Bài 17. Phản ứng oxi hoá - khử

Chia sẻ bởi Nguyễn Tấn Hoàng | Ngày 10/05/2019 | 48

Chia sẻ tài liệu: Bài 17. Phản ứng oxi hoá - khử thuộc Hóa học 10

Nội dung tài liệu:

Em hãy nhắc lại định nghĩa về chất oxi hóa, chất khử ở lớp 8?
 Chất oxi hóa là chất cho oxi.
 Chất khử là chất nhận oxi.
KIỂM TRA BÀI CŨ
KIỂM TRA BÀI CŨ
Bài tập: Hãy xác định số oxi hoá của N, S trong các hợp chất sau đây?

a) HNO3; NO2 b) H2S ; SO2


+5
+4
-2
+4
Mời các em xem các hình ảnh sau:
Thanh sắt bị rỉ ở một công trình
Một tượng đồng bị phá hủy
Đó là sự oxi hóa
Vậy sự oxi hóa là gì?
Sự khử là gì?
Sự lão hóa của con người
Và kèm theo là sự khử
PHẢN ỨNG OXI HÓA KHỬ
Bài: 17
I
ĐỊNH NGHĨA
Bài 17. PHẢN ỨNG OXI HOÁ – KHỬ
II
LẬP PHƯƠNG TRÌNH HOÁ HỌC
III
Ý NGHĨA
I. ĐỊNH NGHĨA:
Quá trình khử ( sự khử)
Các định nghĩa:
Phản ứng oxi hoá - khử
Chất khử (chất bị oxi hóa) là chất nhường ( cho) electron và
là chất có số oxi hoá tăng sau phản ứng.
Chất oxi hoá ( chất bị khử) là chất thu ( nhận) electron hay là
chất có số oxi hoá giảm sau phản ứng .
Quá trình oxi hoá ( sự oxi hoá) là quá trình chất khử nhường
electron
Quá trình khử ( sự khử) là quá trình chất oxi hóa thu electron.
Phản ứng oxi hoá - khử là phản ứng hoá học, trong đó có sự
chuyển electron giữa các chất hay phản ứng oxi hoá- khử là
phản ứng hoá học, trong đó có sự thay đổi số oxi hoá của một
số nguyên tố.
Phản ứng oxi hoá - khử :
2Zn + O2  2ZnO
0
0
+2
-2
Zn  Zn2+ + 2e-
O2 + 2.2e-  2O2-
 O2 chất oxi hóa
 O2 là chất nhận e-
 oxi có số oxi hóa giảm
 Zn chất khử
 Zn là chất cho e-
Sự oxi hóa
Sự khử
 Zn có số oxi hóa tăng
(sự oxi hóa)
(sự khử)
Ví dụ: 1
Xác định số oxi hóa của các nguyên tố trong phản ứng trên
Fe + CuSO4  FeSO4 + Cu
0
+2
+2
0
Fe  Fe2+ + 2e-
Cu2+ + 2e-  Cu
Ví dụ: 2
Sự oxi hóa
Sự khử
CuSO4 chất oxi hóa
(Cu2+)
 Cu2+ là chất nhận e-
đồng có số oxi hóa giảm
 Fe chất khử
 Fe là chất cho e-
 Fe có số oxi hóa tăng
(sự oxi hóa)
(sự khử)
Mời các em xem thí nghiệm sau
Kế tiếp
Xác định số oxi hóa của các nguyên tố trong phản ứng trên
Fe
Fe
Cu2+
Cu2+
Cu2+
Cu2+
Cu2+
Cu2+
Cu2+
Cu2+
Cu2+
Cu2+
Trở về
Fe
Fe
Fe
Fe
Fe
Fe
Fe
Fe
Fe
Fe
Fe
Fe
Fe
Fe
Fe
Fe
Fe
Fe
Fe
Fe
Fe
Fe
Fe
Fe
Fe
Fe
Fe
Fe
Fe
Fe
Fe
Fe
Fe
Cu
Cu
Cu2+
Cu2+
Cu
Fe2+
Cu
Fe2+
Fe
Fe
Fe2+
Fe2+
H2 + Cl2  2HCl
0
0
+1
-1
H2  2H+ + 2.1e-
Cl2 + 2.1e-  2Cl-
Ví dụ: 3
Sự oxi hóa
Sự khử
 Cl2 là chất nhận e-
 Clo có số oxi hóa giảm
 Cl2 chất oxi hóa
 H2 là chất cho e-
