Bài 17. Ôn tập Tiếng Việt

Chia sẻ bởi Huỳnh Thị Tố Quyên | Ngày 09/05/2019 | 95

Chia sẻ tài liệu: Bài 17. Ôn tập Tiếng Việt thuộc Ngữ văn 6

Nội dung tài liệu:

Giáo viên thực hiện:
LƯƠNG NGỌC THƯ
Chào các em đến với tiết ôn tập
Cám
ơn
đời mỗi sớm mai thức dậy
Ta

thêm
ngày
nữa
để
yêu
thương
Em hãy suy nghĩ và nhắc lại một số đơn vị kiến thức cơ bản trong phân môn Tiếng Việt mà em đã học ở kỳ I lớp 6 ?
Đáp án
Những đơn vị kiến thức cơ bản trong phân môn Tiếng Việt trong học kỳ I lớp 6 là:
1. Từ và cấu tạo của từ Tiếng Việt
2. Nghĩa của từ
3. Từ mượn
4. Chữa lỗi dùng từ
5. Từ loại và cụm từ
KIỂM TRA BÀI CŨ
TI?T 67:
ễN T?P TI?NG VI?T
I. Ôn tập:
1. Từ và cấu tạo từ:
Cấu tạo từ
Từ đơn
Từ phức
Từ ghép
Từ láy
TIẾT 67: ÔN TẬP TIẾNG VIỆT
Em hãy phân biệt từ đơn và từ phức? Cho ví dụ?
I. Ôn tập:
1. Từ và cấu tạo từ:
TIẾT 67: ÔN TẬP TIẾNG VIỆT
Phân biệt từ ghép và từ láy? Cho ví dụ?
I. Ôn tập:
1. Từ và cấu tạo từ:
TIẾT 67: ÔN TẬP TIẾNG VIỆT
I. Ôn tập:
1. Từ và cấu tạo từ:
2. Nghĩa của từ:
- Nghĩa của từ là nội dung mà từ biểu thị.
- Là hiện tượng thay đổi nghĩa của từ tạo ra từ nhiều nghĩa..
TIẾT 67: ÔN TẬP TIẾNG VIỆT
Nghĩa của từ là gì ?
Thế nào là hiện tượng chuyển nghĩa của từ ?
I. Ôn tập
1. Từ và cấu tạo từ:
2. Nghĩa của từ:
TIẾT 67: ÔN TẬP TIẾNG VIỆT
Phân biệt nghĩa gốc và nghĩa chuyển ?
I. Ôn tập:
1. Từ và cấu tạo từ:
2. Nghĩa của từ:
Phân loại từ theo nguồn gốc
Từ thuần Việt
Từ mượn
Từ mượn tiếng Hán
Từ mượn các ngôn ngữ khác
Từ gốc Hán
Từ Hán Việt
Phân biệt từ thuần Việt và Từ mượn?
TIẾT 67: ÔN TẬP TIẾNG VIỆT
3. Phân loại từ theo nguồn gốc:
I. Ôn tập:
1. Từ và cấu tạo từ:
2. Nghĩa của từ:
3. Từ mượn:
4. Lỗi dùng từ:
Trong khi sử dụng từ, ta thường bị mắc những lỗi gì? Nguyên nhân và cách sửa?
Lặp từ
Lẫn lộn các từ gần âm .
Dùng từ không đúng nghĩa.
-Chưa nắm rõ nghĩa của từ.
-Đọc, tìm hiểu để hiểu rõ nghĩa của từ.
TIẾT 67: ÔN TẬP TIẾNG VIỆT
I. Ôn tập:
1.Từ và cấu tạo từ:
2. Nghĩa của từ:
3. Từ mượn:
4. Lỗi dùng từ:
5.Từ loại và cụm từ:
Em đã học những từ loại và cụm từ nào?
Từ loại và cụm từ
Danh từ
Động từ
Tính từ
Số từ
Lượng từ
Chỉ từ
Cụm danh từ
Cụm động từ
Cụm tính từ
TIẾT 67: ÔN TẬP TIẾNG VIỆT
I. Ôn tập :
1. Từ và cấu tạo từ:
2. Nghĩa của từ:
3. Từ mượn:
4. Lỗi dùng từ:
5. Từ loại và cụm từ:
Đặc điểm của danh từ?
Danh từ là những từ chỉ người, vật, hiện tượng, khái niệm, …
Danh từ có thể kết hợp với những từ chỉ số lượng ở phía trước, các từ này, ấy, đó… ở phía sau và một số từ ngữ khác để lập thành cụm danh từ.
