Bài 17. Ôn tập Tiếng Việt
Chia sẻ bởi Nguyễn Thị Định |
Ngày 21/10/2018 |
20
Chia sẻ tài liệu: Bài 17. Ôn tập Tiếng Việt thuộc Ngữ văn 6
Nội dung tài liệu:
Chào mừng quý thầy, cô
về dự giờ lớp 7A2
GV: Nguyễn Thị Định
TRƯỜNG THCS NGUYỄN MINH NHỰT
Tiết 122:
ÔN TẬP TIẾNG VIỆT
I. Ôn tập lý thuyết:
CÁC KIỂU CÂU ĐƠN
Phân loại theo cấu tạo
Phân loại theo mục đích nói
Hãy nhắc lại
đặc điểm cấu tạo của câu đặc biệt.
Câu
đặc biệt
Câu
nghi vấn
Câu
trần thuật
Câu
bình thường
Câu
cầu khiến
Câu
cảm thán
Tiết 122: ÔN TẬP TIẾNG VIỆT HỌC KÌ II
Thảo luận nhóm (3’):
- Hãy cho biết các kiểu câu này dùng để làm gì?
- Mỗi kiểu câu có đặc điểm hình thức như thế nào?
Câu bình thường là câu có cấu tạo như thế nào?
1. Các kiểu câu đơn đã học:
Câu đặc biệt có những tác dụng gì?
Xác
định
thời
gian,
nơi
chốn
Liệt kê,
thông báo
về sự tồn
tại của sự
vật hiện
tượng
Bộc
lộ
cảm
xúc
Gọi
đáp
Dùng để
hỏi.
Dùng để
kể, tả, nêu
ý kiến,..
Dùng để
yêu cầu,
khuyên
bảo,..
Dùng để
bộc lộ
cảm xúc
Có đủ
CN,VN
Không cấu
tạo theo mô
hình CN,VN
I. Ôn tập lý thuyết:
VÍ DỤ:
- Câu nghi vấn: Bạn học thuộc bài chưa?
CÁC KIỂU CÂU ĐƠN
Phân loại theo cấu tạo
Phân loại theo mục đích nói
Câu
đặc biệt
Câu
nghi vấn
Câu
trần thuật
Câu
bình thường
Câu
cầu khiến
Câu
cảm thán
Tiết 122: ÔN TẬP TIẾNG VIỆT HỌC KÌ II
- Câu trần thuật: Lan học rất giỏi.
- Câu cầu khiến: Các bạn hãy giữ vệ sinh.
- Câu cảm thán: Ôi, mình vui quá!
- Câu bình thường:
Em rất thích học môn Văn.
Câu đặc biệt: Hỡi cha!
Hỡi mẹ! Hỡi xóm! Hỡi làng!
(Quan Âm Thị Kính)
VÍ DỤ:
1. Các kiểu câu đơn đã học:
I. Ôn tập lý thuyết:
Tiết 122: ÔN TẬP TIẾNG VIỆT HỌC KÌ II
1. Các kiểu câu đơn
2. Các dấu câu đã học
CÁC DẤU CÂU
Dấu phẩy
Dấu
chấm phẩy
Dấu
chấm lửng
Dấu
gạch ngang
Dấu
chấm
II. Luyện tập:
Xác định câu đặc biệt trong các đoạn trích sau:
Tiết 122: ÔN TẬP TIẾNG VIỆT HỌC KÌ II
Sắp mưa!
Sắp mưa!
Những con mối bay ra…
(Mưa, Trần Đăng Khoa)
c. Sớm. Chúng tôi tụ hội ở góc sân. Toàn những chuyện trẻ em.
Râm ran.
(Thằng ăn cắp - Nguyễn Công hoan)
b. Bà ấy múc cho nó một bát đầy.
Nó ăn.
Phù phù!
Nóng!
Xuỵt xoạt!
Cay!
Ngon quá!
Ai cũng yêu bụng, không ai để ý đến nó nữa.
