Bài 17. Ôn tập Tiếng Việt

Chia sẻ bởi nguyễn tám | Ngày 09/05/2019 | 67

Chia sẻ tài liệu: Bài 17. Ôn tập Tiếng Việt thuộc Ngữ văn 6

Nội dung tài liệu:

Câu 2: Xác định chủ ngữ, vị ngữ trong các câu sau. Cho biết những câu trần thuật đơn ấy được dùng để làm gì?
a) Hoa cúc nở vàng vào mùa thu.
b) Những lúc ngồi bên bàn học, tôi chỉ muốn gục xuống khóc.
c) Kiều Phương là cô bé rất thông minh.
Kiểm tra bài cũ:
Câu 1: Câu trần thuật đơn là gì?
=> Câu miêu tả
=> Câu đánh giá
=> Câu kể
CÂU TRẦN THUẬT ĐƠN CÓ TỪ LÀ
Tiết : 112
Ví dụ 1:
a) Bà đỡ Trần là người huyện Đông Triều.
(Vũ Trinh)
b) Truyền thuyết là loại truyện dân gian kể về các nhân vật và

sự kiện có liên quan đến lịch sử thời quá khứ, thường có yếu tố tưởng tượng, kì ảo.
(Theo Ngữ văn 6, tập một)
c) Ngày thứ năm trên đảo Cô Tô là một ngày trong trẻo, sáng sủa.
(Nguyễn Tuân)
d) Bạn Lan là lớp trưởng
CN
VN
CN
CN
CN
VN
VN
VN
Ví dụ 2:
a) Hạnh phúc là đấu tranh.

b) Mục tiêu của chúng tôi là cố gắng đạt điểm 10.
c)
d) Dế Mèn trêu chị Cốc là dại.
CN
VN
CN
CN
VN
VN
Chăm tập thể dục là rất tốt cho sức khỏe
CN
VN
Ví dụ 2:
a) Hạnh phúc là đấu tranh.

b) Mục tiêu của chúng tôi là cố gắng đạt điểm 10.
c) Chăm tập thể dục là rất tốt cho sức khỏe
e) Dế Mèn trêu chị Cốc là dại.
CN
VN
CN
CN
VN
VN
(Động từ)
(Cụm động từ)
(Cụm tính từ)
(Tính từ)
CN
VN


a/ Bà đỡ Trần không phải là ngưu?i huyện Đông Triều.

=>

b/ Truyền thuyết không phải là loại truyện dân gian kể về các . . . .

=>
c/ Ngày thứ năm trên đảo Cô Tô chuưa phải là một ngày trong trẻo, sáng sủa.

=>
d/ Dế Mèn trêu chị Cốc không phải là dại.

=>
Không phải + là + cụm danh từ
Không phải + là + tính từ
Chưua phải + là + cụm danh từ
Không phải + là + cụm danh từ
?Chọn những từ hoặc cụm từ phủ định thích hợp cho sau
đây:Không, không phải, chuaư, chuưa phải, điền vào truước vị
ngữ của các câu bên duưới:
So sánh câu trần thuật đơn và câu trần thuật đơn có từ là:

* Ghi nhớ: SGK/101
- Về ý nghĩa : Câu trần thuật đơn được dùng để
giới thiệu, tả hoặc kể về một sự vật, sự việc hay để
nêu một ý kiến.
- Về cấu tạo : Câu trần thuật đơn do một cụm
chủ - vị tạo thành.

Bài học
Trong câu trần thuật đơn có từ là:
- Vị ngữ thường do từ là kết hợp với danh từ (cụm danh từ) tạo thành. Ngoài ra, tổ hợp từ là với động từ (cụm động từ) hoặc tính từ (cụm tính từ),…cũng có thể làm vị ngữ.
- Khi biểu thị ý phủ định, nó kết hợp với các cụm từ không phải, chưa phải.
Có một số kiểu câu trần thuật đơn có từ là đáng chú ý như sau:
Câu định nghĩa
Câu giới thiệu
Câu miêu tả
Câu đánh giá
Bài tập nhanh:
Câu dưới đây có được xem là câu trần thuật đơn có từ là hay không?
Tôi gọi Kiều Phương là Mèo.
Lưu ý:
CN
VN
P1
P2
Không phải bất kỳ câu nào có từ là đều gọi là câu trần thuật đơn có từ là.
=> Không phải là câu trần thuật đơn có từ là
ĐT







Là người ở đâu ?
Câu miêu tả
Là loại truyện gì ?
Là làm sao ?
Giới thiệu quê quán của sự vật, hiện tượng.
Trình bày cách hiểu về sự vật, hiện tượng, sự vật.
Miêu tả đặc điểm, trạng thái của sự vật, hiện tượng.
Câu giới thiệu
Câu định nghĩa
Là một ngày như thế nào ?
Thể hiện sự đánh giá đối với sự vật, hiện tượng.
Câu đánh giá
A) Bà đỡ Trần là người huyện Đông Triều.
B) Truyền thuyết là loại truyện dân gian kể về các nhân vật và sự kiện có liên quan đến lịch sử thời quá khứ, thường có yếu tố tưởng tượng, kì ảo.
C) Ngày thứ năm trên đảo Cô Tô là một ngày trong trẻo, sáng sủa.
D) Dế Mèn trêu chị Cốc là dại.