 H2 có số oxi hóa tăng
 H2 chất khử
(sự oxi hóa)
(sự khử)
Mời các em xem thí nghiệm sau
Kế tiếp
Xác định số oxi hóa của các nguyên tố trong phản ứng trên
e
e
Trở về
PHẢN ỨNG OXI HÓA KHỬ
Chất khử
Cho electron
Chất oxi hóa
e
Khử cho oxh nhận – khử tăng oxh giảm
Sự oxi hóa
Số oxi hóa tăng
Bị oxi hóa
Chuyển electron
 thay đổi số oxi hóa
Nhận electron
Số oxi hóa giảm
Bị khử
Sự khử
II. Lập phương trình hóa học của phản ứng oxi hóa – khử
1. Các bước lập phương trình:
Bu?c 1
Xác định số oxi hóa của các nguyên tố.
Tìm chất oxi hóa và chất khử.
Bu?c 2
Vi?t quỏ trỡnh oxi húa v� quỏ trỡnh kh?.
Cõn b?ng m?i quỏ trỡnh.
Bu?c 3
Tìm hệ số thích hợp sao cho tổng số electron do chất khử nhường bằng tổng số electron mà chất oxi hóa nhận.
Bu?c 4
Đặt hệ số vào phương trình.
Kiểm tra lại, thường thứ tự: KL- PK – H – O.
4 bước lập phương trình hóa học của các phản ứng oxi hóa khử
II. Lập phương trình hóa học của phản ứng oxi hóa – khử
2. Các ví dụ:
Na + H2O
NaOH + H2
0
+1
+1
0
Na
Na
-1e
H
H2
0
+1
+1
0
x 2
x 1
2Na
2Na
2Na
0
+1
0
+1
+ 2H
+ H2
Na + H2O
NaOH + H2
2
2
2
+1e
2
.2
VD 1:
-2
NaOH + H2
-2
+1
II. Lập phương trình hóa học của phản ứng oxi hóa – khử
2. Các ví dụ:
Cu + HNO3
Cu(NO3)2 + NO + H2O
0
+5
+2
+2
Cu
Cu
- 2e
N
N
0
+2
+5
+2
x 3
x 2
3Cu
3Cu
0
+5
+2
+2
+ 2N
+ 2N
Cu + HNO3
Cu(NO3)2 + NO + H2O
3
+3e
VD 2:
3
2
8
4
+1
-2
-2
+5
-2
+1
-2
II. Lập phương trình hóa học của phản ứng oxi hóa – khử
2. Các ví dụ:
Cu + HNO3
Cu(NO3)2 + NO2 + H2O
VD 3:
VD 4:
Fe + H2SO4
đ.nóng
Fe2(SO4)3 + SO2 + H2O
II. Lập phương trình hóa học của phản ứng oxi hóa – khử
2. Các ví dụ:
Cu + HNO3
Cu(NO3)2 + NO2 + H2O
0
+5
+2
+4
Cu
Cu
- 2e
N
N
0
+2
+5
+4
x 1
x 2
Cu
Cu
0
+5
+4
+2
+ 2N
+ 2N
Cu + HNO3
Cu(NO3)2 + NO2 + H2O
+1e
VD 3:
2
4
2
II. Lập phương trình hóa học của phản ứng oxi hóa – khử
2. Các ví dụ:
Fe + H2SO4
Fe2(SO4)3 + SO2 + H2O
0
+6
+3
+4
Fe
2Fe
- 3e
S
S
0
+3
+6
+4
x 1
x 3
2Fe
2Fe
0
+6
+4
+3
+ 3S
+ 3S
Fe + H2SO4
Fe2(SO4)3 + SO2 + H2O
+ 2e
VD 4:
3
6
6
2
.2
2
đ.nóng
đ.nóng
II. Lập phương trình hóa học của phản ứng oxi hóa – khử
2. Các ví dụ:
Cl2 + NaOH
NaCl + NaClO + H2O
0
-1
+1
Cl2
Cl
- 1e
Cl2
2Cl
0
-1
0
+1
x 1
x 1
2Cl2
2Cl
0
+1
-1
+ 2Cl
Cl2+ NaOH
NaCl + NaClO + H2O
+ 2e
VD 5:
2
4
2
2
.2
2
2
2
II. Lập phương trình hóa học của phản ứng oxi hóa – khử
2. Các ví dụ:
KClO3
KClO4 + KCl
+5
+7
-1
Cl
Cl
- 2e
Cl
Cl
+5
+7
+5
-1
x 3
x 1
4Cl
3Cl
+5
-1
+7
+ Cl
KClO3
KClO4 + KCl
+ 6e
VD 6:
3
4
t0
t0

