Bài 17. Ô nhiễm môi trường ở đới ôn hòa
Chia sẻ bởi Nguyễn Thị Lệ |
Ngày 27/04/2019 |
63
Chia sẻ tài liệu: Bài 17. Ô nhiễm môi trường ở đới ôn hòa thuộc Địa lí 7
Nội dung tài liệu:
trong môn địa lí
Chào mừng các thầy cô giáo
về dự chuyên đề tích hợp giáo dục môi trường
Ô nhiễm môi trường ở đới ôn hoà
Bài 17:
Bài 17 : Ô nhiễm môi trường ở đới ôn hoà
I. Mục tiêu bài học
Kiến thức . Giúp học sinh nắm đước:
Thực trạng ,nguyên nhân, hậu quả và các giải pháp khắc phục sự ô nhiễm nguồn nước ở đới ôn hoà
Thực trạng ,nguyên nhân, hậu quả và các giải pháp khắc phục sự ô nhiễm không khí ở đới ôn hoà
2. Kỹ năng
- Rèn cho học sinh kĩ năng phân tích tranh ảnh , băng hình về ÔNMT , - Vẽ và phân tích biểu đồ hình cột
3.Thái độ
- ủng hộ các biện pháp BVMT, chống ô nhiễm không khí và ô nhiễm nước.
- Không có các hành động tiêu cực làm ảnh hưởng xấu đến môi trường, biết bảo vệ môi trường nơi mình đang sống
Bài 17 : Ô nhiễm môi trường ở đới ôn hoà
1. ô nhiễm không khí
Mời các em xem đoạn phim sau:
Em hãy cho biết những nguyên nhân nào làm ô nhiễm không khí ?
a) Nguyên nhân:
Khói bụi : Từ các nhà máy; khu công nghiệp; các phương tiện giao thông.
Hoạt động sản xuất của con người (Đốt rừng; chất thải sinh hoạt .v.v…)
Núi lửa phun trào; bão cát; lốc bụi; xác động thực vật; chất phóng xạ…
b) Hậu quả:
Tạo mưa Axit làm chết cây cối.
Phá huỷ các công trình xây dựng.
Gây các bệnh về đường hô hấp.
Tăng hiệu ứng nhà kính -> TrÊi ®Êt nãng lªn
Làm thủng tầng Ôzôn…
a) Nguyên nhân:
Bài 17 : Ô nhiễm môi trường ở đới ôn hoà
Không khí bị ô nhiễm gây hậu quả gì?
1.. ô nhiễm không khí
Hiệu ứng nhà kính
Để khắc phục và hạn chế sự ô nhiễm không khí các nước ở đới ôn hoà đã làm gì?
c) Biện pháp
Trồng rừng; cấm đốt rừng.
Giảm lượng khí thải nhµ kÝnh vào khí quyển.
Xử lý khí thải trước khi thải vào khí quyển.
Thực hiện nghị định thư Ki-ô-tô
Bài 17 : Ô nhiễm môi trường ở đới ôn hoà
1.Ô nHiễm không khí
Nguyên Nhân
Hậu quả
2. Ô nhiễm nước
Bài 17 : Ô nhiễm môi trường ở đới ôn hoà
1.Ô nhiễm không khí
Mời các em xem đoạn phim sau:
Bằng kiến thức của mình , em hãy cho biết nguồn nước nào hiện nay đang bị ô nhiễm?
Hãy cho biết nguyên nhân, hậu quả , giải pháp khắc phục và hạn chế sự ô nhiễm nước?
ô nhiễm nước
Nguyên nhân
Hậu quả
Biện pháp
- Nước thải của các nhà máy.
Sử dụng nhiều phân hoá học; thuốc trừ sâu trên đồng ruộng.
Chất thải sinh hoạt của con người
Gây các bệnh ngoài da; bệnh đường ruột cho con người .v.v .
Váng dầu và giàn khoan dầu trên biển
Tập trung nhiều đô thị trên bờ biển.
Chất thải sinh hoạt ®æ vµo sông ngòi ,đổ vào biển…
- Tạo hiện tượng “Thuỷ triều đen”; “ Thuỷ triều đỏ” làm chết các sinh vật sống trong nước .v.v…
Xử lý nước thải công nghiệp; nước thải sinh hoạt trước khi đổ vào cống rảnh; sông suối; biển v.v…
Thuỷ triều đỏ?
