Bài 17. Ôn tập chương II và chương III
Chia sẻ bởi Vũ Thế Mạnh |
Ngày 29/04/2019 |
35
Chia sẻ tài liệu: Bài 17. Ôn tập chương II và chương III thuộc Lịch sử 7
Nội dung tài liệu:
TIẾT 32
ÔN TẬP CHƯƠNG II VÀ CHƯƠNG III
Bài 17
NỘI DUNG CƠ BẢN
1. Thời Lý – Trần nhân ta phải đương đầu với các cuộc chiến tranh xâm lược nào? Thời gian, lực lượng quân xâm lược)
2. Các cuộc kháng chiến chống Tống thời Lý, chống Mông – Nguyên thời Trần:
- Thời gian bắt đầu, kết thúc của mỗi cuộc kháng chiến
- Đường lối chống giặc của mỗi cuộc kháng chiến
- Những tấm gương tiêu biểu của mỗi cuộc kháng chiến
- Một vài ví dụ về tinh thần đoàn kết trong mỗi cuộc kháng chiến của dân tộc
- Nguyên nhân thắng lợi và ý nghĩa lịch sử của những cuộc kháng chiến
1. Thời Lý – Trần nhân ta phải đương đầu với các cuộc chiến tranh xâm lược nào? (Thời gian, lực lượng quân xâm lược)
1. Thời Lý – Trần nhân ta phải đương đầu với các cuộc chiến tranh xâm lược nào? Thời gian, lực lượng quân xâm lược)
Chống quân xâm lược Tống
1075 - 1077
10 vạn bộ binh
Chống quân Mông Cổ lần 1
Chống quân Nguyên lần 2
Chống quân Nguyên lần 3
1258
1285
1287 - 1288
3 vạn bộ binh
50 vạn bộ binh
30 vạn bộ binh
ÔN TẬP CHƯƠNG II VÀ CHƯƠNG III
TIẾT 32
Bài 17
ÔN TẬP CHƯƠNG II VÀ CHƯƠNG III
TIẾT 32
Bài 17
2. Các cuộc kháng chiến chống Tống thời Lý, chống Mông – Nguyên thời Trần:
- Thời gian bắt đầu, kết thúc của mỗi cuộc kháng chiến
- Đường lối chống giặc của mỗi cuộc kháng chiến
- Những tấm gương tiêu biểu của mỗi cuộc kháng chiến
- Một vài ví dụ về tinh thần đoàn kết trong mỗi cuộc kháng chiến của dân tộc
1. Thời Lý – Trần nhân ta phải đương đầu với các cuộc chiến tranh xâm lược nào? Thời gian, lực lượng quân xâm lược)
THỂ LỆ: Mỗi nhóm chọn một gói câu hỏi. Mỗi câu trả lời đúng được 10 điểm. Câu nào không trả lời được thì dành cho nhóm khác
TRÒ CHƠI LỊCH SỬ
ÔN TẬP CHƯƠNG II VÀ CHƯƠNG III
TIẾT 32
Bài 17
2. Các cuộc kháng chiến chống Tống thời Lý, chống Mông – Nguyên thời Trần:
1. Thời Lý – Trần nhân ta phải đương đầu với các cuộc chiến tranh xâm lược nào? Thời gian, lực lượng quân xâm lược)
- Nguyên nhân thắng lợi và ý nghĩa lịch sử của những cuộc kháng chiến
- Sức mạnh đoàn kết các tầng lớp nhân dân.
- Tinh thần đoàn kết toàn dân
- Buộc nhà Tống phải bỏ âm mưu xâm lược Đại Việt
- Đập tan ý chí xâm lược của nhà Nguyên, bảo vệ độc lập chủ quyền dân tộc.
- Tài mưu lược của anh hùng Lý Thường Kiệt.
- Chiến lược chiến thuật tài tình của vua quan nhà Trần.
- Nền độc lập tự chủ được bảo vệ
- Củng cố khối đoàn kết toàn dân.
- Góp phần xây dựng truyền thống quân sự Việt Nam.
TIẾT 32
ÔN TẬP CHƯƠNG II VÀ CHƯƠNG III
Bài 17
Đáp án: Năm 1075
Thời gian bắt đầu của cuộc kháng chiến chống Tống thời
Lý từ năm nào?
Đáp án: Lý Thường Kiệt
Sự đoàn kết giữa triều đình với các dân tộc miền núi
được thể hiện rõ nét trong cuộc kháng chiến nào?
