 3: Tìm hệ số thích hợp cho chất oxi hóa và chất khử
X2
X3
Bước 4: Đặt hệ số vào phương trình và kiểm tra cân bằng số nguyên tử của các nguyên tố
3
2
3
Dạng phản ứng tự oxi hóa - khử
S + NaOH ? Na2S + Na2SO3 + H2O
Ví dụ 2:
(Các nguyên tử của cùng một nguyên tố vừa tăng
vừa giảm số oxi hóa)
Bước 1: Xác định số oxi hóa của các nguyên tố; tìm chất oxi hóa và chất khử
S + NaOH ? Na2S + Na2SO3 + H2O
-2
+4
0
S0 ? S-2 số oxi hóa giảm, S là chất oxi hóa
S0 ? S+4 số oxi hóa tăng, S là chất khử
S vừa là chất khử, vừa là chất oxi hóa
(Quá trình khử)
(Quá trình oxi hóa)
Bước 2: Viết các quá trình oxi hóa và quá trình khử, cân bằng mỗi quá trình
Bước 3: Tìm hệ số thích hợp cho chất oxi hóa và chất khử
X2
X1
Bước 4: Đặt hệ số vào phương trình và kiểm tra cân bằng số nguyên tử của các nguyên tố
S + NaOH ? Na2S + Na2SO3 + H2O
3
6
2
3
X2
X1
S + NaOH ? Na2S + Na2SO3 + H2O
3
6
2
3
Dạng phản ứng oxi hóa khử - nội phân tử
Ví dụ 3:
(Chất khử, chất oxi hóa thuộc cùng một phân tử)
-1
+5
Cl+5 (KClO3) là chất oxi hóa
O-2 (KClO3) là chất khử
KClO3 là chất oxi hóa khử nội phân tử
X2
X3
2
2
3
(Quá trình khử)
(Quá trình oxi hóa)
Phản ứng có từ 3 nguyên tố thay đổi số oxi hóa trở lên
Ví dụ 4:
(quá trình oxi hóa)
(quá trình khử)
0
+3
+4
(chất khử)
(chất oxi hóa)
X2
X11
4
2
11
8
Thảo luận: Lập phương trình hóa học cho phản ứng sau:
Nhóm 1, 2:

NH3 + O2 ? NO + H2O
Nhóm 3, 4:

MnO2 + HCl ? MnCl2 + Cl2 + H2O
NH3 + O2 ? NO + H2O
-3
0
+2
-2
(chất khử)
(chất oxi hóa)
(Quá trình khử)
(Quá trình oxi hóa)
X4
X5
NH3 + O2 ? NO + H2O
4
5
6
4
MnO2 + HCl ? MnCl2 + Cl2 + H2O
+4
-1
+2
0
(chất khử)
(chất oxi hóa)
(Quá trình khử)
(Quá trình oxi hóa)
X1
X1
MnO2 + HCl ? MnCl2 + Cl2 + H2O
2
4
III. ý nghĩa của phản ứng oxi hóa khử trong thực tiễn
Trong đời sống: Phần lớn năng lượng ta dùng là phản ứng oxi hóa khử
? Sự cháy của xăng dầu trong động cơ đốt trong
? Sự cháy của than củi, của các quá trình điện phân của phản ứng xảy ra trong pin, acqui
III. ý nghĩa của phản ứng oxi hóa khử trong thực tiễn
Trong sản xuất: Nhiều phản ứng oxi hóa khử là cơ sở của quá trình sản xuất hóa học như:
? Luyện gang, thép, nhôm
? Sản xuất hóa chất như: xút, axit clohidric, axit nitric, phân bón, thuốc bảo vệ thực vật.
Điền các từ sau vào chỗ trống:
Phản ứng oxi hóa - khử là phản ứng có sự thay đổi ______________.
Chất có số oxi hóa tăng là chất ______ hay chất ____________.
Chất ___________ hay chất __________ thì có số oxi hóa giảm.
Chất không thay đổi số oxi hóa là chất ______________.
số oxi hóa
khử
bị oxi hóa
oxi hóa
bị khử
môi trường
Điền các từ sau vào chỗ trống:
Lập phương trình phản ứng oxi hóa - khử:
* Nếu có nhiều nguyên tố hay nhiều chất cùng thay đổi số oxi hóa thì ____________ các quá trình có cùng bản chất lại
* Nếu một nguyên tố có nhiều nguyên tử tham gia vào quá trình nhường hoặc nhận e thì nhân vào ____________________________
* Cân bằng phản ứng oxi hóa - khử theo phương pháp thăng bằng e: __________________ bằng __________________
cộng gộp
hệ số của các quá trình tương ứng
tổng e nhường
tổng e thu
(1)
(2)
(3)
(4)
Viết sơ đồ biểu diễn quá trình
biến đổi số oxi hóa sau
?
S0 ? S+4+4e
S+4 ? S+6+2e
S+6 +6e ? S0
S0 +2e ? S-2
Khử cho O nhận - bị gì sự nấy
Xin chân thành cảm ơn
các thầy, cô giáo!
Sở giáo dục và đào tạo hà nội
Trường THPT Lý Thường Kiệt
Nhiệt liệt chào mừng các thầy, cô giáo về dự Hội thi giáo viên dạy giỏi
Môn: Hóa học
Năm học: 2008 - 2009
?
Để lập phương trình hóa học của
phản ứng oxi hóa - khử cần mấy bước?
4
Bước 1
Bước 2
Bước 3
Bước 4
4
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Dương Vịnh
Dung lượng: | Lượt tài: 1
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)