-Thủy triều đỏ được biết đến dưới các đợt nở hoa bùng phát của tảo biển, tấn công và làm tổn thương hàng loạt đối với động vật biển giáp xác và thân mềm. Cơ chế nhóm tảo đơn bào hai roi (dinoflagellates) sinh ra những đợt thủy triều đỏ mang độc tố vẫn còn là một bí ẩn, nhưng đó có thể là một cơ chế phòng thủ được triển khai xuất phát từ những thay đổi của các dòng hải lưu như thay đổi nhiệt độ hay trạng thái quá tải của môi trường.
-Đợt thủy triều đỏ bùng phát năm 2005 tại bang New England (Mỹ) đã giết chết 30 con lợn biển dọc theo bờ biển bang Florida trong mùa xuân và làm ngàng công nghiệp chế biến sò, vẹm của New England thiệt hại hàng triệu Mỹ kim.
1.Theo em ở Việt Nam của chúng ta hoặc ở địa phương em có bị ô nhiễm nước hay ô nhiễm không khí không?
2. Bằng hiểu biết của mình em hãy cho một vài dẫn chứng về sự ô nhiễm này ?
3.Theo em chúng ta cần có giải pháp gì để hạn chế sự ô nhiễm đó ?
Học sinh thảo luận nhóm:
Hồ Tây - Hà Nội
– Thừa Thiên– Huế: Nhiều cơ sở sản xuất gây ô nhiễm môi trường
– Ninh Bình; Nhiều người dân sống chung với bụi, khí thải lò vôi
– Ô nhiễm đe dọa hàng trăm hecta tôm, lúa tại Bạc Liêu
– Chất thải nguy hại bị trộn lẫn và xử lý chung với rác sinh hoạt
– Sông Nhuệ, Sông Đáy kêu cứu
– Khẩn cấp Sông Cầu
– VN: Ô nhiễm làm cạn nguồn lợi thủy sản tại những vùng đất ngập
– Vĩnh Phúc: Kinh hoàng rác thải ở thôn Hoàng Oanh
– Hà Nam: Thả cửa làm ô nhiễm hay những „Làng ung thư“ đang kêu cứu....
Sông Ngũ Huyện Khê- Bắc Ninh
Sông Cần Giờ- TP HCM
HÀNH TRÌNH KHÁM PHÁ
- Chướng ngại vật gồm có 3 ô hàng ngang. Mỗi ô đều có chứa các chữ trong từ chìa khoá.
Thời gian suy nghĩ là 10 giây sau khi đọc xong câu hỏi. Trả lời đúng được điểm tốt + tràng vỗ tay; trả lời sai sẽ không có điểm.
Cả lớp có thể trả lời từ chìa khoá lúc nào cũng được. (Nếu trả lời đúng được 2 điểm tốt + tràng vỗ tay; trả lời sai sẽ bị loại khỏi cuộc chơi).
Sau khi trả lời xong các câu hỏi nếu cả lớp không tìm được từ chìa khóa; GV sẽ gợi ý - Trả lời đúng sẽ được 1 điểm tốt + tràng vỗ tay.
THỂ LỆ CUỘC CHƠI
1
2
3
A
B
C
H
I
Ệ
U
Ứ
N
G
N
H
À
K
Í
N
H
M
Ư
A
Í
T
A
X
Ô
M
I
T
Ư
N
G
R
Ờ
KEY
H
G
N
Ư
Ê
I
M
I
H
N
T
I
Ô
M
R
N
G
T
R
Ư
ờ
M
M
Ô
I
Ô
Ễ
I
H
N
Câu 1: Đây là hiện tượng làm cho lớp không khí gần mặt đất nóng lên?
Câu 2: Hiện tượng này làm chết cây cối, ăn mòn kim loại và các công trình kiến trúc.?
Câu 3: Nghị định thư Ki-ô-tô yêu cầu các nước bảo vệ vấn đề gì?
TIME
0
1
2
3
4
5
6
7
8
9
10
Bảng số liệu ở Bài tập 2 SGK:
Biểu đồ :Lượng khí thải của Hoa Kỳ và Pháp năm 2000
Hoa Kỳ là nước có lượng khí thải lớn vào môi trường nhưng là nước không chịu kí nghị định thư Ki-ô-tô cắt giảm lượng khí thải.
Tấn/Năm/Người
Quốc gia
Công việc về nhà:
Học bài
Chuẩn bị dụng cụ: Thước; bút chì… và xem trước bài thực hành.
