Bài 17. Ôn tập chương II và chương III
Chia sẻ bởi Nguyễn Thanh Nga |
Ngày 29/04/2019 |
29
Chia sẻ tài liệu: Bài 17. Ôn tập chương II và chương III thuộc Lịch sử 7
Nội dung tài liệu:
CHÀO MỪNG QUÝ THẦY CÔ
về dự giờ môn lịch sử lớp 7a
BÀI 17-ÔN TẬP CHƯƠNG II VÀ III
Tiết 30.
Bài 17. ÔN TẬP CHƯƠNG II VÀ CHƯƠNG III
I. Những nét khái quát về thời Lý, Trần, Hồ.
Trình bày khái quát thời gian tồn tại của triều đại nhà Lý?
1. Nhà Lý:
1009 – 1225.
Tiết 30.
I. Những nét khái quát về thời Lý, Trần, Hồ.
Bài 17. ÔN TẬP CHƯƠNG II VÀ CHƯƠNG III
1. Nhà Lý:
1009 – 1225.
Nhà Lý trị vì đất nước được 215 năm(1010-1225) qua 9 đời vua,bao gồm:
1- Lý Thái Tổ (1010-1028)
4- Lý Nhân Tông (1072-1127)
2- Lý Thái Tông (1028-1054)
3- Lý Thánh Tông (1054-1072)
5- Lý Thần Tông (1128-1138)
7- Lý Cao Tông (1176-1210)
6- Lý Anh Tông (1138-1175)
8- Lý Huệ Tông (1211-1224).
9- Lý Chiêu Hoàng (1224-1225)
Tiết 30.
I. Những nét khái quát về thời Lý, Trần, Hồ.
Bài 17. CHƯƠNG II VÀ CHƯƠNG III
1. Nhà Lý:
1009 – 1225.
Nhà Trần trị vì đất nước ta được 175 năm (1225 - 1400), qua 12 đời vua, bao gồm:
1-Trần Thái Tông (1225-1258)
2. Nhà Trần
2-Trần Thánh Tông (1258-1278)
3-Trần Nhân Tông (1279-1293)
4-Trần Anh Tông (1293-1314)
9-Trần Duệ Tông (1373-1377 )
5-Trần Minh Tông (1314-1329)
6-Trần Hiến Tông (1329-1341)
7-Trần Dụ Tông (1341-1369)
8-Trần Nghệ Tông (1370-1372)
10-Trần Phế Ðế (1377-1388)
11-Trần Thuận Tông (1388-1398)
12-Trần Thiếu Ðế (1398-1400)
Trình bày khái quát thời gian tồn tại của triều đại nhà Trần?
1226 – 1400.
Tiết 30.
I. Những nét khái quát về thời Lý, Trần, Hồ.
Bài 17. CHƯƠNG II VÀ CHƯƠNG III
1. Nhà Lý:
1009 – 1225.
2. Nhà Trần
Trình bày khái quát thời gian tồn tại của triều đại nhà Hồ ?
1226 – 1400.
3. Nhà Hồ:
1400 – 1407.
Nhà HồNhà Hồ tồn tại trong 7 năm (1400-1407) với 2 đời vua:
1- Hồ Quý Ly (1400).
2-Hồ Hán Thương (1401-1407).
II. Những nội dung chính.
Tiết 30. Bài 17. ÔN TẬP CHƯƠNG II VÀ CHƯƠNG III
I. Những nét khái quát về thời Lý, Trần, Hồ.
1. Thời Lý-Trần nhân dân ta phải đương đầu với những cuộc xâm lược nào? Thời gian? Lực lượng quân xâm lược?
2. Diễn biến các cuộc kháng chiến chống Tống thời Lý và chống quân Mông - Nguyên thời Trần:
a. Thời gian bắt đầu và kết thúc của mỗi cuộc kháng chiến?
b. Đường lối đánh giặc trong mỗi cuộc kháng chiến?
c. Những tấm gương tiêu biểu về lòng yêu nước, bất khuất của mỗi cuộc kháng chiến?
d. Hãy nêu một số dẫn chứng về tinh thần đoàn kết đánh giặc trong mỗi cuộc kháng chiến của dân tộc?
e. Nguyên nhân thắng lợi và ý nghĩa lịch sử của các cuộc kháng chiến thời Lý – Trần?