Đáp án: 1077
Câu nói “ngồi yên đợi giặc không bằng đem quân đánh
trước để chặn thế mạnh của giặc” là của ai?
Thời gian kết thúc của cuộc kháng chiến chống Tống
thời Lý vào năm nào?
Đáp án: Chống Tống
GÓI CÂU HỎI SỐ 1
Đáp án: Bạch Đằng
Chiến thắng nào tiêu biểu nhất trong cuộc kháng chiến
chống quân Nguyên ?
Đáp án: Triều Trần
Vị Vua cuối cùng của nhà Lý là:
Đáp án: Không làm tổn thương danh dự nước lớn
Chế độ Thái Thượng Hoàng được thực hiện vào triều đại nào?
Lý Thường Kiệt chủ động giảng hòa kết thúc chiến
tranh với nhà Tống nhằm mục đích gì?
Đáp án: Lý Chiêu Hoàng
Vị tướng trẻ tuổi nhất của quốc gia Đại Việt là ai?
Đáp án: Trần Quốc Toản
Tướng giặc nào hoảng sợ phải chui vào ống đồng chạy
thoát về nước?
Đáp án: Thoát Hoan
Đáp án: 1285
Cuộc kháng chiến chống quân Nguyên lần thứ hai diễn
ra vào năm nào?
Đáp án: Chống quân Nguyên
Đền Từ Hả thờ vị tướng nào?
Đáp án: Sát Thát
“Vườn không nhà trống” là chủ trương trong cuộc
kháng chiến nào?
Sự kiện nào thể hiện ý chí quyết chiến của quân đội
thời Trần?
Đáp án: Thân Cảnh Phúc
GÓI CÂU HỎI SỐ 2
Đáp án: Trần Quốc Tuấn
“Nếu bệ hạ muốn hàng giặc thì trước hãy chém đầu
thần rồi hãy hàng” là câu nói của ai?
Đáp án: Bạch Đằng
Tác phẩm nào được coi là bản Tuyên ngôn độc lập đầu
tiên của nước ta? Do ai sáng tác?
Đáp án: Hốt Tất Liệt
Con sông nào gắn liền với nhiều trận đánh nổi tiếng?
Câu nói “Không được cho Giao Chỉ là nước nhỏ mà
khinh thường” là của ai?
Nam quốc sơn hà – Lý Thường Kiệt
Thời gian diễn ra cuộc kháng chiến chống quân
Nguyên lần 3 là
Đáp án: 1287 - 1288
Quốc hiệu Đại Việt có từ năm nào?
Đáp án: 1054
Đáp án: Ngột Lương Hợp Thai
Vị tướng chỉ huy cuộc tấn công xâm lược Đại Việt của
quân Mông Cổ lần thứ nhất là
Đáp án: Năm 1285 – Thăng Long
Trên lá cờ của Trần Quốc Toản khi ra trận có thêu 6
chữ vàng. Đó là 6 chữ gì?
Đáp án: Trần Thủ Độ
Thời gian và địa điểm hội nghị của các bô lão
thời Trần thể hiện quyết tâm đánh giặc?
“Đầu thần chưa rơi xuống đất xin bệ hạ đừng lo” là
câu nói của ai?
Đáp án: Phá cường địch, báo Hoàng ân
GÓI CÂU HỎI SỐ 3
Đáp án: Trương Văn Hổ
Tướng giặc chỉ huy đoàn thuyền lương bị đánh đắm ở
cảng Vân Đồn là ai?
Đáp án: Như Nguyệt
Mục tiêu tấn công của quân ta khi tấn công sang nhà
Tống là
Đáp án: Vạn Kiếp
Phòng tuyến nào được lập trong cuộc kháng chiến chống
Tống thời Lý?
Nơi hội quân của Thoát Hoan và Ô Mã Nhi trong cuộc
xâm lược lần thứ ba là
Đáp án: Nơi tập trung quân lương
Tác giả của tác phẩm “Hịch tướng sĩ” là
Đáp án: Trần Quốc Tuấn
Đáp án: 1226
Nhà Trần được thành lập vào năm nào?
CHÚC CÁC BÁC DẠY TỐT NHÉ – CÓ GÌ THẮC MẮC VÀ CẦN GIÚP ĐỠ GỬI TIN NHẮN VÀO ĐỊA CHỈ MAIL [email protected] . EM CHUYÊN TƯ VẤN VÀ THIẾT KẾ GIÁO ÁN PPT ĐÂY.