Nghị định thư Kyoto là một nghị định liên quan đến Chương trình khung về vấn đề biến đổi khí hậu (Framework Convention on Climate Change) mang tầm quốc tế của Liên hiệp quốc với mục tiêu cắt giảm lượng khí thải gây hiệu ứng nhà kính. Bản dự thảo được kí kết vào ngày 11 tháng 12 năm 1997 tại Hội nghị các bên tham gia lần thứ ba (3rd Conference of the Parties) khi các bên tham gia nhóm họp tại Kyoto, và chính thức có hiệu lực vào ngày 16 tháng 2 năm 2005
Kể từ tháng 11/2007 đã có khoảng 175 nước kí kết tham gia chương trình này. Trong đó có khoảng 36 nước phát triển (với liên minh Châu Âu được tính là một) được yêu cầu phải có hành động giảm thiểu khí thải nhà kính mà họ đã cam kết cụ thể trong nghị trình (lượng khí này chiếm hơn 61.6% của lượng khí của nhóm nước Annex I[1][2] cần cắt giảm). Nghị định thư cũng được khoảng 137 nước đang phát triển tham gia kí kết trong đó gồm Brazil, Trung quốc đại lục và Ấn độ nhưng không chịu ràng buột xa hơn các vấn đề theo dõi diễn biến và báo cáo thường niên về vấn đề khí thải. Bên cạnh đó cũng còn nhiều tranh cãi xung quanh mức độ hiệu quả của nghị định này giữa các chuyên gia, khoa học gia và những nhà hoạt động môi trường. Một vài nghiên cứu về phí tổn bỏ ra nhằm hậu thuẫn cho sự thành công của nghị định cũng đã được quan tâm tiến hành.
Nghị định thư Ki-ô Tô
HIỆU ỨNG NHÀ KÍNH là gì?
Năng lượng mặt trời đến trái đất dưới dạng sóng ngắn. Một phần bức xạ được bề mặt trái đất, khí quyển phản xạ trở lại vũ trụ. Phần còn lại sưởi ấm bền mặt trái đất. Trái đất cũng phát ra các sóng hồng ngoại. Các sóng này lại được các khí nhà kính như khí cacbonic, metan, ozone, hơi nước…giữ lại và duy trì nhiệt độ cho bầu khí quyển . Hiện tượng này gọi là hiệu ứng nhà kính. Tổng cộng, trái đất hấp thu năng lượng tương đương với 3 triệu tấn dầu đốt mỗi năm.
Hiện nay, hiệu ứng nhà kính đang làm cho trái đất nóng lên và hậu quả của nó là:
Băng 2 cực tan, mực nước biển dâng cao và hiển nhiên, một khu vực đất liền bị chìm.
Các điều kiện sống của sinh vật bị thay đổi .
Khí hậu trái đất bị biến đổi.
Xuất hiện nhiều loài bệnh mới
Nguyên nhân:
Do sự gia tăng đáng kể lượng khí nhà kính. Đó là:
Khí cacbonic: do quá trình đốt cháy nhiên liệu hóa thạch như than đá, dầu mỏ… hay do đốt gỗ, củi và các chất thải trong chế biến nông sản.
Khí metan: sản phẩm của quá trình phân hủy chất hữu cơ có trong các chất thải nông nghiệp, quá trình xử lý chất thải và khai thác nhiên liệu hóa thạch.
Oxit nitơ( đặc biệt N2O) : sinh ra do các hoạt động nông nghiệp và công nghiệp sản xuất một số loại axit.
-Khói thải: của các nhà máy công nghiệp, các phương tiện giao thông, sinh hoạt.
Sự bất cẩn khi sử dụng các năng lượng nguyên tử
Tăng lượng khí thải đặc biệt là khí nhà kính
-> Hiệu ứng nhà kính, thủng tầng ôzôn.
-> nguy hiểm tới sức khoẻ con người
-> Trái đất nóng lên
-Ô nhiễm phóng xạ ->nhiều bệnh hiểm nghèo
Các quốc gia tham gia kí hiệp định Thư Ki-ô-tô nhằm cắt giảm lượng khí thải gây ô nhiễm
- Sự tập trung qua mức của các đô thị ở ven biển->Hoá chất thải thải ra từ các nhà máy ,thuốc trừ sâuchất thải của xí nghiệp, cơ sở chế biến và sinh hoạt ..
- Dò rỉ dầu
Gây nên hiện tượng Thỷu triều đổ
- Gây nên hiện tượng thuỷ triều đen
-> Chết các sinh vật sống trong nước, ảnh hưởng tơíi sức khoẻ con người .
Xử lý nước thải công nghiệp; nước thải sinh hoạt trước khi đổ vào cống rảnh; sông suối; biển v.v…
Câu 1: Nguyên nhân gây ô nhiễm không khí?
