Bài 17. Phản ứng oxi hoá - khử
Chia sẻ bởi Dương Văn Khen |
Ngày 10/05/2019 |
47
Chia sẻ tài liệu: Bài 17. Phản ứng oxi hoá - khử thuộc Hóa học 10
Nội dung tài liệu:
KÍNH CHÀO QUÝ THẦY CÔ ĐẾN DỰ GIỜ LỚP 10A4
Người thực hiện: Huỳnh Thị Ngọc Yến
KIỂM TRA BÀI CŨ
Viết sơ đồ hình thành liên kết ion trong phân tử MgO
2Mg + O2 → 2MgO (1)
Chất khử chất oxi hóa
sự oxi hóa
sự khử
Nhắc lại kiến thức đã học ở lớp 8
Thế nào là chất oxi hoá, chất khử, sự khử, sự oxi hoá?
- Chất nhường oxi là chất oxi hóa
- Chất chiếm oxi là chất khử
- Sự tác dụng của một chất với oxi là sự oxi hóa
- Sự tách oxi khỏi một chất là sự khử
Bài 17:
PHẢN ỨNG OXI HOÁ - KHỬ
I. ĐỊNH NGHĨA
II. LẬP PHƯƠNG TRÌNH HOÁ HỌC CỦA PHẢN ỨNG OXI HOÁ – KHỬ
III. Ý NGHĨA CỦA PHẢN ỨNG OXI HOÁ – KHỬ TRONG THỰC TIỄN
2Mg + O2 → 2MgO (1)
0 0 +2 –2
Chất khử chất oxi hóa
2.2e
0 +2 0 +1
Chất khử chất oxi hóa
2e
H2 + CuO →
I. Định nghĩa:
Xét các phản ứng có oxi tham gia:
Thế nào là chất oxi hoá, chất khử, quá trình khử, quá trình oxi hoá?
Cu + H2O
Mg → Mg + 2e : Quá trình oxi hoá
0 +2
Cu + 2e → Cu : Quá trình khử
+2 0
(2)
- Chất khử (chất bị oxi hoá) là chất nhường electron → Số oxi hoá tăng
- Chất oxi hoá (chất bị khử) là chất thu electron → Số oxi hoá giảm
- Quá trình oxi hoá (sự oxi hoá) là quá trình nhường electron
- Quá trình khử (sự khử) là quá trình thu electron
“Khử cho, O nhận
Khử tăng, O giảm”
2. Xét các phản ứng không có oxi tham gia:
Thí nghiệm: Phản ứng giữa Natri với Clo
11+
17+
+
-
Nguyên tử Na (1s22s22p63s1)
Nguyên tử Cl (1s22s22p63s23p5)
PTPƯ: 2Na + Cl2 → 2Na+ + 2Cl- → 2NaCl
2 x1e
0 0 +1 -1
Cân bằng các phản ứng sau. Cho biết trong phản ứng có sự cho và nhận e không? Có sự thay đổi số oxi hoá không?
PHIẾU HỌC TẬP
1. H2 + Cl2 → HCl
2. Fe + CuSO4 → FeSO4 + Cu
3. HgO → Hg + O2
4. FeCl2 + Cl2 → FeCl3
5. H2SO4 + NaOH → Na2SO4 + H2O
Phản ứng 1, 2, 3, 4 là phản ứng oxi hoá - khử
Sự chuyển electron trong phản ứng oxi hoá – khử
Nguyên tử
(1)
Nguyên tử
(2)
ion
(3)
ion
(4)
Thế nào là phản ứng oxi hoá – khử?
Vậy: Phản ứng oxi hóa - khử là phản ứng hóa học, trong đó có sự chuyển electron giữa các chất phản ứng, Hay phản ứng oxi hóa - khử là phản ứng có sự thay đổi số oxi hóa của một số nguyên tố.
