Bài 17. Ôn tập chương II và chương III

Chia sẻ bởi Võ Hoa Nam | Ngày 29/04/2019 | 31

Chia sẻ tài liệu: Bài 17. Ôn tập chương II và chương III thuộc Lịch sử 7

Nội dung tài liệu:

Ôn Tập
Kiểm tra bài cũ
Câu 1: Xã hội thời Lý có những tầng lớp nào? Đời sống của họ ra sao?
Gồm 3 tầng lớp:
+ Thống trị: Vua, quan lại, địa chủ… đầy đủ, sung sướng.
+ Bị trị: Nông dân, TTC… cực khổ, nộp tô, đóng thuế, đi lính
+ Tầng lớp thấp nhất là nô tì. Sống cực khổ, không có quyền
Câu 2: Giáo dục, văn hóa thời Lý phát triển ra sao?
Năm 1070 xây dựng văn Miếu.
Năm 1075 mở khoa thi đầu tiên để chọn quan lại.
Năm 1076 mở Quốc Tử giám
Văn học chữ Hán bước đầu phát triển
Đạo Phật phát triển.
Các loại hình văn hóa, nghệ thuật, kiến trúc và điêu khắc phát triển…
=> Mang đậm bản sắc dân tộc.
Ôn Tập
Nhóm 1
Thời gian tồn tại và kết thúc của xã hội phong kiến?
Các tầng lớp cơ bản của xã hội phong kiến thời trung đại?
HOẠT ĐỘNG NHÓM
Nhóm 2
Thể chế chính trị của nhà nước phong kiến phong kiến?
Quá trình hình thành quan hệ sản xuất tư bản chủ nghĩa trong lòng xã hội phong kiến ở châu âu?
Nhóm 4
Quá trình xây dựng nền kinh tế tự chủ của nước ta trong thời: Ngô – Đinh – Tiền Lê và thời Lý ? ( Nông nghiệp, thủ công nghiệp, thương nghiệp )
Nhóm 3
- Các triều vua tiền Lê và Lý : đã có những cuộc đấu tranh chống giặc ngoại xâm nào ?
Ý nghĩa các cuộc đấu tranh chống giặc ngoại xâm trong thời gian đó?
Ôn Tập
Nhóm 1
Thời gian hình thành và kết thúc:
Phương đông: TCN – giữa TK XIX.
Phương tây: TK V - TK XVI
Các giai cấp cơ bản:
Thống trị: Địa chủ, lãnh chúa phong kiến
Bị trị: Nông dân, nông nô, TTC...
Ôn Tập
Nhóm 2
Thể chế chính trị: Chế độ quân chủ.
Quá trính hình thành quan hệ sản xuất TBCN:
Kết quả của cuộc phát kiến địa lí
XH có sự phân hóa giàu nghèo.
Đội ngũ công nhân làm thuê. Bị bóc lột trở thành giai cấp vô sản.
=> QHSX Tư bản được hình thành.
Nhóm 3
Thời tiền Lê và Lý đều chống quân xâm lược Tống.
Ý nghĩa:
Là những thắng lợi vẻ vang của dân tộc.
Đập tan âm mưu xâm lược của quân Tống.
Nền tự chủ của đất nước, dân tộc được giữ vững.
Ôn Tập
Nhóm 4
Quá trình xây dựng nền kinh tế tự chủ:
Nông nghiệp: Vua quan tâm đến sản xuất nông nghiệp ( cày tịch điền ), làm thủy lợi, khai hoang, ban hành các đạo luật về nông nghiệp…
-> nông nghiệp liên tục được mùa.
Thủ công nghiệp: Các nghề thủ công nhà nước và trong nhân dân rất phát triển.
Thương nghiệp: Buôn bán trong nước phát triển, ngoài ra còn buôn bán, trao đổi với các nước láng giềng.
Ôn Tập
Câu 1: Thế chế chính trị của xã hội phong kiến là:
Cộng hòa
Quân chủ
XHCN
Quân chủ lập hiến.
Ôn Tập
CỦNG CỐ
Câu 2: Quá trình hình thành quan hệ sản xuất tư bản chủ nghĩa trong lòng xã hội phong kiến ở châu âu?
Quá trính hình thành quan hệ sản xuất TBCN:
Kết quả của cuộc phát kiến địa lí
XH có sự phân hóa giàu nghèo.
Đội ngũ công nhân làm thuê. Bị bóc lột trở thành giai cấp vô sản.
=> QHSX Tư bản được hình thành.

Ôn Tập
CỦNG CỐ

Câu 3: Ý nghĩa các cuộc đấu tranh chống giặc ngoại xâm trong thời Tiền Lê và Lý?

Ý nghĩa:
Là những thắng lợi vẻ vang của dân tộc.
Đập tan âm mưu xâm lược của quân Tống.
Nền tự chủ của đất nước, dân tộc được giữ vững.
Ôn Tập
CỦNG CỐ
DĂN DÒ
Học bài ôn tập
Xem lại nội dung những bài đã học.
Chào tạm biệt các em
Kính chào quý thầy cô
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Võ Hoa Nam
Dung lượng: | Lượt tài: 1
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)