Bài 17. Phản ứng oxi hoá - khử
Chia sẻ bởi Từ Đức Hà |
Ngày 10/05/2019 |
38
Chia sẻ tài liệu: Bài 17. Phản ứng oxi hoá - khử thuộc Hóa học 10
Nội dung tài liệu:
1
Từ Đức Hà
+ 1e
+ 2e
+ 1e
KIỂM TRA BÀI CŨ
Na → Na+
Mg → Mg2+
H → H+
Cl → Cl-
S → S2-
o
o
o
o
o
+ 1e
+ 2e
1. Biểu diễn sự hình thành các ion sau:
2. Viết quá trình nhường hoặn nhận e trong chuỗi:
S-2 → S+6 + 8e
S+6 + 6e → S0
S0 → S+4 + 4e
(1)
(2)
(3)
2
PHẢN ỨNG
OXI HÓA - KHỬ
Từ Đức Hà
Sự oxi hóa, sự khử, chất oxi hóa,
chất khử và phản ứng oxi hóa khử
Cách lập phương trình hóa học
của phản ứng oxi hóa - khử.
3
Từ Đức Hà
Thí nghiệm: Sự khử CuO bằng H2
4
Từ Đức Hà
Tóm lại:
Qtr OXH:
Chất KHỬ nhường e
Qtr KHỬ:
Chất OXH nhận e
5
Từ Đức Hà
Như vậy:
Phản ứng oxi hóa - khử là phản ứng hóa học trong đó có sự chuyển electron giữa các chất tham gia phản ứng.
Hay: Phản ứng oxi hóa - khử là phản ứng trong đó có sự thay đổi số oxi hóa của một số nguyên tố.
Sự oxi hóa và sự khử bao giờ cũng diễn ra đồng thời trong một phản ứng oxi hóa khử.
6
Từ Đức Hà
BÀI TẬP ÁP DỤNG
Bài 1. Xác định chất oxi hóa, chất khử trong các ptpư sau:
2NH3 + 3CuO → 3Cu + N2 + 3H2O
2Al + 3H2SO4 → Al2(SO4)3 + 3H2O
Bài 2: Viết quá trình oxi hóa, quá trình khử trong các pứ:
Fe + CuSO4 → FeSO4 + Cu H2 + Cl2 → 2HCl
………………………….. …………………………..
……………………..…… …………………………..
Bài 3. Những phương trình phản ứng oxi hóa - khử là:
Al + 4HNO3 → Al(NO3)3 + NO + 2H2O
ZnO + 2HNO3 → Zn(NO3)2 + H2O
4Fe(OH)2 + O2 → 2Fe2O3 + 4H2O
2FeCl2 + Cl2 → 2FeCl3
Khử
Oxi hóa
Oxi hóa
Khử
Fe → Fe+2 + 2e
Cu+2 + 2e → Cu
H2 → 2H+ + 2e
Cl2 + 2e → 2Cl-
7
Từ Đức Hà
BÀI TẬP ÁP DỤNG
Bài 4. Cho sơ đồ phản ứng sau:
FeO → Fe → FeCl2 → Fe(NO3)2 → Fe(OH)2 → Fe(OH)3
Số phản ứng thuộc loại phản ứng oxi hóa – khử là:
A. 1 B. 2 C. 3 D. 4
Bài 5: Trong các chất : Fe, FeCl2, FeCl3, Fe(NO3)2, Fe(OH)3, FeSO4, Fe2O3.
Số chất có cả tính oxi hoá và tính khử là:
A. 2 B. 3 C. 4 D. 5
Từ Đức Hà
+ 1e
+ 2e
+ 1e
KIỂM TRA BÀI CŨ
Na → Na+
Mg → Mg2+
H → H+
Cl → Cl-
S → S2-
o
o
o
o
o
+ 1e
+ 2e
1. Biểu diễn sự hình thành các ion sau:
2. Viết quá trình nhường hoặn nhận e trong chuỗi:
S-2 → S+6 + 8e
S+6 + 6e → S0
S0 → S+4 + 4e
(1)
(2)
(3)
2
PHẢN ỨNG
OXI HÓA - KHỬ
Từ Đức Hà
Sự oxi hóa, sự khử, chất oxi hóa,
chất khử và phản ứng oxi hóa khử
Cách lập phương trình hóa học
của phản ứng oxi hóa - khử.
3
Từ Đức Hà
Thí nghiệm: Sự khử CuO bằng H2
4
Từ Đức Hà
Tóm lại:
Qtr OXH:
Chất KHỬ nhường e
Qtr KHỬ:
Chất OXH nhận e
5
Từ Đức Hà
Như vậy:
Phản ứng oxi hóa - khử là phản ứng hóa học trong đó có sự chuyển electron giữa các chất tham gia phản ứng.
Hay: Phản ứng oxi hóa - khử là phản ứng trong đó có sự thay đổi số oxi hóa của một số nguyên tố.
Sự oxi hóa và sự khử bao giờ cũng diễn ra đồng thời trong một phản ứng oxi hóa khử.
6
Từ Đức Hà
BÀI TẬP ÁP DỤNG
Bài 1. Xác định chất oxi hóa, chất khử trong các ptpư sau:
2NH3 + 3CuO → 3Cu + N2 + 3H2O
2Al + 3H2SO4 → Al2(SO4)3 + 3H2O
Bài 2: Viết quá trình oxi hóa, quá trình khử trong các pứ:
Fe + CuSO4 → FeSO4 + Cu H2 + Cl2 → 2HCl
………………………….. …………………………..
……………………..…… …………………………..
Bài 3. Những phương trình phản ứng oxi hóa - khử là:
Al + 4HNO3 → Al(NO3)3 + NO + 2H2O
ZnO + 2HNO3 → Zn(NO3)2 + H2O
4Fe(OH)2 + O2 → 2Fe2O3 + 4H2O
2FeCl2 + Cl2 → 2FeCl3
Khử
Oxi hóa
Oxi hóa
Khử
Fe → Fe+2 + 2e
Cu+2 + 2e → Cu
H2 → 2H+ + 2e
Cl2 + 2e → 2Cl-
7
Từ Đức Hà
BÀI TẬP ÁP DỤNG
Bài 4. Cho sơ đồ phản ứng sau:
FeO → Fe → FeCl2 → Fe(NO3)2 → Fe(OH)2 → Fe(OH)3
Số phản ứng thuộc loại phản ứng oxi hóa – khử là:
A. 1 B. 2 C. 3 D. 4
Bài 5: Trong các chất : Fe, FeCl2, FeCl3, Fe(NO3)2, Fe(OH)3, FeSO4, Fe2O3.
Số chất có cả tính oxi hoá và tính khử là:
A. 2 B. 3 C. 4 D. 5
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Từ Đức Hà
Dung lượng: |
Lượt tài: 1
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)