Bài tập 2: Hãy lựa chọn dấu câu để điền vào chỗ trống thích hợp trong đoạn văn dưới đây :
Một tai họa đến mà đứa ích kỉ thì không thể biết trước được
Đó là Không trông thấy tôi nhưng chị Cốc đã trông thấy Dế
Choắt đang loay hoay trong cửa hang Chị Cốc liền quát lớn
Mày nói gì
Lạy chị em nói gì đâu
Rồi Dế Choắt lủi vào
Chối hả chối này chối này
Mỗi câu “ chối này” chị Cốc lại giáng một mỏ xuống.
(Tô Hoài, Dế Mèn phưu lưu kí)
:
.
(1)
(2)
(3)
,
(4)
.
(5)
:
(6)
-
(7)
?
(8)
-
(9)
,
!
(10)
(11)
.
(12)
-
(13)
?
(14)
!
(15)
!
Tiết 122: ÔN TẬP TIẾNG VIỆT HỌC KÌ II
II. Luyện tập:
Bài tập 3.
Câu 1: Đặc điểm nào sau đây là của câu đặc biệt?
A. Có đầy đủ chủ ngữ, vị ngữ.
S
C. Không cấu tạo theo mô hình chủ ngữ, vị ngữ
Đ
B. Có các từ nghi vấn.
S
D. Có thể vắng mặt chủ ngữ hoặc vị ngữ.
S
Câu 2: Trong các câu sau, câu nào là câu đặc biệt?
II. Luyện tập:
Bài tập 3.
B. Trăng lên.
A. Thật là ầm ĩ!
S
Đ
C. Đê vỡ rồi!
S
D. Dòng sông trăng gợn sóng.
S
Tiết 122: ÔN TẬP TIẾNG VIỆT HỌC KÌ II
II. Luyện tập:
Bài tập 3.
A. Gọi đáp.
B. Bộc lộ cảm xúc.
S
Đ
C. Liệt kê, thông báo về sự tồn tại của sự vật.
S
D. Xác định thời gian, nơi chốn diễn ra sự việc.
S
Tiết 122: ÔN TẬP TIẾNG VIỆT HỌC KÌ II
Câu 3: Câu đặc biệt “Ôi thật là một tấn kịch” có
tác dụng gì?
Câu 4: Câu đặc biệt nào sau đây có tác dụng xác định
thời gian, nơi chốn diễn ra sự việc nêu trong câu?
II. Luyện tập:
Bài tập 3.
A. Than ôi!
D. Gần một giờ đêm.
S
Đ
B. Ừ!
S
C. Có tiếng sột soạt.
S
Tiết 122: ÔN TẬP TIẾNG VIỆT HỌC KÌ II
1
Đáp án 1
Câu hỏi 1: Câu nào sau đây có đủ chủ ngữ, vị ngữ?
Nắng lên.
- Quên rồi!
Mai sẽ đi.
- Đúng quá!
2
N
A
N
G
L
E
N
2
Đáp án 2
Câu hỏi 2: “Câu đặc biệt dùng để liệt kê,……về sự tồn tại
của sự vật hiện tượng”. Từ nào còn thiếu trong câu trên?
T
H
O
N
G
B
A
O
3
Đáp án 3
Câu hỏi 3: Xét về cấu tạo, các câu sau thuộc kiểu câu nào?
“Văn chương sẽ là hình dung của sự sống muôn hình vạn
trạng. Chẳng những thế, văn chương còn sáng tạo ra sự
sống”.
B
I
N
H
T
H
U
O
N
G
4
Đáp án 4
Câu hỏi 4: Câu nào sau đây không phải là câu đặc biệt?
Trời xanh.
Đẹp quá!
Mùa xuân ơi!
- Tuyệt vời!
T
R
O
T
X
A
N
H
Hướng dẫn về nhà:
Học lại lý thuyết của tất cả những
bài vừa ôn trong tiết học này.
Làm lại những bài tập ở mỗi
bài này.
Chuẩn bị tiết ôn tập Tiếng Việt
(tt).
Tiết 122: ÔN TẬP TIẾNG VIỆT HỌC KÌ II
KÍNH CHÚC QUÝ THẦY CÔ MẠNH KHỎE!
