Bài 17. Ôn tập Tiếng Việt
Chia sẻ bởi Nguyễn Thị Thu Vân |
Ngày 21/10/2018 |
28
Chia sẻ tài liệu: Bài 17. Ôn tập Tiếng Việt thuộc Ngữ văn 6
Nội dung tài liệu:
Nhiệt liệt chào mừng
quý thầy cô về dự
tiết học hôm nay
TRU?NG THCS CHU VAN AN
T?: VAN
GV: NGUY?N TH? THU VN
Kiểm tra bài cũ:
1/Thế nào là tính từ?
2/ Dòng nào sau đây chưa phải là một cụm tính từ có đầy đủ cấu trúc ba phần?
a) vẫn còn khỏe mạnh lắm
b) rất chăm chỉ làm lụng
c) còn trẻ
d) đang sung sức như thanh niên
Ôn tập phần
Tiếng Việt
Tiết 66
I. Từ xét về mặt cấu tạo
Câú tạo từ
Từ do một tiếng tạo thành
Từ do hai tiếng trở lên tạo thành
Từ do hai tiếng trở lên có quan hệ với nhau về nghĩa tạo thành
Từ thường do hai tiếng có quan hệ với nhau về âm, vần hay thanh tạo thành .
II. Từ xét về mặt nghĩa
Nghĩa của từ
III. Từ xét về mặt nguồn gốc
Phân loại từ theo nguồn gốc
Là nh?ng từ do người Việt sáng tạo ra để gọi tên sự vật, hiện tượng, hành động, đặc điểm.
Từ dùng của tiếng nước ngoài để biểu thị nh?ng sự vật,hiện tượng, đặc điểm. mà tiếng Việt chưa có từ thích hợp để biểu thị.
IV. Lỗi dùng từ
Lỗi dùng từ
V. Từ loại và cụm từ
Từ loại và cụm từ
Danh tõ
động từ
TÝnh tõ
Sè tõ
Chỉ từ
Lượng từ
Cụm
động từ
Cụm
danh từ
Cụm
tính từ
Là từ chỉ người, vật, hiện tượng, khái niệm
Thường làm chủ ng?, vị ng? ( có từ "là").
Kết hợp với số từ ,lượng từ ở trước;
Kết hợp với chỉ từ ở phía sau
Tổ hợp từ gồm danh từ và các từ ng? phụ thuộc nó.
Là nh?ng từ chỉ hành động,trạng thái của sự vật.
Thường kết hợp với " đã,sẽ ,đang,cũng ,hãy,chớ, đừng".
Chức vụ: vị ng?, chủ ng?
Tổ hợp từ gồm động từ và các từ ng? phụ thuộc nó.
Là nh?ng từ chỉ đặc điểm,tính chất của sự vật,hành động,trạng thái..
Thường kết hợp với " đã, sẽ, đang,cũng,vẫn"; kết hợp với "hãy ,chớ, đừng" hạn chế.
Chức vụ: vị ng?, chủ ng?
Tổ hợp từ gồm tính từ và các từ ng? phụ thuộc nó.
Là từ chỉ số lượng và số thứ tự của sự vật.
Là từ chỉ lượng ít hay nhiều của sự vật.
Là từ trỏ vào sự vật nhằm xác định vị trí của sự vật trong không gian hoặc trong thời gian.
B. Luyện tập :
1: Phát triển cụm động từ, cụm danh từ sau thành câu ; xác định chức năng của các cụm từ đó trong câu.
- dang g?t
- thành phố mình
2. Xột ? d?c di?m c?u t?o, cỏc t?: chan nuụi, bỏnh chung, bỏnh gi?y thu?c lo?i no?
A. T? don
B. T? ph?c
C. T? ph?c - lỏy (t? lỏy)
D. T? ph?c - ghộp (t? ghộp)
3. Phõn bi?t t? ghộp v t? lỏy trong s? cỏc t? sau?
Chu?n chu?n, nh mỏy, xe d?p, tr?ng tr?t, s?ch snh sanh.
Dỏp ỏn: T? ghộp: nh mỏy, xe d?p
T? lỏy: Chu?n chu?n, s?ch snh sanh, tr?ng tr?t.
4/. Trong các câu sau, ở câu nào từ “ăn” được sử dụng với nghĩa gốc?