Ghi nhớ : Chất phản ứng
Khử cho, O nhận
Khử tăng, O giảm
Vì vậy: Trong phản ứng oxy hóa - khử luôn diễn ra đồng thời 2 quá trình: là sự oxy hóa và sự khử. Đó chính là vật chất luôn luôn được bảo toàn
Câu 1. Trong phản ứng :
3NO2 + H2O → 2HNO3 + NO
NO2 đóng vai trò
A. là chất oxi hóa .
B. là chất khử.
C. là chất oxi hóa, nhưng đồng thời cũng là chất khử.
D. không là chất oxi hóa và cũng không là chất khử.
Câu 2:Viết các quá trình (sự) khử và quá trình (sự) oxi hóa. Theo sơ đồ sau:
Fe → Fe
S → S
O2 → 2O
N → N
13
0 +3
0 -2
0 -2
-3 +2
+ 3e : Quá trình oxi hoá
+ 2e : Quá trình khử
+ 4e : Quá trình khử
+ 5e : Quá trình oxi hoá
a) H2S + O2 → S + H2O
b) Na2O + H2O → NaOH
c) MnO2+ HCl→ MnCl2+ Cl2+ H2O
d) Cu + HNO3đ→Cu(NO3)2 + NO2 + H2O
Câu 3: Trong các phản ứng sau đây phản ứng nào là phản ứng oxi hóa – khử? Xác định chất khử, chất oxi hóa?
t0
t0
H2S + O2 → S + H2O
b) Na2O + H2O → NaOH
c) MnO2 + HCl → MnCl2+Cl2+H2O
d) Cu + HNO3đ→Cu(NO3)2 + NO2 + H2O
Các pư oxi hóa – khử là: (a), (c) và (d)
–2 0 0 –2
+4 –1 +2 0
Chất khử chất oxi hóa
Chất oxi hóa Chất khử
Các ngtố không có sự thay đổi số oxi hóa
Chất khử chất oxi hóa
0 +5 +2 +4
a) H2S + O2 → S + H2O
b) Na2O + H2O → NaOH
c) MnO2+ HCl → MnCl2+ Cl2+ H2O
d) Cu + HNO3đ→Cu(NO3)2 + NO2 + H2O
Hãy cân bằng các PTHH sau:
t0
t0
2 2 2
2
4 2
4 2 2
II. Lập phương trình hoá học của phản ứng oxi hoá – khử
Cân bằng theo phương pháp thăng bằng electron
Nguyên tắc: Tổng số electron nhường bằng tổng số electron nhận
Bước 4: Đặt hệ số vào PTHH, cân bằng theo thứ tự: Kim loại, phi kim, hirđo, oxi
Bước 1: Xác định số oxi hóa của những nguyên tố trong phản ứng Chất khử? Chất oxi hoá? (Khử tăng, O giảm)
Bước 2: Viết quá trình oxi hóa và quá trình khử, cân bằng mỗi quá trình.
Số e nhường hoặc nhận = số oxi hoá – số oxi hoá
trước sau
Bước 3: Tìm hệ số thích hợp sao cho:
Tổng số e nhường = tổng số e nhận.
Phương pháp: (gồm 4 bước)
MnO2+ HCl → MnCl2+ Cl2+ H2O
Cu + HNO3đ→ Cu(NO3)2 + NO2 + H2O
3. Cl2 + KOH → KCl + KClO3 + H2O
4. Al + HNO3 → Al(NO3)3 + NO + N2O + H2O
5. KMnO4 + HCl → KCl + MnCl2 + Cl2 + H2O
Lập phương trình hoá học của các phản ứng oxi hoá – khử:
6. Fe + H2SO4 → Fe2(SO4)3 + SO2 + H2O
7. H2S + HNO3 → H2SO4 + NO + H2O
8. KMnO4 + FeSO4 + H2SO4 →
Fe2(SO4)3 + MnSO4 + K2SO4 + H2O
9. Cu + HNO3→ Cu(NO3)2 + NO + H2O
10. Mg + HNO3 → Mg(NO3)2 + NH4NO3 + H2O
Lập phương trình hoá học của các phản ứng oxi hoá – khử:
III. Ý Nghĩa của phản ứng oxi hoá – khử trong thực tiển:
Ví dụ: quá trình hô hấp của cây xanh, quá trình trao đổi chất…
Một trong những quá trình quan trọng nhất của thiên nhiên
Các quá trình trong công nghiệp: mạ điện, đốt cháy nhiên liệu, chế tạo hóa chất…….
