Bài 17. Phản ứng oxi hoá - khử

Chia sẻ bởi minh Giam | Ngày 10/05/2019 | 54

Chia sẻ tài liệu: Bài 17. Phản ứng oxi hoá - khử thuộc Hóa học 10

Nội dung tài liệu:

TRƯỜNG THPT MINH ĐÀI
TỔ: HOÁ - SINH -THỂ

LỚP 10A1 TRÂN TRỌNG MỜI QUÝ THẦY CÔ ĐẾN DỰ GIỜ
BÀI GIẢNG SINH HOẠT NHÓM CHUYÊN MÔN HÓA HỌC

GV LÊN LỚP CHÍNH: NGUYỄN MINH GIÁM
GV HỖ TRỢ BÀI HỌC:TRẦN THỊ BÍCH ĐÀO
LÊ MẠNH TÀI
NGUYỄN THANH NGHIÊP


NĂM HỌC: 2015-2016
KIỂM TRA BÀI CŨ
Bài Tập: Hãy xác định số oxi hoá của N, S trong các hợp chất sau đây?

a) HNO3; NO2.

b) H2S ; SO2.
TIẾT 29:Bài 17: PHẢN ỨNG HOÁ – KHỬ (T1)
I) ĐỊNH NGHĨA:
1. Chất Khử, Chất Oxi Hóa
CHƯƠNG 4: PHẢN ỨNG OXI HÓA KHỬ
- Chất khử :là chất chiếm oxi của chất khác.
CuO(r) + H2(k) ? Cu(r) + H2O(h)
- Chất oxi hóa :là chất nhưu?ng oxi cho chất khác.
Chất Oxi hóa
Chất Khử
*. Chất khử và chất oxi hóa
? Em hãy nêu thế nào là Chất khử Chất Oxi hóa, Sự Khử, Sự Oxi Hóa?(trong chương trình Hóa THCS)
CuO + H2 ? Cu + H2O
- Sự khử là sự tỏch oxi ra khỏi hợp chất
- Sự oxi hóa là sự tác dụng của oxi với một chất
Sự khử
Sự oxi hóa
*. Sự khử. Sự oxi hóa
3FeO(r) + 2Al(r) ? 3Fe(r) + Al2O3(r)
Chất oxi hóa
Chất khử
Chất nào là chất khử, chất nào là chất oxi hóa trong 3 PTHH dưu?i đây?
2Mg(r) + CO2(k) ? 2MgO(r) + C(r)
Chất khử
Chất oxi hóa
Zn(r) + 2HCl(dd) ? ZnCl2(dd) + H2(k)
?
Thí dụ 1: Sự khử CuO bằng H2
CuO + H2  Cu + H2O (2)
Chất khử
Chất oxh
to
Vấn đề 1 :Từ các chất Oxi hóa Và các chất khử như trên em hãy so sánh số Oxi hóa của chúng?
Thí dụ 1: Sự khử CuO bằng H2
CuO + H2  Cu + H2O (2)
Chất khử
Chất oxh
to
?Giải quyết Vấn đề:
Chất khử: Là chất nhường electron ( sau PU số Oxi hóa tăng.
Chất Oxi hóa: Là chất thu electron (Sau PU số oxi hóa giảm)
Vận Dụng 1
Theo Khái niệm mới Về Chất Oxi hóa Chất khử Hãy Xác định Đâu là chất Oxi hóa Đâu là chất khử?
Al + HNO3  Al(NO3)3 + N2O + H2O
Mg + HNO3  Mg(NO3)2 +NO + H2O
Mg + HNO3  Mg(NO3)2 +NO + H2O
Nhóm 1
0 +2 0 +2
Fe + CuSO4 ---> Cu+ FeSO4
C. Khử C. Oxh
0 +5 +2 +2
Nhóm 3:Mg + HNO3  Mg(NO3)2 +NO + H2O
C. Khử C. Oxh
0 +2 +3 0
Nhóm5 Al(r) + FeO(r) Al2O3(r) + Fe
C. Khử C. Oxh
Thí dụ 2: Phản ứng của Mg với Oxi:
Phương trình phản ứng:
2Mg + O2  2MgO
Quá trình Khử (Sự khử):
Quá trình oxi hoá ( sự oxi hoá)
Chất khử
Chất oxh
+2e
+4e
2. Sự Khử và Sự Oxi Hóa
?Vấn Đề 2:
Vậy Quá trình oxi hóa và quá trình khử là gì?
Trả lời
-Quá trình Oxi hóa ( Sự Oxi hóa) Là quá trình nhường e
- Quá trình khử( Sự khử) là Quá trình thu e
Vận Dụng 2
Theo Khái niệm mới Về sự Oxi hóa Sự khử Hãy Xác định Đâu là sự Oxi hóa Đâu là Sự khử?
Al + HNO3  Al(NO3)3 + N2O + H2O
Mg + HNO3  Mg(NO3)2 +NO + H2O
Mg + HNO3  Mg(NO3)2 +NO + H2O
Nhóm 2: Al + HNO3  Al(NO3)3 + N2O + H2O
Sự Oxi hóa: 0 +3
Al  Al + 3e
: +5 +1
Sự Khử 2 N + 8e  N2O
Nhóm 4: +5 -2 -1 0
KClO3(r)  KCl(r) + O2(k)