3. Nước Đại Việt thời Lý – Trần đạt được những thành tựu nổi bật gì về kinh tế, văn hóa, giáo dục, khoa học, nghệ thuật?
Tiết 30. Bài 17. ÔN TẬP CHƯƠNG II VÀ CHƯƠNG III
1. Thời Lý-Trần nhân dân ta phải đương đầu với những cuộc xâm lược nào? Thời gian? Lực lượng quân xâm lược?
1075-1077
10 vạn bộ binh, 20 vạn dân phu
1/1258
3 vạn
1/1285
50 vạn
12/1287
30 vạn
Chống quân xâm lược Tống
Kháng chiến lần thứ I chống quân xâm lược Mông Cổ
Kháng chiến lần thứ II chống quân xâm lược Nguyên
Kháng chiến lần thứ III chống quân xâm lược Nguyên
II. Những nội dung chính:
I. Những nét khái quát về thời Lý, Trần, Hồ.
Tiết 30. Bài 17. ÔN TẬP CHƯƠNG II VÀ CHƯƠNG III
a. Thời gian bắt đầu và kết thúc của mỗi cuộc kháng chiến?
10/1075
3/1077
1/1258
29/1/1258
1/1285
6/1285
12/1287
4/1288
2. Diễn biến các cuộc kháng chiến chống Tống thời Lý và chống quân Mông – Nguyên thời Trần.
II. Những nội dung chính:
b. Đường lối đánh giặc trong mỗi cuộc kháng chiến?
Tiết 30. Bài 17. ÔN TẬP CHƯƠNG II VÀ CHƯƠNG III
2. Diễn biến các cuộc kháng chiến chống Tống thời Lý và chống quân Mông – Nguyên thời Trần.
Chủ động đánh giặc, buộc giặc đánh theo cách đánh của ta.
+ Giai đoạn 1:
“Tiên phát chế nhân”- chủ động tấn công trước để tự vệ…
+ Giai đoạn 2:
Chủ động xây dựng phòng tuyến phản công tiêu hao lực lượng, buộc chúng đầu hàng rút quân về nước.
- Khi giặc mạnh rút lui bảo toàn lực lượng.
-Thực hiện “vườn không nhà trống”
-Khi giặc lâm vào thế khó khăn phản công tiêu diệt.
-Trong lần 3 diệt đoàn thuyền lương, lập trận địa trên sông Đạch Đằng.
* Đường lối chung:
II. Những nội dung chính:
c. Những tấm gương tiêu biểu về lòng yêu nước, bất khuất của mỗi cuộc kháng chiến?
Tiết 30. Bài 17. ÔN TẬP CHƯƠNG II VÀ CHƯƠNG III
Lý Thường Kiệt,Tông Đản,Lý KếNguyên,...
Hai hoàng tử Hoằng Chân và Chiêu Văn.
Trần Nhân Tông, Trần Quốc Tuấn, Trần Quang Khải, Trần Khánh Dư, Trần Nhật Duật, Trần Quốc Toản…
2. Diễn biến các cuộc kháng chiến chống Tống thời Lý và chống quân Mông – Nguyên thời Trần.
II. Những nội dung chính:
Quốc công tiết chế Trần Quốc Tuấn.
Tranh xưa: Trần quốc Toản dù nhỏ tuổi nhưng vẫn ra trận đánh giặc.
d. Hãy nêu một số dẫn chứng về tinh thần đoàn kết đánh giặc trong
mỗi cuộc kháng chiến của dân tộc?
Tiết 30. Bài 17. ÔN TẬP CHƯƠNG II VÀ CHƯƠNG III
Sự đoàn kết giữa quân đội triều đình với đồng bào dân tộc miền núi do các tù trưởng chỉ huy.
- Nhân dân theo lệnh triều đình thực hiện” Vườn không nhà trống.”
- Nhân dân phối hợp với quân triều đình tiêu diệt giặc.
II. Những nội dung chính:
2. Diễn biến các cuộc kháng chiến chống Tống thời Lý và chống quân Mông – Nguyên thời Trần.
Tranh xưa : “Các phụ lão đều nói đánh, muôn người như một.”
