Bài 17. Ôn tập Tiếng Việt
Chia sẻ bởi Lê Ngọc Hương |
Ngày 21/10/2018 |
26
Chia sẻ tài liệu: Bài 17. Ôn tập Tiếng Việt thuộc Ngữ văn 6
Nội dung tài liệu:
ÔN TẬP TIẾNG VIỆT
CẤU TẠO TỪ
TỪ ĐƠN
TỪ PHỨC
TỪ LÁY
TỪ GHÉP
Các tiếng có quan hệ
với nhau về âm
VD: Lao xao, rì rầm.
Các tiếng có quan hệ
với nhau về nghĩa
VD: Xe đạp, quyển vở
Là từ gồm có
một tiếng
Ví dụ: Bút, thước....
Là từ gồm có hai
hoặc nhiều tiếng
VD: Bút chì, thước kẻ...
I. LÝ THUYẾT
Từ là đơn vị ngôn ngữ nhỏ nhất dùng để đặt câu.
Bài tập 1: Hãy xác định các từ loại (từ đơn, từ ghép và từ láy) ở câu sau:
Thần dạy dân cách trồng trọt, chăn nuôi và cách ăn ở.
( Con Rồng, cháu Tiên)
II. LUYỆN TẬP
TĐ
TĐ
TĐ
TĐ
TĐ
TĐ
TL
TG
TG
Bài tập: Thi tìm nhanh các từ láy
Nhóm1: Miêu tả tiếng nói
ví dụ: ồm ồm.
Nhóm2: Miêu tả tiếng cười
ví dụ: khanh khách.
Nhóm 3: Miêu tả dáng điệu
ví dụ: lom khom.
NGHĨA CỦA TỪ
Là nội dung mà từ biểu thị
NGHĨA GỐC
NGHĨA CHUYỂN
Là nghĩa xuất hiện từ đầu
VD: Mùa xuân
Là nghĩa được hình thành
trên cơ sở của nghĩa gốc
VD: Tuổi xuân
Bài tập 2: Xác định nghĩa gốc và nghĩa chuyển của từ "xuân" trong các ví dụ sau:
Mùa xuân là tết trồng cây
Làm cho đất nước càng ngày càng xuân.
( Hồ Chí Minh)
Ngày xuân em hãy còn dài.
Xót tình máu mủ thay lời nước non. ( Truyện Kiều- Nguyễn Du)
Gốc
Chuyển
Chuyển
TỪ THUẦN ViỆT
TỪ MƯỢN
TỪ MƯỢN
CÁC NƯỚC
KHÁC
PHÂN LOẠI TỪ THEO NGUỒN GỐC
TỪ MƯỢN
TiẾNG HÁN
TỪ GỐC HÁN
TỪ HÁN VIỆT
Là những từ do nhân dân ta
tự sáng tạo ra
VD: Đàn bà, trẻ em,bàn đạp.
Là từ mượn tiếng
các nước khác
VD: Phụ nữ, nhi đồng, pê đan
Bài tập 3: Xác định từ mượn trong câu sau:
Chú bé vùng dậy, vươn vai một cái bỗng biến thành một tráng sĩ mình cao hơn trượng (…).
( Thánh Gióng)
HV
HV
LỖI DÙNG TỪ
LẶP TỪ
LẪN LỘN
CÁC TỪ
GẦN ÂM
DÙNG TỪ
KHÔNG
ĐÚNG
NGHĨA
XÁC ĐỊNH LỖI DÙNG TỪ TRONG CÁC CÂU SAU
Ngày mơi, lớp em đi thăm quan ở Suối Tiên.
Em bé tập tẹ nói chuyện.
Em vẽ con cá, em lại vẽ con cò, em tiếp tục vẽ
con gà và em vẽ con mèo.
TỪ LOẠI
DANH
TỪ
ĐỘNG
TỪ
TÍNH
TỪ
SỐ
TỪ
LƯỢNG
TỪ
CHỈ
TỪ
Là từ chỉ
đặc điểm
tinh chất
của
sự vật,
hành động
trạng thái
VD:
Xanh, đỏ,
vàng
Là từ chỉ
số lượng
và số
thứ tự
của
sự vật
VD:
Một, hai,
trăm.
Là những từ
chỉ lượng
ít hay
nhiều của
sự vật
VD:
Cả, những,
mọi.
Là những
từ dùng
để trỏ vào
sự vật
nhằm xác
định vị trí
của
sự vật
VD:
Này, kia,
ấy
Là những
từ chỉ
người, vật
hiện,
tượng,
khái niệm
VD:
Học sinh,
mưa, ẩn dụ
Là từ chỉ
hành động
trạng thái
của
sự vật
VD:
Chạy, đau,
buồn.