A. Mặt hàng này đang ăn khách
B. Hai chiếc tàu lớn đang ăn than
C. Cả nhà đang ăn cơm
D. Chị ấy rất ăn ảnh
5/. Trong các từ ngữ sau, từ ngữ nào không phải là từ mượn tiếng Hán?
A. Uyên ương
B. Uyên bác
C. Uyên thâm
D. Xà phòng
6/. Câu nào sau đây mắc lỗi dùng từ
A. Anh ta là một kẻ tính khí nhỏ nhoi
B. Một cuốn sách nhỏ nhoi
C. Chị ấy có thân hình nhỏnhắn
D. Bác ấy là một người nói năng nhỏ nhẹ
7. Dòng nào sau đây là cụm động từ?
A. Cái máng lợn cũ kĩ
B. Một cái móng lợn sứt mẻ
C. Đang đập vỡ một cái máng lợn
D. Một cái máng lợn vỡ
8. Dòng nào sau đây không chứa lượng từ?
A. Từng nét chữ xinh xinh thẳng hàng
B. Ở nhà nhất mẹ nhì con
C. Những ngày không gặp nhau
D. Mỗi ngày em một lớn khôn
9/ Nêu suy nghĩ của em về bà mẹ thầy Mạnh Tử trong truyện "Mẹ hiền dạy con" bằng một đoạn văn ngắn, gạch chân dưới danh từ, động từ, tính từ, số từ, lượng từ, chỉ từ.
10. Viết chính tả một đoạn văn sau:
Ngày mùa quê em thật rộn ràng, nô nức và khẩn trương. Từ sáng tinh mơ, bà con nông dân nhà nào nhà nấy, vợ chồng con cái tấp nập ra đồng. Trên cánh đồng lúa chín vàng suộm, tiếng liềm, hái đưa xoèn xoẹt. Hàng hàng nón trắng lấp lánh .
Mùa thơm của rơm, của lúa nồng nàn.
IV. Bài tập về nhà :
Học bài . Hoàn thành bài tập .
Cảm ơn các thầy cô giáo
Chỳc cỏc em h?c sinh cham ngoan h?c gi?i!
VỀ DỰ GIỜ THĂM LỚP
chúc các em học giỏi
quý thầy cô về dự
tiết học hôm nay
TRU?NG THCS CHU VAN AN
T?: VAN
GV: NGUY?N TH? THU VN
Kiểm tra bài cũ:
1/Thế nào là tính từ?
2/ Dòng nào sau đây chưa phải là một cụm tính từ có đầy đủ cấu trúc ba phần?
a) vẫn còn khỏe mạnh lắm
b) rất chăm chỉ làm lụng
c) còn trẻ
d) đang sung sức như thanh niên
Ôn tập phần
Tiếng Việt
Tiết 66
I. Từ xét về mặt cấu tạo
Câú tạo từ
Từ do một tiếng tạo thành
Từ do hai tiếng trở lên tạo thành
Từ do hai tiếng trở lên có quan hệ với nhau về nghĩa tạo thành
Từ thường do hai tiếng có quan hệ với nhau về âm, vần hay thanh tạo thành .
II. Từ xét về mặt nghĩa
Nghĩa của từ
III. Từ xét về mặt nguồn gốc
Phân loại từ theo nguồn gốc
Là nh?ng từ do người Việt sáng tạo ra để gọi tên sự vật, hiện tượng, hành động, đặc điểm.
Từ dùng của tiếng nước ngoài để biểu thị nh?ng sự vật,hiện tượng, đặc điểm. mà tiếng Việt chưa có từ thích hợp để biểu thị.
IV. Lỗi dùng từ
Lỗi dùng từ
V. Từ loại và cụm từ
Từ loại và cụm từ
Danh tõ
động từ
TÝnh tõ
Sè tõ
Chỉ từ
Lượng từ
Cụm
động từ
Cụm
danh từ
Cụm
tính từ
Là từ chỉ người, vật, hiện tượng, khái niệm
Thường làm chủ ng?, vị ng? ( có từ "là").
Kết hợp với số từ ,lượng từ ở trước;
Kết hợp với chỉ từ ở phía sau
Tổ hợp từ gồm danh từ và các từ ng? phụ thuộc nó.