CHÚC CÁC EM HỌC THẬT TỐT
Protein phân hủy
Tại sao dung dịch H2S để lâu trong không khí dần trở nên có vẩn đục màu vàng?
H
Cl
HCl
Người thực hiện: Huỳnh Thị Ngọc Yến
KIỂM TRA BÀI CŨ
Viết sơ đồ hình thành liên kết ion trong phân tử MgO
2Mg + O2 → 2MgO (1)
Chất khử chất oxi hóa
sự oxi hóa
sự khử
Nhắc lại kiến thức đã học ở lớp 8
Thế nào là chất oxi hoá, chất khử, sự khử, sự oxi hoá?
- Chất nhường oxi là chất oxi hóa
- Chất chiếm oxi là chất khử
- Sự tác dụng của một chất với oxi là sự oxi hóa
- Sự tách oxi khỏi một chất là sự khử
Bài 17:
PHẢN ỨNG OXI HOÁ - KHỬ
I. ĐỊNH NGHĨA
II. LẬP PHƯƠNG TRÌNH HOÁ HỌC CỦA PHẢN ỨNG OXI HOÁ – KHỬ
III. Ý NGHĨA CỦA PHẢN ỨNG OXI HOÁ – KHỬ TRONG THỰC TIỄN
2Mg + O2 → 2MgO (1)
0 0 +2 –2
Chất khử chất oxi hóa
2.2e
0 +2 0 +1
Chất khử chất oxi hóa
2e
H2 + CuO →
I. Định nghĩa:
Xét các phản ứng có oxi tham gia:
Thế nào là chất oxi hoá, chất khử, quá trình khử, quá trình oxi hoá?
Cu + H2O
Mg → Mg + 2e : Quá trình oxi hoá
0 +2
Cu + 2e → Cu : Quá trình khử
+2 0
(2)
- Chất khử (chất bị oxi hoá) là chất nhường electron → Số oxi hoá tăng
- Chất oxi hoá (chất bị khử) là chất thu electron → Số oxi hoá giảm
- Quá trình oxi hoá (sự oxi hoá) là quá trình nhường electron
- Quá trình khử (sự khử) là quá trình thu electron
“Khử cho, O nhận
Khử tăng, O giảm”
2. Xét các phản ứng không có oxi tham gia:
Thí nghiệm: Phản ứng giữa Natri với Clo
11+
17+
+
-
Nguyên tử Na (1s22s22p63s1)
Nguyên tử Cl (1s22s22p63s23p5)
PTPƯ: 2Na + Cl2 → 2Na+ + 2Cl- → 2NaCl
2 x1e
0 0 +1 -1
Cân bằng các phản ứng sau. Cho biết trong phản ứng có sự cho và nhận e không? Có sự thay đổi số oxi hoá không?
PHIẾU HỌC TẬP
1. H2 + Cl2 → HCl
2. Fe + CuSO4 → FeSO4 + Cu
3. HgO → Hg + O2
4. FeCl2 + Cl2 → FeCl3
5. H2SO4 + NaOH → Na2SO4 + H2O
Phản ứng 1, 2, 3, 4 là phản ứng oxi hoá - khử
Sự chuyển electron trong phản ứng oxi hoá – khử
Nguyên tử
(1)
Nguyên tử
(2)
ion
(3)
ion
(4)
Thế nào là phản ứng oxi hoá – khử?
Vậy: Phản ứng oxi hóa - khử là phản ứng hóa học, trong đó có sự chuyển electron giữa các chất phản ứng, Hay phản ứng oxi hóa - khử là phản ứng có sự thay đổi số oxi hóa của một số nguyên tố.
