Bài 17. Ôn tập Tiếng Việt

Chia sẻ bởi Nguyễn Thanh An | Ngày 21/10/2018 | 24

Chia sẻ tài liệu: Bài 17. Ôn tập Tiếng Việt thuộc Ngữ văn 6

Nội dung tài liệu:

ÔN TẬP TIẾNG VIỆT
Hướng dẫn ghi bài:
Phần ghi bài là phần có biểu tượng sau:  ở đầu dòng.
Tuần 31
B. Tiếng Việt
I. Phó từ
1) Khái niệm:
2) Phân loại:
3) Vận dụng:
II. Các biện pháp tu từ
1) Khái niệm
2) Phân loại
3) Vận dụng
III. Câu
1) Các thành chính của câu:
2) Câu trần thuật đơn:
3) Câu trần thuật đơn có từ là:
Sơ đồ đồ khái quát
Tuần 31
B. Tiếng Việt
ÔN TẬP TIẾNG VIỆT
I. Phó từ
1) Khái niệm:
2) Phân loại:
3) Vận dụng:
II. Các biện pháp tu từ
1) Khái niệm
2) Phân loại
3) Vận dụng
III. Câu
1) Các thành chính của câu:
2) Câu trần thuật đơn:
3) Câu trần thuật đơn có từ là:
Tuần 31
B. Tiếng Việt
ÔN TẬP TIẾNG VIỆT
I. Phó từ
1) Khái niệm:
 Phó từ là những chuyên đi kèm với động từ và tính từ để bổ sung ý nghĩa cho động từ và tính từ.
2) Phân loại:
 Phó ừ chỉ quan hệ thời gian:
Vd: Mùa hè chưa đến.  chưa bổ sung nghĩa cho động từ đến.
Phó từ chỉ mức độ:
Vd: Bông hoa này rất đẹp. rất bổ sung nghĩa cho tính từ đẹp
Phó từ chỉ sự tiếp diễn tương tự:
Phó từ chỉ sự phủ định:
Phó từ chỉ kết quả và hướng:
phó từ chỉ sự cầu khiến:
Phó từ chỉ khả năng:
I. Phó từ
1) Khái niệm:
2) Phân loại:
3) Vận dụng:
II. Các biện pháp tu từ
1) Khái niệm
2) Phân loại
3) Vận dụng
III. Câu
1) Các thành chính của câu:
2) Câu trần thuật đơn:
3) Câu trần thuật đơn có từ là:
Tuần 31
B. Tiếng Việt
ÔN TẬP TIẾNG VIỆT
I. Phó từ
II. Các biện pháp tu từ
1) So sánh:
 Khái niệm: Là đối chiếu sự vật sự việc này với sự vật sự việc khác có nét tương đồng nhằm tăng sức gợi hình gợi cho sự diễn đạt.
2) Các kiểu so sánh:
So sánh ngang bằng:
Vd: Mùa hè //nắng như đổ lửa.  từ như thể hiện sự ngang bằng.
So sánh không ngang bằng:
Vd: Trăng đêm nay //sáng hơn trăng đêm qua.  từ hơn thể hiện sự không ngang bằng.