Tiết 30. Bài 17. ÔN TẬP CHƯƠNG II VÀ CHƯƠNG III
Tiết 30. Bài 17. ÔN TẬP CHƯƠNG II VÀ CHƯƠNG III
e. Nguyên nhân thắng lợi và ý nghĩa lịch sử của các cuộc kháng chiến thời Lý – Trần?
- Ý chí độc lập tự chủ của toàn dân , sức mạnh đoàn kết dân tộc.
- Tinh thần đoàn kết toàn dân
- Buộc nhà Tống phải bỏ âm mưu xâm lược Đại Việt
- Đập tan ý chí xâm lược của đế chế Nguyên, bảo vệ độc lập chủ quyền dân tộc.
2. Diễn biến các cuộc kháng chiến chống Tống thời Lý và chống quân Mông – Nguyên thời Trần.
II. Những nội dung chính:
- Tài mưu lược của anh hùng Lý Thường Kiệt.
- Chiến lược chiến thuật tài tình của vua quan nhà Trần.
- Sự đóng góp quan trọng của các danh tướng.
- Nền độc lập tự chủ được bảo vệ
- Củng cố khối đoàn kết toàn dân.
- Góp phần xây dựng truyền thống quân sự Việt Nam.
Tiết 30. Bài 17. ÔN TẬP CHƯƠNG II VÀ CHƯƠNG III
2. Diễn biến các cuộc kháng chiến chống Tống thời Lý và chống quân Mông – Nguyên thời Trần.
II. Những nội dung chính:
1. Thời Lý-Trần nhân dân ta phải đương đầu với những cuộc xâm lược nào? Thời gian? Lực lượng quân xâm lược?
3. Nước Đại Việt thời Lý – Trần đạt được những thành tựu nổi bật gì về kinh tế, văn hóa, giáo dục, khoa học, nghệ thuật?
3. Nước Đại Việt thời Lý – Trần đạt được những thành tựu nổi bật gì về kinh tế, văn hóa, giáo dục, khoa học, nghệ thuật?
Tiết 30. Bài 17. ÔN TẬP CHƯƠNG II VÀ CHƯƠNG III
-Nhà nước khuyến khích khai hoang, làm thủy lợi
-Có nhi?u ngh? phát triển: dệt,gốm..
- Buôn bán trao đổi trong nước và ngoài nước phát triển
- Khuyến khích sản xuất, mở rộng diện tích trồng trọt. Khai hoang, đắp đê được củng cố. Ruộng đất làng xã nhiều
- Do nhà nước quản lí có nhiều ngành nghề. TCN trong nhân dân phổ biến và phát triển
- Chợ búa tấp nập. trao đổi buôn bán trong nước và ngoài nước được đẩy mạnh
-Đạo phật phát triển mạnh nhất.
Tín ngưỡng cổ truyền phổ biến. Đạo phật phát triển. Nho giáo ngày càng ®îc träng dông.
Xây dựng Văn Miếu để thờ Khổng Tử và dạy học cho con vua
-Quốc tử giám mở rộng dào tạo con em quí tộc, quan lại.
Nghệ thuật kiến trúc rất phát triển. Một số công trình nghệ thuật có giá trị được xây dựng
+ Khoa học:
- Trình độ điêu khắc tinh vi, thanh thoát. Phong cách nghệ thuật đa dạng, độc đáo và linh hoạt
+ Nghệ thuật: Phát triển công trình kiến trúc mới ra đời…
- Lịch sử:Cơ quan viết sử ra đời với bộ Đại việt sử kí
- Quân sự: TP “Binh thư yếu lược” của T.Quốc Tuấn
- Y học: Tuệ Tĩnh nghiên cứu thuốc nam chữa bênh cho nhân dân
- Thiên văn học có những đóng góp đáng kể
- Kĩ thuật: Chế tạo được súng
-Các hình thức sinh hoạt văn hóa phong phú, đa dạng…
-Các hình thức sinh hoạt văn hóa đa dạng, phong phú …
Mở khoa thi để tuyển chọn quan lại
Các lộ phủ có trường học. Các làng xã có trường tư. Các kì thi được tổ chức ngày càng nhiều.
Hằng năm các vua Lý tổ chức cày tịch điền
Tiết 30. Bài 17. ÔN TẬP CHƯƠNG II VÀ CHƯƠNG III
Bài tập: Lập bảng thống kê những sự kiện lớn đáng ghi nhớ trong lịch sử nước ta thời Lý – trần theo trình tự thời gian và nội dung (niên đại và sự kiện).