Chức vụ điển hình trong câu của danh từ là chủ ngữ. Khi làm vị ngữ, danh từ cần có từ là đứng trước.
TIẾT 67: ÔN TẬP TIẾNG VIỆT
I.Ôn tập:
1.Từ và cấu tạo từ:
2. Nghĩa của từ:
3. Từ mượn:
4. Lỗi dùng từ:
5. Từ loại và cụm từ:
Danh từ được chia làm những loại nào?
Danh từ
Danh từ chỉ đơn vị
Danh từ chỉ sự vật
Danh từ chỉ đơn vị tự nhiên
Danh từ chỉ đơn vị quy ước
Danh từ chung
Danh từ riêng
Danh từ chỉ đơn vị chính xác
Danh từ chỉ đơn vị ước chừng
TIẾT 67: ÔN TẬP TIẾNG VIỆT
Đặc điểm của cụm danh từ?
C?m danh t? l� lo?i t? h?p t? do danh t? v?i m?t s? t? ng? ph? thu?c nú t?o th�nh.
C?m danh t? cú nghia d?y d? hon v� cú c?u t?o ph?c t?p hon m?t mỡnh danh t?, nhung ho?t d?ng trong cõu gi?ng nhu m?t danh t?.
Nêu cấu tạo của cụm danh từ?
TIẾT 67: ÔN TẬP TIẾNG VIỆT
Đặc điểm của động từ ?
-Động từ là những từ chỉ hoạt động, trạng thái của sự vật.
-Động từ thường kết hợp với các từ đã, đang, sẽ, cũng vẫn, hãy đừng, chớ,…để tạo thành cụm động từ.
-Chức vụ điển hình trong câu là vị ngữ. Khi làm chủ ngữ, động từ mất khả năng kết hợp với những từ đã, đang, sẽ, cũng vẫn, hãy đừng, chớ,…
TIẾT 67: ÔN TẬP TIẾNG VIỆT
I.Ôn tập:
1.Từ và cấu tạo từ:
2. Nghĩa của từ:
3. Từ mượn:
4. Lỗi dùng từ:
5. Từ loại và cụm từ:
Động từ được chia làm những loại nào?
Động từ
Động từ chỉ hành động, trạng thái
Động từ tình thái
Động từ chỉ hành động (Làm gì?)
Động từ chỉ trạng thái (Làm sao? Thế nào?
TIẾT 67: ÔN TẬP TIẾNG VIỆT
Đặc điểm của cụm động từ?
C?m d?ng t? l� lo?i t? h?p t? do d?ng t? v?i m?t s? t? ng? ph? thu?c nú t?o th�nh. Nhi?u d?ng t? ph?i cú cỏc t? ng? ph? thu?c di kốm, t?o th�nh c?m d?ng t? m?i tr?n nghia.
C?m d?ng t? cú nghia d?y d? hon v� cú c?u t?o ph?c t?p hon m?t mỡnh d?ng t?, nhung ho?t d?ng trong cõu gi?ng nhu m?t d?ng t?.
Nêu cấu tạo của cụm động từ?
TIẾT 67: ÔN TẬP TIẾNG VIỆT
Đặc điểm của tính từ?
-Tính từ là những từ chỉ đặc điểm, tính chất của sự vật, hoạt động, trạng thái .
-Tính từ thường kết hợp với các từ đã, đang, sẽ, cũng, vẫn,… để tạo thành cụm tính từ. Khả năng kết hợp với các từ hãy, đừng, chớ rất hạn chế.
-Tính từ có thể làm chủ ngữ, vị ngữ trong câu. Tuy vậy, khả năng làm vị ngữ của tính từ hạn chế hơn động từ.
TIẾT 67: ÔN TẬP TIẾNG VIỆT
I.Ôn tập:
1.Từ và cấu tạo từ:
2. Nghĩa của từ:
3. Từ mượn:
4. Lỗi dùng từ:
5. Từ loại và cụm từ:
Tính từ được chia làm những loại nào?
Tính từ
Tính từ chỉ đặc điểm tương đối (kết hợp với từ chỉ mức độ)
Tính từ chỉ đặc điểm tuyệt đối (không thể kết hợp với từ chỉ mức độ)