I. Phó từ
1) Khái niệm:
2) Phân loại:
3) Vận dụng:
II. Các biện pháp tu từ
1) Khái niệm
2) Phân loại
3) Vận dụng
III. Câu
1) Các thành chính của câu:
2) Câu trần thuật đơn:
3) Câu trần thuật đơn có từ là:
Tuần 31
B. Tiếng Việt
ÔN TẬP TIẾNG VIỆT
I. Phó từ
II. Các biện pháp tu từ
1) Nhân hoá:
 Khái niệm: Là gọi hoặc tả con vật, cây cối, đồ vật. . .bằng những từ ngữ được dùng để gọi hoặc tả người làm cho thế giới đồ vật, cây cối, loài vật, . . .trở nên gần gũi với con người biểu thị những suy nghĩ, tình cảm của con người.
2) Các kiểu nhân hoá:
Dùng những từ ngữ vốn gọi người để gọi vật.
Vd: Trong họ hàng nhà chổi thì cô bé Chổi Rơm // vào loại xinh xắn nhất.
Dùng những từ vốn chỉ hoạt động, tính chất của người để chỉ hoạt động, tính chất của vật.
Vd: Bến cảng // lúc nào cũng đông vui.
Trò chuỵên, xưng hô với vật như đối với người
Vd: Trâu ơi, ta // bảo trâu này [. . .]
I. Phó từ
1) Khái niệm:
2) Phân loại:
3) Vận dụng:
II. Các biện pháp tu từ
1) Khái niệm
2) Phân loại
3) Vận dụng
III. Câu
1) Các thành chính của câu:
2) Câu trần thuật đơn:
3) Câu trần thuật đơn có từ là:
Tuần 31
B. Tiếng Việt
ÔN TẬP TIẾNG VIỆT
I. Phó từ
II. Các biện pháp tu từ
1) Ẩn dụ:
 Khái niệm: Gọi tên sự vật, sự việc này bằng tên sự vật sự việc khác có nét tương đồng.
2) Các kiểu ẩn dụ:
Ẩn dụ hình thức
Vd:
Ẩn dụ cách thức
Vd:
 Ẩn dụ phẩm chất
Vd:
 Ẩn dụ chuyển đổi cảm giác
Vd:
I. Phó từ
1) Khái niệm:
2) Phân loại:
3) Vận dụng:
II. Các biện pháp tu từ
1) Khái niệm
2) Phân loại
3) Vận dụng
III. Câu
1) Các thành chính của câu:
2) Câu trần thuật đơn:
3) Câu trần thuật đơn có từ là:
Tuần 31
B. Tiếng Việt
ÔN TẬP TIẾNG VIỆT
I. Phó từ
II. Các biện pháp tu từ
1) Hoán dụ:
 Khái niệm: Gọi tên sự vật, sự việc này bằng tên sự vật sự việc khác có mối quan hệ gàn gũi.
2) Các kiểu hoán dụ:
Lấy dấu hiệu của sự vật để gọi sự vật
Vd:
Lấy vật chứa đựng để gọi vật bị chứa đựng
Vd:
 Lấy cái cụ thể để gọi cái trừu tượng
Vd:
I. Phó từ
1) Khái niệm:
2) Phân loại:
3) Vận dụng:
II. Các biện pháp tu từ
1) Khái niệm
2) Phân loại
3) Vận dụng
III. Câu
1) Các thành chính của câu:
2) Câu trần thuật đơn:
3) Câu trần thuật đơn có từ là:
Tuần 31
B. Tiếng Việt
ÔN TẬP TIẾNG VIỆT
I. Phó từ
II. Các biện pháp tu từ
III. Câu
1) Các thành chính của câu:
Câu có hai thành phần: Thành phần chính và thành phần phụ
Thành phần chính gồm: chủ ngữ và vị ngữ và bắt buộc phải có mặt trong câu.
Vd: Bạn Hà // rất siêng năng. (Chủ ngữ: bạn Hà; vị ngữ: rất siêng năng  thành phần chính của câu)
Thành phần phụ gồm: trạng ngữ, khởi ngữ, hô ngữ. . .các thành phần này không bắt buộc có mặt trong câu.
Vd: Buổi chiều, mẹ mình // đợi mình ở nhà. (trạng ngữ: buổi chiều  thành phần phụ, khi bỏ đi ý nghĩa của câu không thay đổi.)

I. Phó từ
1) Khái niệm:
2) Phân loại:
3) Vận dụng:
II. Các biện pháp tu từ
1) Khái niệm
2) Phân loại
3) Vận dụng
III. Câu
1) Các thành chính của câu:
2) Câu trần thuật đơn:
3) Câu trần thuật đơn có từ là:
Tuần 31
B. Tiếng Việt
ÔN TẬP TIẾNG VIỆT
I. Phó từ
II. Các biện pháp tu từ
III. Câu
1) Các thành chính của câu:
2) Câu trần thuật đơn:
Khái niệm: Là loại do một kết cấu C-V tạo thành dùng để kể, tả, giới thiệu hoặc đánh giá sự vật, sự việc.
Vd: Sáng nay, bầu trời // trong suốt như pha lê. dùng để tả.
Chủ ngữ: bầu trời; vị ngữ: trong suốt như pha lê; trạng ngữ: sáng nay.

I. Phó từ
1) Khái niệm:
2) Phân loại:
3) Vận dụng:
II. Các biện pháp tu từ
1) Khái niệm
2) Phân loại
3) Vận dụng
III. Câu
1) Các thành chính của câu:
2) Câu trần thuật đơn:
3) Câu trần thuật đơn có từ là:
Tuần 31
B. Tiếng Việt
ÔN TẬP TIẾNG VIỆT
I. Phó từ
II. Các biện pháp tu từ
III. Câu
1) Các thành chính của câu:
2) Câu trần thuật đơn:
3) Câu trần thuật đơn có từ là:
Khái niệm: Là loại câu mà vị ngữ có từ là kết hợp với danh từ, cụm danh từ.
Vd: Mẹ tôi // là giáo viên.  dùng để giới thiệu
Chủ ngữ: mẹ tôi; vị ngữ: là giáo viên.
Các loại câu trần thuật đơn có từ là:
+ Dùng để giới thiệu: Bà đỡ Trần // là người huyện Đông Triều.
+ Dùng để định nghĩa: Truyền thuyết // là loại truyện dân gian thường có yếu tố tưởng tượng kì ảo. . .
+ Dùng để miêu tả: Mẹ tôi // là giáo viên.
+ Dùng để đánh giá: Môn học ấy // rất là hay.
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Nguyễn Thanh An
Dung lượng: | Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)