Bài tập 1: Tìm các danh từ, động từ, tính từ trong đoạn văn sau:
“Hùng vương thứ 18 có một người con gái tên là Mị Nương, người đẹp như hoa, tính nết hiền dịu. Vua cha yêu thương nàng hết mực, muốn kén cho con một người chồng xứng đáng.”
(Sơn Tinh Thuỷ Tinh)
CỤM TỪ
CỤM DANH TỪ
CỤM ĐỘNG TỪ
CỤM TÍNH TỪ
Là loại tổ hợp từ
do danh từ với
một số từ ngữ
phụ thuộc nó
tạo thành
Là loại tổ hợp từ
do động từ với
một số từ ngữ
phụ thuộc nó
tạo thành.
Là loại tổ hợp từ
do tính từ với
một số từ ngữ
phụ thuộc nó
tạo thành
Bài tập 2:
cụm động từ:
“ yêu thương nàng hết mực”
cụm tính từ:
“đẹp như hoa”
cụm danh từ:
“ một người chồng thật xứng đáng”.
Bài tập 1: Tìm các cụm danh từ, cụm động từ, cụm tính từ trong đoạn văn sau:
“Hùng vương thứ 18 có một người con gái tên là Mị Nương, người đẹp như hoa, tính nết hiền dịu. Vua cha yêu thương nàng hết mực, muốn kén cho con một người chồng xứng đáng.” (Sơn Tinh Thuỷ Tinh)
Mô hình cụm tính từ
Mô hình cụm động từ
Mô hình cụm danh từ
Phân biệt số từ, lượng từ, chỉ từ? Cho VD?
Bài tập 5: Viết một đoạn văn 8-10 câu, gạch chân dưới những cụm danh từ, động từ, tính từ
Hướng dẫn học bài ở nhà
1)Văn học: -Hệ thống văn bản văn học dân gian theo bảng sau:
2) Tiếng Việt: - Học thuộc tất cả các ghi nhớ
- Làm lại các bài tập ví dụ và phần luyện tập.
3) Tập làm văn Ôn tập văn tự sự:
+ Đặc điểm của văn tự sự (khái niệm, sự việc, nhân vật, ngôi kể,…trong văn tự sự)
+ Cách làm bài văn kể chuyện đời thường, kể chuyện tưởng tượng
CẤU TẠO TỪ
TỪ ĐƠN
TỪ PHỨC
TỪ LÁY
TỪ GHÉP
Các tiếng có quan hệ
với nhau về âm
VD: Lao xao, rì rầm.
Các tiếng có quan hệ
với nhau về nghĩa
VD: Xe đạp, quyển vở
Là từ gồm có
một tiếng
Ví dụ: Bút, thước....
Là từ gồm có hai
hoặc nhiều tiếng
VD: Bút chì, thước kẻ...
I. LÝ THUYẾT
Từ là đơn vị ngôn ngữ nhỏ nhất dùng để đặt câu.
Bài tập 1: Hãy xác định các từ loại (từ đơn, từ ghép và từ láy) ở câu sau:
Thần dạy dân cách trồng trọt, chăn nuôi và cách ăn ở.
( Con Rồng, cháu Tiên)
II. LUYỆN TẬP
TĐ
TĐ
TĐ
TĐ
TĐ
TĐ
TL
TG
TG
Bài tập: Thi tìm nhanh các từ láy
Nhóm1: Miêu tả tiếng nói
ví dụ: ồm ồm.
Nhóm2: Miêu tả tiếng cười
ví dụ: khanh khách.
Nhóm 3: Miêu tả dáng điệu
ví dụ: lom khom.
NGHĨA CỦA TỪ
Là nội dung mà từ biểu thị
NGHĨA GỐC
NGHĨA CHUYỂN
Là nghĩa xuất hiện từ đầu
VD: Mùa xuân
Là nghĩa được hình thành
trên cơ sở của nghĩa gốc
VD: Tuổi xuân
Bài tập 2: Xác định nghĩa gốc và nghĩa chuyển của từ "xuân" trong các ví dụ sau:
Mùa xuân là tết trồng cây
Làm cho đất nước càng ngày càng xuân.
( Hồ Chí Minh)
Ngày xuân em hãy còn dài.