SƠ KẾT BÀI HỌC
Tiết 30. Bài 17. ÔN TẬP CHƯƠNG II VÀ CHƯƠNG III
1-Các triều đại phong kiến Việt Nam từ 1009 đến 1407 ?
Từ 1009-1407 trải qua 3 triều đại phong kiến
Triều Trần:1225-1400
Triều Lý:1009-1225
Triều Hồ :1400-1407
SƠ KẾT BÀI HỌC
Tiết 30. Bài 17. ÔN TẬP CHƯƠNG II VÀ CHƯƠNG III
2-Những chiến thắng tiêu biểu trong sự nghiệp chống ngoại xâm của dân tộc ta ở thế kỷ XI,XIII ?
Lý Thường Kiệt lãnh đạo kháng chiến chống Tống thắng lợi.
Chiến thắng quân xâm lược quân Mông Cổ lần thứ nhất.
Chiến thắng quân xâm lược Nguyên lần thứ hai.
Chiến thắng quân xâm lược Nguyên lần thứ ba
SƠ KẾT BÀI HỌC
Tiết 30. Bài 17. ÔN TẬP CHƯƠNG II VÀ CHƯƠNG III
3-Dựa vào đâu mà có thể nhận định:Thời Lý -Trần,đan tộc ta đã xây dựng được nền văn minh rực rỡ,gọi là văn minh Đại Việt ?
3. Nước Đại Việt thời Lý – Trần đạt được những thành tựu nổi bật gì về kinh tế, văn hóa, giáo dục, khoa học, nghệ thuật?
Tiết 30. Bài 17. ÔN TẬP CHƯƠNG II VÀ CHƯƠNG III
-Nhà nước khuyến khích khai hoang, làm thủy lợi
-Có nhi?u ngh? phát triển: dệt,gốm..
- Buôn bán trao đổi trong nước và ngoài nước phát triển
- Khuyến khích sản xuất, mở rộng diện tích trồng trọt. Khai hoang, đắp đê được củng cố. Ruộng đất làng xã nhiều
- Do nhà nước quản lí có nhiều ngành nghề. TCN trong nhân dân phổ biến và phát triển
- Chợ búa tấp nập. trao đổi buôn bán trong nước và ngoài nước được đẩy mạnh
-Đạo phật phát triển mạnh nhất.
Tín ngưỡng cổ truyền phổ biến. Đạo phật phát triển. Nho giáo ngày càng ®îc träng dông.
Xây dựng Văn Miếu để thờ Khổng Tử và dạy học cho con vua
-Quốc tử giám mở rộng dào tạo con em quí tộc, quan lại.
Nghệ thuật kiến trúc rất phát triển. Một số công trình nghệ thuật có giá trị được xây dựng
+ Khoa học:
- Trình độ điêu khắc tinh vi, thanh thoát. Phong cách nghệ thuật đa dạng, độc đáo và linh hoạt
+ Nghệ thuật: Phát triển công trình kiến trúc mới ra đời…
- Lịch sử:Cơ quan viết sử ra đời với bộ Đại việt sử kí
- Quân sự: TP “Binh thư yếu lược” của T.Quốc Tuấn
- Y học: Tuệ Tĩnh nghiên cứu thuốc nam chữa bênh cho nhân dân
- Thiên văn học có những đóng góp đáng kể
- Kĩ thuật: Chế tạo được súng
-Các hình thức sinh hoạt văn hóa phong phú, đa dạng…
-Các hình thức sinh hoạt văn hóa đa dạng, phong phú …
Mở khoa thi để tuyển chọn quan lại
Các lộ phủ có trường học. Các làng xã có trường tư. Các kì thi được tổ chức ngày càng nhiều.
Hằng năm các vua Lý tổ chức cày tịch điền
SƠ KẾT BÀI HỌC
Tiết 30. Bài 17. ÔN TẬP CHƯƠNG II VÀ CHƯƠNG III
4-Theo em trách nhiệm của chúng ta đối với những thành quả mà ông cha ta đã làm được là gì ?
TIẾT HỌC ĐẾN ĐÂY KÊT THÚC
CẢM ƠN QUÝ THẦY CÔ VÀ CÁC EM!