CHÚC CÁC EM CHĂM NGOAN, HỌC GIỎI!
Tiết học đã hết
về dự giờ lớp 7A2
GV: Nguyễn Thị Định
TRƯỜNG THCS NGUYỄN MINH NHỰT
Tiết 122:
ÔN TẬP TIẾNG VIỆT
I. Ôn tập lý thuyết:
CÁC KIỂU CÂU ĐƠN
Phân loại theo cấu tạo
Phân loại theo mục đích nói
Hãy nhắc lại
đặc điểm cấu tạo của câu đặc biệt.
Câu
đặc biệt
Câu
nghi vấn
Câu
trần thuật
Câu
bình thường
Câu
cầu khiến
Câu
cảm thán
Tiết 122: ÔN TẬP TIẾNG VIỆT HỌC KÌ II
Thảo luận nhóm (3’):
- Hãy cho biết các kiểu câu này dùng để làm gì?
- Mỗi kiểu câu có đặc điểm hình thức như thế nào?
Câu bình thường là câu có cấu tạo như thế nào?
1. Các kiểu câu đơn đã học:
Câu đặc biệt có những tác dụng gì?
Xác
định
thời
gian,
nơi
chốn
Liệt kê,
thông báo
về sự tồn
tại của sự
vật hiện
tượng
Bộc
lộ
cảm
xúc
Gọi
đáp
Dùng để
hỏi.
Dùng để
kể, tả, nêu
ý kiến,..
Dùng để
yêu cầu,
khuyên
bảo,..
Dùng để
bộc lộ
cảm xúc
Có đủ
CN,VN
Không cấu
tạo theo mô
hình CN,VN
I. Ôn tập lý thuyết:
VÍ DỤ:
- Câu nghi vấn: Bạn học thuộc bài chưa?
CÁC KIỂU CÂU ĐƠN
Phân loại theo cấu tạo
Phân loại theo mục đích nói
Câu
đặc biệt
Câu
nghi vấn
Câu
trần thuật
Câu
bình thường
Câu
cầu khiến
Câu
cảm thán
Tiết 122: ÔN TẬP TIẾNG VIỆT HỌC KÌ II
- Câu trần thuật: Lan học rất giỏi.
- Câu cầu khiến: Các bạn hãy giữ vệ sinh.
- Câu cảm thán: Ôi, mình vui quá!
- Câu bình thường:
Em rất thích học môn Văn.
Câu đặc biệt: Hỡi cha!
Hỡi mẹ! Hỡi xóm! Hỡi làng!
(Quan Âm Thị Kính)
VÍ DỤ:
1. Các kiểu câu đơn đã học:
I. Ôn tập lý thuyết:
Tiết 122: ÔN TẬP TIẾNG VIỆT HỌC KÌ II
1. Các kiểu câu đơn
2. Các dấu câu đã học
CÁC DẤU CÂU
Dấu phẩy
Dấu
chấm phẩy
Dấu
chấm lửng
Dấu
gạch ngang
Dấu
chấm
II. Luyện tập:
Xác định câu đặc biệt trong các đoạn trích sau:
Tiết 122: ÔN TẬP TIẾNG VIỆT HỌC KÌ II
Sắp mưa!
Sắp mưa!
Những con mối bay ra…
(Mưa, Trần Đăng Khoa)
c. Sớm. Chúng tôi tụ hội ở góc sân. Toàn những chuyện trẻ em.
Râm ran.
(Thằng ăn cắp - Nguyễn Công hoan)
b. Bà ấy múc cho nó một bát đầy.
Nó ăn.
Phù phù!
Nóng!
Xuỵt xoạt!
Cay!
Ngon quá!
Ai cũng yêu bụng, không ai để ý đến nó nữa.
Bài tập 2: Hãy lựa chọn dấu câu để điền vào chỗ trống thích hợp trong đoạn văn dưới đây :
Một tai họa đến mà đứa ích kỉ thì không thể biết trước được
Đó là Không trông thấy tôi nhưng chị Cốc đã trông thấy Dế
Choắt đang loay hoay trong cửa hang Chị Cốc liền quát lớn
Mày nói gì
Lạy chị em nói gì đâu
Rồi Dế Choắt lủi vào
Chối hả chối này chối này
Mỗi câu “ chối này” chị Cốc lại giáng một mỏ xuống.