ÔN TẬP CHƯƠNG II VÀ CHƯƠNG III
Bài 17
NỘI DUNG CƠ BẢN
1. Thời Lý – Trần nhân ta phải đương đầu với các cuộc chiến tranh xâm lược nào? Thời gian, lực lượng quân xâm lược)
2. Các cuộc kháng chiến chống Tống thời Lý, chống Mông – Nguyên thời Trần:
- Thời gian bắt đầu, kết thúc của mỗi cuộc kháng chiến
- Đường lối chống giặc của mỗi cuộc kháng chiến
- Những tấm gương tiêu biểu của mỗi cuộc kháng chiến
- Một vài ví dụ về tinh thần đoàn kết trong mỗi cuộc kháng chiến của dân tộc
- Nguyên nhân thắng lợi và ý nghĩa lịch sử của những cuộc kháng chiến
1. Thời Lý – Trần nhân ta phải đương đầu với các cuộc chiến tranh xâm lược nào? (Thời gian, lực lượng quân xâm lược)
1. Thời Lý – Trần nhân ta phải đương đầu với các cuộc chiến tranh xâm lược nào? Thời gian, lực lượng quân xâm lược)
Chống quân xâm lược Tống
1075 - 1077
10 vạn bộ binh
Chống quân Mông Cổ lần 1
Chống quân Nguyên lần 2
Chống quân Nguyên lần 3
1258
1285
1287 - 1288
3 vạn bộ binh
50 vạn bộ binh
30 vạn bộ binh
ÔN TẬP CHƯƠNG II VÀ CHƯƠNG III
TIẾT 32
Bài 17
ÔN TẬP CHƯƠNG II VÀ CHƯƠNG III
TIẾT 32
Bài 17
2. Các cuộc kháng chiến chống Tống thời Lý, chống Mông – Nguyên thời Trần:
- Thời gian bắt đầu, kết thúc của mỗi cuộc kháng chiến
- Đường lối chống giặc của mỗi cuộc kháng chiến
- Những tấm gương tiêu biểu của mỗi cuộc kháng chiến
- Một vài ví dụ về tinh thần đoàn kết trong mỗi cuộc kháng chiến của dân tộc
1. Thời Lý – Trần nhân ta phải đương đầu với các cuộc chiến tranh xâm lược nào? Thời gian, lực lượng quân xâm lược)
THỂ LỆ: Mỗi nhóm chọn một gói câu hỏi. Mỗi câu trả lời đúng được 10 điểm. Câu nào không trả lời được thì dành cho nhóm khác
TRÒ CHƠI LỊCH SỬ
ÔN TẬP CHƯƠNG II VÀ CHƯƠNG III
TIẾT 32
Bài 17
2. Các cuộc kháng chiến chống Tống thời Lý, chống Mông – Nguyên thời Trần:
1. Thời Lý – Trần nhân ta phải đương đầu với các cuộc chiến tranh xâm lược nào? Thời gian, lực lượng quân xâm lược)
- Nguyên nhân thắng lợi và ý nghĩa lịch sử của những cuộc kháng chiến
- Sức mạnh đoàn kết các tầng lớp nhân dân.
- Tinh thần đoàn kết toàn dân
- Buộc nhà Tống phải bỏ âm mưu xâm lược Đại Việt
- Đập tan ý chí xâm lược của nhà Nguyên, bảo vệ độc lập chủ quyền dân tộc.
- Tài mưu lược của anh hùng Lý Thường Kiệt.
- Chiến lược chiến thuật tài tình của vua quan nhà Trần.
- Nền độc lập tự chủ được bảo vệ
- Củng cố khối đoàn kết toàn dân.
- Góp phần xây dựng truyền thống quân sự Việt Nam.
TIẾT 32
ÔN TẬP CHƯƠNG II VÀ CHƯƠNG III
Bài 17
Đáp án: Năm 1075
Thời gian bắt đầu của cuộc kháng chiến chống Tống thời
Lý từ năm nào?
Đáp án: Lý Thường Kiệt
Sự đoàn kết giữa triều đình với các dân tộc miền núi
được thể hiện rõ nét trong cuộc kháng chiến nào?
Đáp án: 1077
Câu nói “ngồi yên đợi giặc không bằng đem quân đánh
trước để chặn thế mạnh của giặc” là của ai?