TIẾT HỌC ĐẾN ĐÂY KÊT THÚC
CẢM ƠN QUÝ THẦY CÔ VÀ CÁC EM!
về dự giờ môn lịch sử lớp 7a
BÀI 17-ÔN TẬP CHƯƠNG II VÀ III
Tiết 30.
Bài 17. ÔN TẬP CHƯƠNG II VÀ CHƯƠNG III
I. Những nét khái quát về thời Lý, Trần, Hồ.
Trình bày khái quát thời gian tồn tại của triều đại nhà Lý?
1. Nhà Lý:
1009 – 1225.
Tiết 30.
I. Những nét khái quát về thời Lý, Trần, Hồ.
Bài 17. ÔN TẬP CHƯƠNG II VÀ CHƯƠNG III
1. Nhà Lý:
1009 – 1225.
Nhà Lý trị vì đất nước được 215 năm(1010-1225) qua 9 đời vua,bao gồm:
1- Lý Thái Tổ (1010-1028)
4- Lý Nhân Tông (1072-1127)
2- Lý Thái Tông (1028-1054)
3- Lý Thánh Tông (1054-1072)
5- Lý Thần Tông (1128-1138)
7- Lý Cao Tông (1176-1210)
6- Lý Anh Tông (1138-1175)
8- Lý Huệ Tông (1211-1224).
9- Lý Chiêu Hoàng (1224-1225)
Tiết 30.
I. Những nét khái quát về thời Lý, Trần, Hồ.
Bài 17. CHƯƠNG II VÀ CHƯƠNG III
1. Nhà Lý:
1009 – 1225.
Nhà Trần trị vì đất nước ta được 175 năm (1225 - 1400), qua 12 đời vua, bao gồm:
1-Trần Thái Tông (1225-1258)
2. Nhà Trần
2-Trần Thánh Tông (1258-1278)
3-Trần Nhân Tông (1279-1293)
4-Trần Anh Tông (1293-1314)
9-Trần Duệ Tông (1373-1377 )
5-Trần Minh Tông (1314-1329)
6-Trần Hiến Tông (1329-1341)
7-Trần Dụ Tông (1341-1369)
8-Trần Nghệ Tông (1370-1372)
10-Trần Phế Ðế (1377-1388)
11-Trần Thuận Tông (1388-1398)
12-Trần Thiếu Ðế (1398-1400)
Trình bày khái quát thời gian tồn tại của triều đại nhà Trần?
1226 – 1400.
Tiết 30.
I. Những nét khái quát về thời Lý, Trần, Hồ.
Bài 17. CHƯƠNG II VÀ CHƯƠNG III
1. Nhà Lý:
1009 – 1225.
2. Nhà Trần
Trình bày khái quát thời gian tồn tại của triều đại nhà Hồ ?
1226 – 1400.
3. Nhà Hồ:
1400 – 1407.
Nhà HồNhà Hồ tồn tại trong 7 năm (1400-1407) với 2 đời vua:
1- Hồ Quý Ly (1400).
2-Hồ Hán Thương (1401-1407).
II. Những nội dung chính.
Tiết 30. Bài 17. ÔN TẬP CHƯƠNG II VÀ CHƯƠNG III
I. Những nét khái quát về thời Lý, Trần, Hồ.
1. Thời Lý-Trần nhân dân ta phải đương đầu với những cuộc xâm lược nào? Thời gian? Lực lượng quân xâm lược?
2. Diễn biến các cuộc kháng chiến chống Tống thời Lý và chống quân Mông - Nguyên thời Trần:
a. Thời gian bắt đầu và kết thúc của mỗi cuộc kháng chiến?
b. Đường lối đánh giặc trong mỗi cuộc kháng chiến?
c. Những tấm gương tiêu biểu về lòng yêu nước, bất khuất của mỗi cuộc kháng chiến?
d. Hãy nêu một số dẫn chứng về tinh thần đoàn kết đánh giặc trong mỗi cuộc kháng chiến của dân tộc?
e. Nguyên nhân thắng lợi và ý nghĩa lịch sử của các cuộc kháng chiến thời Lý – Trần?