TIẾT 67: ÔN TẬP TIẾNG VIỆT
Đặc điểm của cụm tính từ?
C?m tớnh t? l� lo?i t? h?p t? do tớnh t? v?i m?t s? t? ng? ph? thu?c nú t?o th�nh.
C?m tớnh t? cú nghia d?y d? hon v� cú c?u t?o ph?c t?p hon m?t mỡnh tớnh t?, nhung ho?t d?ng trong cõu gi?ng nhu m?t tớnh t?.
Nêu cấu tạo của cụm tính từ?
TIẾT 67: ÔN TẬP TIẾNG VIỆT
Phân biệt số từ, lượng từ, chỉ từ? Cho ví dụ?
TIẾT 67: ÔN TẬP TIẾNG VIỆT
Bài tập 1: Thi tìm nhanh các từ láy:
Nhóm1: Miêu tả tiếng nói
ví dụ: ồm ồm.
Nhóm2: Miêu tả tiếng cười
ví dụ: khanh khách.
Nhóm 3: Miêu tả dáng điệu
ví dụ: lom khom.
TIẾT 67: ÔN TẬP TIẾNG VIỆT
I.Ôn tập:
II. Luyện tập:
Bài tập 2: Tìm các danh từ, động từ, tính từ trong đoạn văn sau:
“Hùng Vương thứ 18 có một người con gái tên là Mị Nương, người đẹp như hoa, tính nết hiền dịu. Vua cha yêu thương nàng hết mực, muốn kén cho con một người chồng xứng đáng.”
(Sơn Tinh Thuỷ Tinh)
I. Ôn tập :
II. Luy?n t?p:
Nhóm 1: Tìm các danh từ.
Nhóm 2: Tìm các động từ.
Nhóm 3: Tìm các tính từ.
TIẾT 67: ÔN TẬP TIẾNG VIỆT
Bài tập 2: Tìm các danh từ, động từ, tính từ trong đoạn văn sau:
“Hùng Vương thứ 18 có một người con gái tên là Mị Nương, người đẹp như hoa, tính nết hiền dịu. Vua cha yêu thương nàng hết mực, muốn kén cho con một người chồng xứng đáng.”
(Sơn Tinh, Thuỷ Tinh)
II. Luy?n t?p:
TIẾT 67: ÔN TẬP TIẾNG VIỆT
Bài tập 3:
Nhóm 1: Xếp cụm động từ sau vào mô hình cụm động từ:
“ yêu thương nàng hết mực”
I. Ôn tập :
II. Luy?n t?p:
Nhóm 2: Xếp cụm tính từ sau vào mô hình cụm tính từ:
“đẹp như hoa”
Nhóm 3: Xếp cụm danh từ sau vào mô hình cụm danh từ:
“ một người chồng thật xứng đáng”.
TIẾT 67: ÔN TẬP TIẾNG VIỆT
Mô hình cụm tính từ
Mô hình cụm động từ
Mô hình cụm danh từ
TIẾT 67: ÔN TẬP TIẾNG VIỆT
HƯỚNG DẪN HỌC Ở NHÀ
1)Văn học: -Hệ thống văn bản văn học dân gian theo bảng sau:
-Kể lại một số truyện em thích
2) Tiếng Việt: -Ôn lại các kiến thức Tiếng Việt đã học
-Làm lại các bài tập trong SGK sau mỗi bài
3) Tập làm văn:
Ôn tập về giao tiếp, văn bản và phương thức biểu đạt.
Ôn tập văn tự sự:
+Đặc điểm của văn tự sự (khái niệm, sự việc, nhân vật, ngôi kể,…trong văn tự sự)
+ Cách làm bài văn kể chuyện đời thường, kể chuyện tưởng tượng.
Vận dụng: +Kể về một người thân của em?
+Đóng vai bà đỡ Trần, kể lại truyện “Con hổ có nghĩa”.
xin chân thành cảm ơn quý thầy cô và các em
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Huỳnh Thị Tố Quyên
Dung lượng: | Lượt tài: 2
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)