Ghi nhớ : Chất phản ứng
Khử cho, O nhận
Khử tăng, O giảm
Vì vậy: Trong phản ứng oxy hóa - khử luôn diễn ra đồng thời 2 quá trình: là sự oxy hóa và sự khử. Đó chính là vật chất luôn luôn được bảo toàn
Câu 1. Trong phản ứng :
3NO2 + H2O → 2HNO3 + NO
NO2 đóng vai trò
A. là chất oxi hóa .
B. là chất khử.
C. là chất oxi hóa, nhưng đồng thời cũng là chất khử.
D. không là chất oxi hóa và cũng không là chất khử.
Câu 2:Viết các quá trình (sự) khử và quá trình (sự) oxi hóa. Theo sơ đồ sau:
Fe → Fe
S → S
O2 → 2O
N → N
13
0 +3
0 -2
0 -2
-3 +2
+ 3e : Quá trình oxi hoá
+ 2e : Quá trình khử
+ 4e : Quá trình khử
+ 5e : Quá trình oxi hoá
a) H2S + O2 → S + H2O
b) Na2O + H2O → NaOH
c) MnO2+ HCl→ MnCl2+ Cl2+ H2O
d) Cu + HNO3đ→Cu(NO3)2 + NO2 + H2O
Câu 3: Trong các phản ứng sau đây phản ứng nào là phản ứng oxi hóa – khử? Xác định chất khử, chất oxi hóa?
t0
t0
H2S + O2 → S + H2O
b) Na2O + H2O → NaOH
c) MnO2 + HCl → MnCl2+Cl2+H2O
d) Cu + HNO3đ→Cu(NO3)2 + NO2 + H2O
Các pư oxi hóa – khử là: (a), (c) và (d)
–2 0 0 –2
+4 –1 +2 0
Chất khử chất oxi hóa
Chất oxi hóa Chất khử
Các ngtố không có sự thay đổi số oxi hóa
Chất khử chất oxi hóa
0 +5 +2 +4
a) H2S + O2 → S + H2O
b) Na2O + H2O → NaOH
c) MnO2+ HCl → MnCl2+ Cl2+ H2O
d) Cu + HNO3đ→Cu(NO3)2 + NO2 + H2O
Hãy cân bằng các PTHH sau:
t0
t0
2 2 2
2
4 2
4 2 2
II. Lập phương trình hoá học của phản ứng oxi hoá – khử
Cân bằng theo phương pháp thăng bằng electron
Nguyên tắc: Tổng số electron nhường bằng tổng số electron nhận
Bước 4: Đặt hệ số vào PTHH, cân bằng theo thứ tự: Kim loại, phi kim, hirđo, oxi
Bước 1: Xác định số oxi hóa của những nguyên tố trong phản ứng Chất khử? Chất oxi hoá? (Khử tăng, O giảm)
Bước 2: Viết quá trình oxi hóa và quá trình khử, cân bằng mỗi quá trình.
Số e nhường hoặc nhận = số oxi hoá – số oxi hoá
trước sau
Bước 3: Tìm hệ số thích hợp sao cho:
Tổng số e nhường = tổng số e nhận.
Phương pháp: (gồm 4 bước)
MnO2+ HCl → MnCl2+ Cl2+ H2O
Cu + HNO3đ→ Cu(NO3)2 + NO2 + H2O
3. Cl2 + KOH → KCl + KClO3 + H2O
4. Al + HNO3 → Al(NO3)3 + NO + N2O + H2O
5. KMnO4 + HCl → KCl + MnCl2 + Cl2 + H2O
Lập phương trình hoá học của các phản ứng oxi hoá – khử:
6. Fe + H2SO4 → Fe2(SO4)3 + SO2 + H2O
7. H2S + HNO3 → H2SO4 + NO + H2O
8. KMnO4 + FeSO4 + H2SO4 →
Fe2(SO4)3 + MnSO4 + K2SO4 + H2O
9. Cu + HNO3→ Cu(NO3)2 + NO + H2O
10. Mg + HNO3 → Mg(NO3)2 + NH4NO3 + H2O
Lập phương trình hoá học của các phản ứng oxi hoá – khử:
III. Ý Nghĩa của phản ứng oxi hoá – khử trong thực tiển:
Ví dụ: quá trình hô hấp của cây xanh, quá trình trao đổi chất…
Một trong những quá trình quan trọng nhất của thiên nhiên
Các quá trình trong công nghiệp: mạ điện, đốt cháy nhiên liệu, chế tạo hóa chất…….
CHÚC CÁC EM HỌC THẬT TỐT
Protein phân hủy
Tại sao dung dịch H2S để lâu trong không khí dần trở nên có vẩn đục màu vàng?
H
Cl
HCl
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Dương Văn Khen
Dung lượng: |
Lượt tài: 1
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)