3. Nước Đại Việt thời Lý – Trần đạt được những thành tựu nổi bật gì về kinh tế, văn hóa, giáo dục, khoa học, nghệ thuật?
Tiết 30. Bài 17. ÔN TẬP CHƯƠNG II VÀ CHƯƠNG III
1. Thời Lý-Trần nhân dân ta phải đương đầu với những cuộc xâm lược nào? Thời gian? Lực lượng quân xâm lược?
1075-1077
10 vạn bộ binh, 20 vạn dân phu
1/1258
3 vạn
1/1285
50 vạn
12/1287
30 vạn
Chống quân xâm lược Tống
Kháng chiến lần thứ I chống quân xâm lược Mông Cổ
Kháng chiến lần thứ II chống quân xâm lược Nguyên
Kháng chiến lần thứ III chống quân xâm lược Nguyên
II. Những nội dung chính:
I. Những nét khái quát về thời Lý, Trần, Hồ.
Tiết 30. Bài 17. ÔN TẬP CHƯƠNG II VÀ CHƯƠNG III
a. Thời gian bắt đầu và kết thúc của mỗi cuộc kháng chiến?
10/1075
3/1077
1/1258
29/1/1258
1/1285
6/1285
12/1287
4/1288
2. Diễn biến các cuộc kháng chiến chống Tống thời Lý và chống quân Mông – Nguyên thời Trần.
II. Những nội dung chính:
b. Đường lối đánh giặc trong mỗi cuộc kháng chiến?
Tiết 30. Bài 17. ÔN TẬP CHƯƠNG II VÀ CHƯƠNG III
2. Diễn biến các cuộc kháng chiến chống Tống thời Lý và chống quân Mông – Nguyên thời Trần.
Chủ động đánh giặc, buộc giặc đánh theo cách đánh của ta.
+ Giai đoạn 1:
“Tiên phát chế nhân”- chủ động tấn công trước để tự vệ…
+ Giai đoạn 2:
Chủ động xây dựng phòng tuyến phản công tiêu hao lực lượng, buộc chúng đầu hàng rút quân về nước.
- Khi giặc mạnh rút lui bảo toàn lực lượng.
-Thực hiện “vườn không nhà trống”
-Khi giặc lâm vào thế khó khăn phản công tiêu diệt.
-Trong lần 3 diệt đoàn thuyền lương, lập trận địa trên sông Đạch Đằng.
* Đường lối chung:
II. Những nội dung chính:
c. Những tấm gương tiêu biểu về lòng yêu nước, bất khuất của mỗi cuộc kháng chiến?
Tiết 30. Bài 17. ÔN TẬP CHƯƠNG II VÀ CHƯƠNG III
Lý Thường Kiệt,Tông Đản,Lý KếNguyên,...
Hai hoàng tử Hoằng Chân và Chiêu Văn.
Trần Nhân Tông, Trần Quốc Tuấn, Trần Quang Khải, Trần Khánh Dư, Trần Nhật Duật, Trần Quốc Toản…
2. Diễn biến các cuộc kháng chiến chống Tống thời Lý và chống quân Mông – Nguyên thời Trần.
II. Những nội dung chính:
Quốc công tiết chế Trần Quốc Tuấn.
Tranh xưa: Trần quốc Toản dù nhỏ tuổi nhưng vẫn ra trận đánh giặc.
d. Hãy nêu một số dẫn chứng về tinh thần đoàn kết đánh giặc trong
mỗi cuộc kháng chiến của dân tộc?
Tiết 30. Bài 17. ÔN TẬP CHƯƠNG II VÀ CHƯƠNG III
Sự đoàn kết giữa quân đội triều đình với đồng bào dân tộc miền núi do các tù trưởng chỉ huy.
- Nhân dân theo lệnh triều đình thực hiện” Vườn không nhà trống.”
- Nhân dân phối hợp với quân triều đình tiêu diệt giặc.
II. Những nội dung chính:
2. Diễn biến các cuộc kháng chiến chống Tống thời Lý và chống quân Mông – Nguyên thời Trần.
Tranh xưa : “Các phụ lão đều nói đánh, muôn người như một.”
Tiết 30. Bài 17. ÔN TẬP CHƯƠNG II VÀ CHƯƠNG III
Tiết 30. Bài 17. ÔN TẬP CHƯƠNG II VÀ CHƯƠNG III
e. Nguyên nhân thắng lợi và ý nghĩa lịch sử của các cuộc kháng chiến thời Lý – Trần?