Lập phương trình hóa học của các phản ứng oxi hóa – khử sau theo phương pháp thăng bằng electron:
Ví dụ 1:
S + HNO3  H2SO4 + NO2 + H2O
Ví dụ 2:
MnO2 + HCl  MnCl2 + Cl2 + H2O
THẢO LUẬN NHÓM
Ví dụ 3:
Cu + H2SO4  CuSO4 + SO2 + H2O
Phản ứng oxi hóa – khử có vai trò như thế nào trong đời sống ?
Quá trình hô hấp của người – động vật
III. Ý nghĩa của phản ứng oxi hóa – khử
Quá trình quang hợp của cây xanh
III. Ý nghĩa của phản ứng oxi hóa – khử
III. Ý nghĩa của phản ứng oxi hóa – khử
Quá trình đốt cháy nhiên liệu


III. Ý NGHĨA CỦA PHẢN ỨNG OXI HOÁ – KHỬ

Trong đời sống:


III. Ý NGHĨA CỦA PHẢN ỨNG OXI HOÁ – KHỬ

Trong đời sống:


III. Ý NGHĨA CỦA PHẢN ỨNG OXI HOÁ – KHỬ

Trong sản xuất:
BÀI TẬP CỦNG CỐ :
Bài 1: Trong phản ứng: 3Cl2 + 6KOH  5KCl +KClO3 + 3H2O
Nguyên tố clo:

A. Bị oxi hoá
B. Bị khử
C. Không bị oxi hoá, cũng không bị khử
D. Vừa bị oxi hoá, vừa bị khử
to
29
28
27
26
25
24
23
22
21
20
19
18
17
16
15
14
13
12
11
10
09
08
07
06
05
04
03
02
01
HẾT GIỜ
BÀI TẬP CỦNG CỐ:
Bài 2: Cho các phản ứng sau:

A. 2HgO  2Hg + O2

C. 2Al(OH)3  Al2O3 + 3H2O
D. 2NaHCO3  Na2CO3 + CO2 + H2 O
Phản ứng nào là phản ứng oxi hoá - khử?
29
28
27
26
25
24
23
22
21
20
19
18
17
16
15
14
13
12
11
10
09
08
07
06
05
04
03
02
01
HẾT GIỜ
B. CaCO3  CaO + CO2
BÀI TẬP CỦNG CỐ:
Bài 3: Cho các phản ứng sau:

A. 4NH3 + 5O2  4NO + 6H2O
B. 2NH3 + 3Cl2  N2 + 6HCl
C. 2NH3 + 3CuO  3Cu + N2 + 3H2O
D. 2NH3 + H2O2 + MnSO4  MnO2 + (NH4)2SO4
Phản ứng nào NH3 không đóng vai trò là chất khử?
to
to
29
28
27
26
25
24
23
22
21
20
19
18
17
16
15
14
13
12
11
10
09
08
07
06
05
04
03
02
01
HẾT GIỜ
BÀI TẬP CỦNG CỐ:
Bài 4: Trong phản ứng sau:

3NO2 + H2O  2HNO3 +NO

NO2 đóng vai trò:
C. Là chất oxi hoá, nhưng cũng đồng thời là chất khử
B. Là chất khử
A. Là chất oxi hoá
D. Không là chất oxi hoá và cũng không là chất khử
29
28
27
26
25
24
23
22
21
20
19
18
17
16
15
14
13
12
11
10
09
08
07
06
05
04
03
02
01
HẾT GIỜ
+4
CẢM ƠN CÁC THẦY CÔ VÀ CÁC EM
ĐÃ THAM GIA TIẾT DẠY VÀ HỌC
BÀI HỌC ĐẾN ĐÂY LÀ KẾT THÚC
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Nguyễn Tấn Hoàng
Dung lượng: | Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)