Bài 17. Phản ứng oxi hoá - khử

Chia sẻ bởi Phạm Văn Lợi | Ngày 10/05/2019 | 48

Chia sẻ tài liệu: Bài 17. Phản ứng oxi hoá - khử thuộc Hóa học 10

Nội dung tài liệu:

Các em hãy nhắc lại định nghĩa về chất oxi hóa, chất khử ở lớp 8?
 Chất oxi hóa là chất cho oxi.
Xác định chất oxi hóa, chất khử trong phản ứng sau đây?
 Chất khử là chất nhận oxi.
2Mg + O2  2MgO
 O2 chất oxi hóa
 Mg chất khử
Ví dụ: 1
I. Định nghĩa
Ví dụ 1: Phản ứng của Mg với Oxi:
2Mg + O2 
2 x 2e
Mg
O
e
2MgO
2Mg + O2  2MgO
0
0
+2
-2
Mg  Mg2+ + 2e
O2 + 2.2e  2O2-
 O2 chất oxi hóa
 O2 là chất nhận e
 oxi có số oxi hóa giảm
 Mg chất khử
 Mg là chất cho e
Sự oxi hóa
Sự khử
 Mg có số oxi hóa tăng
(sự oxi hóa)
(sự khử)
Ví dụ: 1
I. Định nghĩa
Xác định số oxi hóa của các nguyên tố trong phản ứng trên
Fe + CuSO4  FeSO4 + Cu
0
+2
+2
0
Fe  Fe2+ + 2e
Cu2+ + 2e  Cu
Ví dụ: 2
Sự oxi hóa
Sự khử
CuSO4 (Cu2+) chất oxi hóa
 Cu2+ là chất nhận e
đồng có số oxi hóa giảm
 Fe chất khử
 Fe là chất cho e
 Fe có số oxi hóa tăng
(sự oxi hóa)
(sự khử)
Xác định số oxi hóa của các nguyên tố trong phản ứng trên
I. Định nghĩa
H2 + Cl2  2HCl
0
0
+1
-1
Ví dụ: 3
 Cl2 là chất nhận e
 Clo có số oxi hóa giảm
 Cl2 chất oxi hóa
 H2 là chất cho e
 H2 có số oxi hóa tăng
 H2 chất khử
Xác định số oxi hóa của các nguyên tố trong phản ứng trên
I. Định nghĩa
e
e
H
Cl
H2 + Cl2  2HCl
0
0
+1
-1
H2  2H+ + 2.1e
Cl2 + 2.1e  2Cl-
Ví dụ: 3
Sự oxi hóa
Sự khử
 Cl2 là chất nhận e
 Clo có số oxi hóa giảm
 Cl2 chất oxi hóa
 H2 là chất cho e
 H2 có số oxi hóa tăng
 H2 chất khử
(sự oxi hóa)
(sự khử)
Kế tiếp
Xác định số oxi hóa của các nguyên tố trong phản ứng trên
I. Định nghĩa
PHẢN ỨNG OXI HÓA KHỬ
Chất khử
Cho electron
Chất oxi hóa
e
Khử cho o nhận – khử tăng o giảm
Bị gì sự nấy
Sự oxi hóa
Số oxi hóa tăng
Bị oxi hóa
Chuyển electron
 thay đổi số oxi hóa
Nhận electron
Số oxi hóa giảm
Bị khử
Sự khử
Ghép cột I với cột II sao cho đúng
BÀI TẬP CỦNG CỐ :
Bài 1: Một nguyên tử lưu huỳnh chuyển thành ion sunfua ( S2-)
bằng cách:
A. nhận thêm một electron
B. nhường đi một electron
C. nhận thêm hai electron
D. nhường đi hai electron
THỜI GIAN
1
2
3
4
5
6
7
8
9
10
HẾT GIỜ
11
12
13
14
15
BÀI TẬP CỦNG CỐ :
Bài 2: Trong phản ứng: 3Cl2 + 6KOH  5KCl + KClO3 + 3H2O
Nguyên tố clo:

A. bị oxi hoá
B. bị khử
C. không bị oxi hoá, cũng không bị khử
D. vừa bị oxi hoá, vừa bị khử
THỜI GIAN
1
2
3
4
5
6
7
8
9
10
HẾT GIỜ
11
12
13
14
15
to
+5
BÀI TẬP CỦNG CỐ:
Bài 3: Cho các phản ứng sau:

A. 2HgO  2Hg + O2
B. CaCO3  CaO + CO2
C. 2Al(OH)3  Al2O3 + 3H2O
D. 2NaHCO3  Na2CO3 + CO2 + H2O
Phản ứng nào là phản ứng oxi hoá - khử?
THỜI GIAN
1
2
3
4
5
6
7
8
9
10
HẾT GIỜ
11
12
13
14
15
BÀI TẬP CỦNG CỐ:
Bài 4: Cho các phản ứng sau:

A. 4NH3 + 5O2  4NO + 6H2O
B. 2NH3 + 3Cl2  N2 + 6HCl
C. 2NH3 + 3CuO  3Cu + N2 + 3H2O
D. 2NH3 + H2O2 + MnSO4  MnO2 + (NH4)2SO4
Phản ứng nào NH3 không đóng vai trò chất khử?
THỜI GIAN
1
2
3
4
5
6
7
8
9
10
HẾT GIỜ
11
12
13
14
15
to
to
BÀI TẬP CỦNG CỐ:
Bài 5: Trong phản ứng sau:

3NO2 + H2O  2HNO3 +NO

NO2 đóng vai trò:
C. là chất oxi hoá, nhưng cũng đồng thời là chất khử
B. là chất khử
A. là chất oxi hoá
D. Không là chất oxi hoá và cũng không là chất khử
THỜI GIAN
1
2
3
4
5
6
7
8
9
10
HẾT GIỜ
11
12
13
14
15
XIN CHÂN THÀNH CẢM ƠN
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Phạm Văn Lợi
Dung lượng: | Lượt tài: 1
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)