Xót tình máu mủ thay lời nước non. ( Truyện Kiều- Nguyễn Du)
Gốc
Chuyển
Chuyển
TỪ THUẦN ViỆT
TỪ MƯỢN
TỪ MƯỢN
CÁC NƯỚC
KHÁC
PHÂN LOẠI TỪ THEO NGUỒN GỐC
TỪ MƯỢN
TiẾNG HÁN
TỪ GỐC HÁN
TỪ HÁN VIỆT
Là những từ do nhân dân ta
tự sáng tạo ra
VD: Đàn bà, trẻ em,bàn đạp.
Là từ mượn tiếng
các nước khác
VD: Phụ nữ, nhi đồng, pê đan
Bài tập 3: Xác định từ mượn trong câu sau:
Chú bé vùng dậy, vươn vai một cái bỗng biến thành một tráng sĩ mình cao hơn trượng (…).
( Thánh Gióng)
HV
HV
LỖI DÙNG TỪ
LẶP TỪ
LẪN LỘN
CÁC TỪ
GẦN ÂM
DÙNG TỪ
KHÔNG
ĐÚNG
NGHĨA
XÁC ĐỊNH LỖI DÙNG TỪ TRONG CÁC CÂU SAU
Ngày mơi, lớp em đi thăm quan ở Suối Tiên.
Em bé tập tẹ nói chuyện.
Em vẽ con cá, em lại vẽ con cò, em tiếp tục vẽ
con gà và em vẽ con mèo.
TỪ LOẠI
DANH
TỪ
ĐỘNG
TỪ
TÍNH
TỪ
SỐ
TỪ
LƯỢNG
TỪ
CHỈ
TỪ
Là từ chỉ
đặc điểm
tinh chất
của
sự vật,
hành động
trạng thái
VD:
Xanh, đỏ,
vàng
Là từ chỉ
số lượng
và số
thứ tự
của
sự vật
VD:
Một, hai,
trăm.
Là những từ
chỉ lượng
ít hay
nhiều của
sự vật
VD:
Cả, những,
mọi.
Là những
từ dùng
để trỏ vào
sự vật
nhằm xác
định vị trí
của
sự vật
VD:
Này, kia,
ấy
Là những
từ chỉ
người, vật
hiện,
tượng,
khái niệm
VD:
Học sinh,
mưa, ẩn dụ
Là từ chỉ
hành động
trạng thái
của
sự vật
VD:
Chạy, đau,
buồn.
Bài tập 1: Tìm các danh từ, động từ, tính từ trong đoạn văn sau:
“Hùng vương thứ 18 có một người con gái tên là Mị Nương, người đẹp như hoa, tính nết hiền dịu. Vua cha yêu thương nàng hết mực, muốn kén cho con một người chồng xứng đáng.”
(Sơn Tinh Thuỷ Tinh)
CỤM TỪ
CỤM DANH TỪ
CỤM ĐỘNG TỪ
CỤM TÍNH TỪ
Là loại tổ hợp từ
do danh từ với
một số từ ngữ
phụ thuộc nó
tạo thành
Là loại tổ hợp từ
do động từ với
một số từ ngữ
phụ thuộc nó
tạo thành.
Là loại tổ hợp từ
do tính từ với
một số từ ngữ
phụ thuộc nó
tạo thành
Bài tập 2:
cụm động từ:
“ yêu thương nàng hết mực”
cụm tính từ:
“đẹp như hoa”
cụm danh từ:
“ một người chồng thật xứng đáng”.
Bài tập 1: Tìm các cụm danh từ, cụm động từ, cụm tính từ trong đoạn văn sau:
“Hùng vương thứ 18 có một người con gái tên là Mị Nương, người đẹp như hoa, tính nết hiền dịu. Vua cha yêu thương nàng hết mực, muốn kén cho con một người chồng xứng đáng.” (Sơn Tinh Thuỷ Tinh)
Mô hình cụm tính từ
Mô hình cụm động từ
Mô hình cụm danh từ
Phân biệt số từ, lượng từ, chỉ từ? Cho VD?
Bài tập 5: Viết một đoạn văn 8-10 câu, gạch chân dưới những cụm danh từ, động từ, tính từ
Hướng dẫn học bài ở nhà
1)Văn học: -Hệ thống văn bản văn học dân gian theo bảng sau:
2) Tiếng Việt: - Học thuộc tất cả các ghi nhớ
- Làm lại các bài tập ví dụ và phần luyện tập.
3) Tập làm văn Ôn tập văn tự sự:
+ Đặc điểm của văn tự sự (khái niệm, sự việc, nhân vật, ngôi kể,…trong văn tự sự)
+ Cách làm bài văn kể chuyện đời thường, kể chuyện tưởng tượng
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Lê Ngọc Hương
Dung lượng: |
Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)