Thời gian kết thúc của cuộc kháng chiến chống Tống
thời Lý vào năm nào?
Đáp án: Chống Tống
GÓI CÂU HỎI SỐ 1
Đáp án: Bạch Đằng
Chiến thắng nào tiêu biểu nhất trong cuộc kháng chiến
chống quân Nguyên ?
Đáp án: Triều Trần
Vị Vua cuối cùng của nhà Lý là:
Đáp án: Không làm tổn thương danh dự nước lớn
Chế độ Thái Thượng Hoàng được thực hiện vào triều đại nào?
Lý Thường Kiệt chủ động giảng hòa kết thúc chiến
tranh với nhà Tống nhằm mục đích gì?
Đáp án: Lý Chiêu Hoàng
Vị tướng trẻ tuổi nhất của quốc gia Đại Việt là ai?
Đáp án: Trần Quốc Toản
Tướng giặc nào hoảng sợ phải chui vào ống đồng chạy
thoát về nước?
Đáp án: Thoát Hoan
Đáp án: 1285
Cuộc kháng chiến chống quân Nguyên lần thứ hai diễn
ra vào năm nào?
Đáp án: Chống quân Nguyên
Đền Từ Hả thờ vị tướng nào?
Đáp án: Sát Thát
“Vườn không nhà trống” là chủ trương trong cuộc
kháng chiến nào?
Sự kiện nào thể hiện ý chí quyết chiến của quân đội
thời Trần?
Đáp án: Thân Cảnh Phúc
GÓI CÂU HỎI SỐ 2
Đáp án: Trần Quốc Tuấn
“Nếu bệ hạ muốn hàng giặc thì trước hãy chém đầu
thần rồi hãy hàng” là câu nói của ai?
Đáp án: Bạch Đằng
Tác phẩm nào được coi là bản Tuyên ngôn độc lập đầu
tiên của nước ta? Do ai sáng tác?
Đáp án: Hốt Tất Liệt
Con sông nào gắn liền với nhiều trận đánh nổi tiếng?
Câu nói “Không được cho Giao Chỉ là nước nhỏ mà
khinh thường” là của ai?
Nam quốc sơn hà – Lý Thường Kiệt
Thời gian diễn ra cuộc kháng chiến chống quân
Nguyên lần 3 là
Đáp án: 1287 - 1288
Quốc hiệu Đại Việt có từ năm nào?
Đáp án: 1054
Đáp án: Ngột Lương Hợp Thai
Vị tướng chỉ huy cuộc tấn công xâm lược Đại Việt của
quân Mông Cổ lần thứ nhất là
Đáp án: Năm 1285 – Thăng Long
Trên lá cờ của Trần Quốc Toản khi ra trận có thêu 6
chữ vàng. Đó là 6 chữ gì?
Đáp án: Trần Thủ Độ
Thời gian và địa điểm hội nghị của các bô lão
thời Trần thể hiện quyết tâm đánh giặc?
“Đầu thần chưa rơi xuống đất xin bệ hạ đừng lo” là
câu nói của ai?
Đáp án: Phá cường địch, báo Hoàng ân
GÓI CÂU HỎI SỐ 3
Đáp án: Trương Văn Hổ
Tướng giặc chỉ huy đoàn thuyền lương bị đánh đắm ở
cảng Vân Đồn là ai?
Đáp án: Như Nguyệt
Mục tiêu tấn công của quân ta khi tấn công sang nhà
Tống là
Đáp án: Vạn Kiếp
Phòng tuyến nào được lập trong cuộc kháng chiến chống
Tống thời Lý?
Nơi hội quân của Thoát Hoan và Ô Mã Nhi trong cuộc
xâm lược lần thứ ba là
Đáp án: Nơi tập trung quân lương
Tác giả của tác phẩm “Hịch tướng sĩ” là
Đáp án: Trần Quốc Tuấn
Đáp án: 1226
Nhà Trần được thành lập vào năm nào?
CHÚC CÁC BÁC DẠY TỐT NHÉ – CÓ GÌ THẮC MẮC VÀ CẦN GIÚP ĐỠ GỬI TIN NHẮN VÀO ĐỊA CHỈ MAIL [email protected] . EM CHUYÊN TƯ VẤN VÀ THIẾT KẾ GIÁO ÁN PPT ĐÂY.
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Vũ Thế Mạnh
Dung lượng: |
Lượt tài: 1
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)