a) Câu giới thiệu
d) Câu định nghĩa.
c) Câu miêu tả
b) Câu đánh giá
Bài tập nhanh :
Nối thông tin ở cột A với mỗi thông tin ở cột B
sao cho phù hợp :

Câu 1: Câu trần thuật đơn :
A.Là loại câu do một cụm C-V tạo thành.
B. Là loại câu do nhiều cụm C-V tạo thành, dùng để tả, kể, giới thiệu, nêu ý kiến.
C. Là loại câu do một cụm C-V tạo thành, dùng để kể, tả, giới thiệu, nêu ý kiến.
D.Là loại câu do một cụm C-V tạo thành dùng để hỏi.
Bài tập trắc nghiệm
Câu 2:Câu “Trường em là trường THCS Tam Phước” là kiểu câu gì?
Câu trần thuật đơn
Câu nghi vấn
Câu cảm thán
Câu cầu khiến


a) Hoán dụ là gọi tên sự vật, hiện tượng, khái niệm bằng tên của một sự vật, hiện tượng, khái niệm khác có quan hệ gần gũi với nó nhằm tăng sức gợi hình, gợi cảm cho sự diễn đạt.
(Ngữ văn 6, tập hai)
b) Người ta gọi chàng là Sơn Tinh
(Sơn Tinh, Thủy Tinh)
c) Bồ các là bác chim ri
Chim ri là dì sáo sậu
Sáo sậu là cậu sáo đen
Sáo đen là em tu hú
Tu hú là chú bồ các.
(Đồng dao)

Bài tập : Tìm câu trần thuật đơn có từ “là” trong những câu dưới đây - Xác định chủ ngữ, vị ngữ - Cho biết các câu ấy thuộc những kiểu nào.
Bài tập
Đọc và xác định yêu cầu của bài tập
Các bưu?c
B­ước 1: T×m c©u trÇn thuËt ®¬n cã tõ lµ
Bưuớc 3: Cho biết câu ấy thuộc kiểu câu
trần thuật đơn nào?
Bưuớc 2: Xác định chủ ngữ và vị ngữ của các câu
trần thuật đơn có từ là
a) Hoán dụ là gọi tên sự vật, hiện tượng, khái niệm bằng tên của một

sự vật, hiện tượng, khái niệm khác có quan hệ gần gũi với nó nhằm tăng sức gợi hình, gợi cảm cho sự diễn đạt.

b) Người ta gọi chàng là Sơn Tinh.




c. Bồ các là bác chim ri

Chim ri là dì sáo sậu

Sáo sậu là cậu sáo đen
CN
VN
Câu định nghĩa
CN
VN
CN
VN
CN
VN
Câu giới thiệu
CN
VN
P1
P2
Không phải là câu trần thuật đơn có từ là
ĐT
Bài tập 1,2
Viết một đoạn văn từ bốn đến sáu câu tả một người bạn của em, trong đoạn văn có ít nhất một câu trần thuật đơn có từ là. Nêu tác dụng của câu trần thuật đơn có từ là trong đoạn văn.
Lan là bạn thân nhất của em. Bạn Lan học rất giỏi. Năm nào, bạn ấy cũng là học sinh xuất sắc. Em rất thán phục bạn và hứa sẽ phấn đấu học giỏi như bạn Lan.
Bài tập 3
* Yêu cầu: Dựa vào hình ảnh cho sẵn hãy tạo lập các câu trần thuật đơn ?
Đặt câu trần thuật đơn có từ là tương ứng với nội dung của từng bức tranh
Lượm là chú bé làm nhiệm vụ liên lạc.
Lượm là chú bé có hình dáng nhỏ nhắn.
Lượm là chú bé dũng cảm.
=> Câu giới thiệu
=> Câu đánh giá
=> Câu miêu tả
HƯỚNG DẪN HỌC Ở NHÀ:
Học bài: + Đặc điểm câu trần thuật đơn có từ “là”.
+ Các kiểu câu trần thuật đơn có từ “là”
Bài tập: + Hoàn thành các bài tập SGK.
+ Viết đoạn văn từ năm đến 7 câu tả một người
bạn thân của em, trong đoạn văn có ít nhất một câu
trần thuật đơn có từ “là”. Nêu tác dụng của câu trần
thuật đơn có từ “là” trong đoạn văn.
- Chuẩn bị bài học: Câu trần thuật đơn không có từ “là”
29
Củng cố
a) Bà đỡ Trần là người huyện Đông Triều.
b) Truyền thuyết là loại truyện dân gian kể về các nhân vật và

sự kiện có liên quan đến lịch sử thời quá khứ, thường có yếu tố tưởng tượng, kì ảo.
c) Ngày thứ năm trên đảo Cô Tô là một ngày trong trẻo, sáng sủa.
CN
VN
CN
CN
CN
VN
VN
VN
(Cụm danh từ)
(Cụm danh từ)
(Cụm danh từ)
(Danh từ)
Ví dụ 1:
d) Nam là lớp trưởng.
VN
CN
VN
VN
CN
VN
CN
VN
CN
VN
CN
VN
VN
CN
VN
CN
VN
CN
VN
b) Truyền thuyết là loại truyện dân gian kể về các nhân vật và

sự kiện có liên quan đến lịch sử thời quá khứ, thường có yếu tố tưởng tượng, kì ảo.
CN
VN
CN
VN
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: nguyễn tám
Dung lượng: | Lượt tài: 1
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)