Là nh?ng từ chỉ hành động,trạng thái của sự vật.
Thường kết hợp với " đã,sẽ ,đang,cũng ,hãy,chớ, đừng".
Chức vụ: vị ng?, chủ ng?
Tổ hợp từ gồm động từ và các từ ng? phụ thuộc nó.
Là nh?ng từ chỉ đặc điểm,tính chất của sự vật,hành động,trạng thái..
Thường kết hợp với " đã, sẽ, đang,cũng,vẫn"; kết hợp với "hãy ,chớ, đừng" hạn chế.
Chức vụ: vị ng?, chủ ng?
Tổ hợp từ gồm tính từ và các từ ng? phụ thuộc nó.
Là từ chỉ số lượng và số thứ tự của sự vật.
Là từ chỉ lượng ít hay nhiều của sự vật.
Là từ trỏ vào sự vật nhằm xác định vị trí của sự vật trong không gian hoặc trong thời gian.
B. Luyện tập :
1: Phát triển cụm động từ, cụm danh từ sau thành câu ; xác định chức năng của các cụm từ đó trong câu.
- dang g?t
- thành phố mình
2. Xột ? d?c di?m c?u t?o, cỏc t?: chan nuụi, bỏnh chung, bỏnh gi?y thu?c lo?i no?
A. T? don
B. T? ph?c
C. T? ph?c - lỏy (t? lỏy)
D. T? ph?c - ghộp (t? ghộp)
3. Phõn bi?t t? ghộp v t? lỏy trong s? cỏc t? sau?
Chu?n chu?n, nh mỏy, xe d?p, tr?ng tr?t, s?ch snh sanh.
Dỏp ỏn: T? ghộp: nh mỏy, xe d?p
T? lỏy: Chu?n chu?n, s?ch snh sanh, tr?ng tr?t.
4/. Trong các câu sau, ở câu nào từ “ăn” được sử dụng với nghĩa gốc?
A. Mặt hàng này đang ăn khách
B. Hai chiếc tàu lớn đang ăn than
C. Cả nhà đang ăn cơm
D. Chị ấy rất ăn ảnh
5/. Trong các từ ngữ sau, từ ngữ nào không phải là từ mượn tiếng Hán?
A. Uyên ương
B. Uyên bác
C. Uyên thâm
D. Xà phòng
6/. Câu nào sau đây mắc lỗi dùng từ
A. Anh ta là một kẻ tính khí nhỏ nhoi
B. Một cuốn sách nhỏ nhoi
C. Chị ấy có thân hình nhỏnhắn
D. Bác ấy là một người nói năng nhỏ nhẹ
7. Dòng nào sau đây là cụm động từ?
A. Cái máng lợn cũ kĩ
B. Một cái móng lợn sứt mẻ
C. Đang đập vỡ một cái máng lợn
D. Một cái máng lợn vỡ
8. Dòng nào sau đây không chứa lượng từ?
A. Từng nét chữ xinh xinh thẳng hàng
B. Ở nhà nhất mẹ nhì con
C. Những ngày không gặp nhau
D. Mỗi ngày em một lớn khôn
9/ Nêu suy nghĩ của em về bà mẹ thầy Mạnh Tử trong truyện "Mẹ hiền dạy con" bằng một đoạn văn ngắn, gạch chân dưới danh từ, động từ, tính từ, số từ, lượng từ, chỉ từ.
10. Viết chính tả một đoạn văn sau:
Ngày mùa quê em thật rộn ràng, nô nức và khẩn trương. Từ sáng tinh mơ, bà con nông dân nhà nào nhà nấy, vợ chồng con cái tấp nập ra đồng. Trên cánh đồng lúa chín vàng suộm, tiếng liềm, hái đưa xoèn xoẹt. Hàng hàng nón trắng lấp lánh .
Mùa thơm của rơm, của lúa nồng nàn.
IV. Bài tập về nhà :
Học bài . Hoàn thành bài tập .
Cảm ơn các thầy cô giáo
Chỳc cỏc em h?c sinh cham ngoan h?c gi?i!
VỀ DỰ GIỜ THĂM LỚP
chúc các em học giỏi
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Nguyễn Thị Thu Vân
Dung lượng: |
Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)