(Tô Hoài, Dế Mèn phưu lưu kí)
:
.
(1)
(2)
(3)
,
(4)
.
(5)
:
(6)
-
(7)
?
(8)
-
(9)
,
!
(10)
(11)
.
(12)
-
(13)
?
(14)
!
(15)
!
Tiết 122: ÔN TẬP TIẾNG VIỆT HỌC KÌ II
II. Luyện tập:
Bài tập 3.
Câu 1: Đặc điểm nào sau đây là của câu đặc biệt?
A. Có đầy đủ chủ ngữ, vị ngữ.
S
C. Không cấu tạo theo mô hình chủ ngữ, vị ngữ
Đ
B. Có các từ nghi vấn.
S
D. Có thể vắng mặt chủ ngữ hoặc vị ngữ.
S
Câu 2: Trong các câu sau, câu nào là câu đặc biệt?
II. Luyện tập:
Bài tập 3.
B. Trăng lên.
A. Thật là ầm ĩ!
S
Đ
C. Đê vỡ rồi!
S
D. Dòng sông trăng gợn sóng.
S
Tiết 122: ÔN TẬP TIẾNG VIỆT HỌC KÌ II
II. Luyện tập:
Bài tập 3.
A. Gọi đáp.
B. Bộc lộ cảm xúc.
S
Đ
C. Liệt kê, thông báo về sự tồn tại của sự vật.
S
D. Xác định thời gian, nơi chốn diễn ra sự việc.
S
Tiết 122: ÔN TẬP TIẾNG VIỆT HỌC KÌ II
Câu 3: Câu đặc biệt “Ôi thật là một tấn kịch” có
tác dụng gì?
Câu 4: Câu đặc biệt nào sau đây có tác dụng xác định
thời gian, nơi chốn diễn ra sự việc nêu trong câu?
II. Luyện tập:
Bài tập 3.
A. Than ôi!
D. Gần một giờ đêm.
S
Đ
B. Ừ!
S
C. Có tiếng sột soạt.
S
Tiết 122: ÔN TẬP TIẾNG VIỆT HỌC KÌ II
1
Đáp án 1
Câu hỏi 1: Câu nào sau đây có đủ chủ ngữ, vị ngữ?
Nắng lên.
- Quên rồi!
Mai sẽ đi.
- Đúng quá!
2
N
A
N
G
L
E
N
2
Đáp án 2
Câu hỏi 2: “Câu đặc biệt dùng để liệt kê,……về sự tồn tại
của sự vật hiện tượng”. Từ nào còn thiếu trong câu trên?
T
H
O
N
G
B
A
O
3
Đáp án 3
Câu hỏi 3: Xét về cấu tạo, các câu sau thuộc kiểu câu nào?
“Văn chương sẽ là hình dung của sự sống muôn hình vạn
trạng. Chẳng những thế, văn chương còn sáng tạo ra sự
sống”.
B
I
N
H
T
H
U
O
N
G
4
Đáp án 4
Câu hỏi 4: Câu nào sau đây không phải là câu đặc biệt?
Trời xanh.
Đẹp quá!
Mùa xuân ơi!
- Tuyệt vời!
T
R
O
T
X
A
N
H
Hướng dẫn về nhà:
Học lại lý thuyết của tất cả những
bài vừa ôn trong tiết học này.
Làm lại những bài tập ở mỗi
bài này.
Chuẩn bị tiết ôn tập Tiếng Việt
(tt).
Tiết 122: ÔN TẬP TIẾNG VIỆT HỌC KÌ II
KÍNH CHÚC QUÝ THẦY CÔ MẠNH KHỎE!
CHÚC CÁC EM CHĂM NGOAN, HỌC GIỎI!
Tiết học đã hết
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Nguyễn Thị Định
Dung lượng: |
Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)