- Ý chí độc lập tự chủ của toàn dân , sức mạnh đoàn kết dân tộc.
- Tinh thần đoàn kết toàn dân
- Buộc nhà Tống phải bỏ âm mưu xâm lược Đại Việt
- Đập tan ý chí xâm lược của đế chế Nguyên, bảo vệ độc lập chủ quyền dân tộc.
2. Diễn biến các cuộc kháng chiến chống Tống thời Lý và chống quân Mông – Nguyên thời Trần.
II. Những nội dung chính:
- Tài mưu lược của anh hùng Lý Thường Kiệt.
- Chiến lược chiến thuật tài tình của vua quan nhà Trần.
- Sự đóng góp quan trọng của các danh tướng.
- Nền độc lập tự chủ được bảo vệ
- Củng cố khối đoàn kết toàn dân.
- Góp phần xây dựng truyền thống quân sự Việt Nam.
Tiết 30. Bài 17. ÔN TẬP CHƯƠNG II VÀ CHƯƠNG III
2. Diễn biến các cuộc kháng chiến chống Tống thời Lý và chống quân Mông – Nguyên thời Trần.
II. Những nội dung chính:
1. Thời Lý-Trần nhân dân ta phải đương đầu với những cuộc xâm lược nào? Thời gian? Lực lượng quân xâm lược?
3. Nước Đại Việt thời Lý – Trần đạt được những thành tựu nổi bật gì về kinh tế, văn hóa, giáo dục, khoa học, nghệ thuật?
3. Nước Đại Việt thời Lý – Trần đạt được những thành tựu nổi bật gì về kinh tế, văn hóa, giáo dục, khoa học, nghệ thuật?
Tiết 30. Bài 17. ÔN TẬP CHƯƠNG II VÀ CHƯƠNG III
-Nhà nước khuyến khích khai hoang, làm thủy lợi
-Có nhi?u ngh? phát triển: dệt,gốm..
- Buôn bán trao đổi trong nước và ngoài nước phát triển
- Khuyến khích sản xuất, mở rộng diện tích trồng trọt. Khai hoang, đắp đê được củng cố. Ruộng đất làng xã nhiều
- Do nhà nước quản lí có nhiều ngành nghề. TCN trong nhân dân phổ biến và phát triển
- Chợ búa tấp nập. trao đổi buôn bán trong nước và ngoài nước được đẩy mạnh
-Đạo phật phát triển mạnh nhất.
Tín ngưỡng cổ truyền phổ biến. Đạo phật phát triển. Nho giáo ngày càng ®îc träng dông.
Xây dựng Văn Miếu để thờ Khổng Tử và dạy học cho con vua
-Quốc tử giám mở rộng dào tạo con em quí tộc, quan lại.
Nghệ thuật kiến trúc rất phát triển. Một số công trình nghệ thuật có giá trị được xây dựng
+ Khoa học:
- Trình độ điêu khắc tinh vi, thanh thoát. Phong cách nghệ thuật đa dạng, độc đáo và linh hoạt
+ Nghệ thuật: Phát triển công trình kiến trúc mới ra đời…
- Lịch sử:Cơ quan viết sử ra đời với bộ Đại việt sử kí
- Quân sự: TP “Binh thư yếu lược” của T.Quốc Tuấn
- Y học: Tuệ Tĩnh nghiên cứu thuốc nam chữa bênh cho nhân dân
- Thiên văn học có những đóng góp đáng kể
- Kĩ thuật: Chế tạo được súng
-Các hình thức sinh hoạt văn hóa phong phú, đa dạng…
-Các hình thức sinh hoạt văn hóa đa dạng, phong phú …
Mở khoa thi để tuyển chọn quan lại
Các lộ phủ có trường học. Các làng xã có trường tư. Các kì thi được tổ chức ngày càng nhiều.
Hằng năm các vua Lý tổ chức cày tịch điền
Tiết 30. Bài 17. ÔN TẬP CHƯƠNG II VÀ CHƯƠNG III
Bài tập: Lập bảng thống kê những sự kiện lớn đáng ghi nhớ trong lịch sử nước ta thời Lý – trần theo trình tự thời gian và nội dung (niên đại và sự kiện).
SƠ KẾT BÀI HỌC
Tiết 30. Bài 17. ÔN TẬP CHƯƠNG II VÀ CHƯƠNG III
1-Các triều đại phong kiến Việt Nam từ 1009 đến 1407 ?