KClO3: vừa là chất Oxi hóa vừa là chất khử:

- Hướng Dẫn Thảo luận-
Thí dụ 3: Khi đun nóng NH4NO3 phân huỷ theo phản ứng :
NH4NO3  N2O + 2H2O (5)
+1
+5
+5
-3
-3
N  N
N  N
+1
+1
Quá trình oxi hoá ( sự oxi hoá)
Quá trình khử ( sự khử)
Chỉ có sự thay đổi số oxi hoá của một nguyên tố N.
Chất oxi hoá, chất khử
NH4NO3 vừa là chất oxi hoá , vừa là chất khử .
to
+4e
+4e
Chất oxi hoá ( chất bị khử) là chất thu ( nhận) electron hay là
chất có số oxi hoá giảm sau phản ứng .
Chất khử ( chất bị oxi hoá) là chất nhường ( cho) electron hay
là chất có số oxi hoá tăng sau phản ứng.
Quá trình oxi hoá ( sự oxi hoá) là quá trình nhường electron
hay quá trình làm tăng số oxi hoá của một chất .
Quá trình khử ( sự khử) là quá trình thu electron hay quá trình
làm giảm số oxi hoá của một chất .
Các phản ứng (1), (2), (3), (4), (5) đều là phản ứng oxi hoá - khử.
Vậy thế nào là phản ứng oxi hoá - khử?
Tổng Quát:
1
2
3
4
Chất khử là gì?
Chất oxi hoá là gì?
Quá trình oxi hoá là gì?
Quá trình khử là gì?
Phản ứng oxi hoá - khử là phản ứng hoá học, trong đó có sự
chuyển electron giữa các chất hay phản ứng oxi hoá- khử là
phản ứng hoá học, trong đó có sự thay đổi số oxi hoá của một
số nguyên tố.
3.Phản ứng oxi hoá - khử :
BÀI TẬP CỦNG CỐ :
Bài 1: Trong phản ứng: 3Cl2 + 6KOH  5KCl +KClO3 + 3H2O
Nguyên tố clo:

A. bị oxi hoá
B. bị khử
C. không bị oxi hoá, cũng không bị khử
D. vừa bị oxi hoá, vừa bị khử
to
29
28
27
26
25
24
23
22
21
20
19
18
17
16
15
14
13
12
11
10
09
08
07
06
05
04
03
02
01
HẾT GIỜ
BÀI TẬP CỦNG CỐ:
Bài 2: Cho các phản ứng sau:

A. 2HgO  2Hg + O2
B. CaCO3  CaO + CO2
C. 2Al(OH)3  Al2O3 + 3H2O
D. 2NaHCO3  Na2CO3 + CO2 + H2O
Phản ứng nào là phản ứng oxi hoá - khử?
29
28
27
26
25
24
23
22
21
20
19
18
17
16
15
14
13
12
11
10
09
08
07
06
05
04
03
02
01
HẾT GIỜ
BÀI TẬP CỦNG CỐ:
Bài 3: Cho các phản ứng sau:

A. 4NH3 + 5O2  4NO + 6H2O
B. 2NH3 + 3Cl2  N2 + 6HCl
C. 2NH3 + 3CuO  3Cu + N2 + 3H2O
D. 2NH3 + H2O2 + MnSO4  MnO2 + (NH4)2SO4
Phản ứng nào NH3 không đóng vai trò là chất khử?
to
to
29
28
27
26
25
24
23
22
21
20
19
18
17
16
15
14
13
12
11
10
09
08
07
06
05
04
03
02
01
HẾT GIỜ
BÀI TẬP CỦNG CỐ:
Bài 4: Trong phản ứng sau:

3NO2 + H2O  2HNO3 +NO

NO2 đóng vai trò:
C. là chất oxi hoá, nhưng cũng đồng thời là chất khử
B. là chất khử
A. là chất oxi hoá
D. Không là chất oxi hoá và cũng không là chất khử
29
28
27
26
25
24
23
22
21
20
19
18
17
16
15
14
13
12
11
10
09
08
07
06
05
04
03
02
01
HẾT GIỜ
Về nhà xem phần II, III và giải bài tập 5,6 trang 83 SGK.
Hết Bài
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: minh Giam
Dung lượng: | Lượt tài: 1
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)