Từ 1009-1407 trải qua 3 triều đại phong kiến
Triều Trần:1225-1400
Triều Lý:1009-1225
Triều Hồ :1400-1407
SƠ KẾT BÀI HỌC
Tiết 30. Bài 17. ÔN TẬP CHƯƠNG II VÀ CHƯƠNG III
2-Những chiến thắng tiêu biểu trong sự nghiệp chống ngoại xâm của dân tộc ta ở thế kỷ XI,XIII ?
Lý Thường Kiệt lãnh đạo kháng chiến chống Tống thắng lợi.
Chiến thắng quân xâm lược quân Mông Cổ lần thứ nhất.
Chiến thắng quân xâm lược Nguyên lần thứ hai.
Chiến thắng quân xâm lược Nguyên lần thứ ba
SƠ KẾT BÀI HỌC
Tiết 30. Bài 17. ÔN TẬP CHƯƠNG II VÀ CHƯƠNG III
3-Dựa vào đâu mà có thể nhận định:Thời Lý -Trần,đan tộc ta đã xây dựng được nền văn minh rực rỡ,gọi là văn minh Đại Việt ?
3. Nước Đại Việt thời Lý – Trần đạt được những thành tựu nổi bật gì về kinh tế, văn hóa, giáo dục, khoa học, nghệ thuật?
Tiết 30. Bài 17. ÔN TẬP CHƯƠNG II VÀ CHƯƠNG III
-Nhà nước khuyến khích khai hoang, làm thủy lợi
-Có nhi?u ngh? phát triển: dệt,gốm..
- Buôn bán trao đổi trong nước và ngoài nước phát triển
- Khuyến khích sản xuất, mở rộng diện tích trồng trọt. Khai hoang, đắp đê được củng cố. Ruộng đất làng xã nhiều
- Do nhà nước quản lí có nhiều ngành nghề. TCN trong nhân dân phổ biến và phát triển
- Chợ búa tấp nập. trao đổi buôn bán trong nước và ngoài nước được đẩy mạnh
-Đạo phật phát triển mạnh nhất.
Tín ngưỡng cổ truyền phổ biến. Đạo phật phát triển. Nho giáo ngày càng ®îc träng dông.
Xây dựng Văn Miếu để thờ Khổng Tử và dạy học cho con vua
-Quốc tử giám mở rộng dào tạo con em quí tộc, quan lại.
Nghệ thuật kiến trúc rất phát triển. Một số công trình nghệ thuật có giá trị được xây dựng
+ Khoa học:
- Trình độ điêu khắc tinh vi, thanh thoát. Phong cách nghệ thuật đa dạng, độc đáo và linh hoạt
+ Nghệ thuật: Phát triển công trình kiến trúc mới ra đời…
- Lịch sử:Cơ quan viết sử ra đời với bộ Đại việt sử kí
- Quân sự: TP “Binh thư yếu lược” của T.Quốc Tuấn
- Y học: Tuệ Tĩnh nghiên cứu thuốc nam chữa bênh cho nhân dân
- Thiên văn học có những đóng góp đáng kể
- Kĩ thuật: Chế tạo được súng
-Các hình thức sinh hoạt văn hóa phong phú, đa dạng…
-Các hình thức sinh hoạt văn hóa đa dạng, phong phú …
Mở khoa thi để tuyển chọn quan lại
Các lộ phủ có trường học. Các làng xã có trường tư. Các kì thi được tổ chức ngày càng nhiều.
Hằng năm các vua Lý tổ chức cày tịch điền
SƠ KẾT BÀI HỌC
Tiết 30. Bài 17. ÔN TẬP CHƯƠNG II VÀ CHƯƠNG III
4-Theo em trách nhiệm của chúng ta đối với những thành quả mà ông cha ta đã làm được là gì ?
TIẾT HỌC ĐẾN ĐÂY KÊT THÚC
CẢM ƠN QUÝ THẦY CÔ VÀ CÁC EM!
TIẾT HỌC ĐẾN ĐÂY KÊT THÚC
CẢM ƠN QUÝ THẦY CÔ VÀ CÁC EM!
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Nguyễn Thanh Nga
Dung lượng: |
Lượt tài: 1
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)