A. Công nghiệp phát triển.
B. Khí thải của các phương tiện giao thông.
C. Rò rỉ các chất phóng xạ ở các nhà máy nguyên tử.
D. Đốt rừng; núi lửa phun trào.
E. Hoạt động sản xuất của con người
F. Tất cả đều đúng
Câu 2: Hậu quả của ô nhiễm không khí là:
A. Tạo mưa Axit làm chết cây cối
B. Tạo ra hiệu ứng nhà kính làm biến đổi khí hậu toàn cầu.
C. Gây ra các bệnh hô hấp cho con người.
D. Làm thủng tầng Ôzôn.
E. Tất cả đều đúng.
Trong các câu dưới đây, câu nào sai?
Câu 3: Vấn đề môi trường lớn nhất hiện nay ở đới ôn hoà là:
Ô nhiễm không khí
Ô nhiễm nước.
Rừng cây bị huỷ diệt
Câu A + B đúng
Câu 4: Hậu quả của ô nhiễm nguồn nước là:
A. Gây các bệnh ngoài da; bệnh đường ruột cho con người.
B. Tạo hiện tượng “Thuỷ triều đen” “Thuỷ triều đỏ” làm chết các sinh vật trong nước.
C. Cả A + B đều đúng.
D. Câu A đúng, câu B sai.
Chào mừng các thầy cô giáo
về dự chuyên đề tích hợp giáo dục môi trường
Ô nhiễm môi trường ở đới ôn hoà
Bài 17:
Bài 17 : Ô nhiễm môi trường ở đới ôn hoà
I. Mục tiêu bài học
Kiến thức . Giúp học sinh nắm đước:
Thực trạng ,nguyên nhân, hậu quả và các giải pháp khắc phục sự ô nhiễm nguồn nước ở đới ôn hoà
Thực trạng ,nguyên nhân, hậu quả và các giải pháp khắc phục sự ô nhiễm không khí ở đới ôn hoà
2. Kỹ năng
- Rèn cho học sinh kĩ năng phân tích tranh ảnh , băng hình về ÔNMT , - Vẽ và phân tích biểu đồ hình cột
3.Thái độ
- ủng hộ các biện pháp BVMT, chống ô nhiễm không khí và ô nhiễm nước.
- Không có các hành động tiêu cực làm ảnh hưởng xấu đến môi trường, biết bảo vệ môi trường nơi mình đang sống
Bài 17 : Ô nhiễm môi trường ở đới ôn hoà
1. ô nhiễm không khí
Mời các em xem đoạn phim sau:
Em hãy cho biết những nguyên nhân nào làm ô nhiễm không khí ?
a) Nguyên nhân:
Khói bụi : Từ các nhà máy; khu công nghiệp; các phương tiện giao thông.
Hoạt động sản xuất của con người (Đốt rừng; chất thải sinh hoạt .v.v…)
Núi lửa phun trào; bão cát; lốc bụi; xác động thực vật; chất phóng xạ…
b) Hậu quả:
Tạo mưa Axit làm chết cây cối.
Phá huỷ các công trình xây dựng.
Gây các bệnh về đường hô hấp.
Tăng hiệu ứng nhà kính -> TrÊi ®Êt nãng lªn
Làm thủng tầng Ôzôn…
a) Nguyên nhân:
Bài 17 : Ô nhiễm môi trường ở đới ôn hoà
Không khí bị ô nhiễm gây hậu quả gì?
1.. ô nhiễm không khí
Hiệu ứng nhà kính
Để khắc phục và hạn chế sự ô nhiễm không khí các nước ở đới ôn hoà đã làm gì?
c) Biện pháp
Trồng rừng; cấm đốt rừng.
Giảm lượng khí thải nhµ kÝnh vào khí quyển.
Xử lý khí thải trước khi thải vào khí quyển.
Thực hiện nghị định thư Ki-ô-tô
Bài 17 : Ô nhiễm môi trường ở đới ôn hoà
1.Ô nHiễm không khí
Nguyên Nhân
Hậu quả
2. Ô nhiễm nước
Bài 17 : Ô nhiễm môi trường ở đới ôn hoà
1.Ô nhiễm không khí
Mời các em xem đoạn phim sau:
Bằng kiến thức của mình , em hãy cho biết nguồn nước nào hiện nay đang bị ô nhiễm?
Hãy cho biết nguyên nhân, hậu quả , giải pháp khắc phục và hạn chế sự ô nhiễm nước?
ô nhiễm nước
Nguyên nhân
Hậu quả
Biện pháp
- Nước thải của các nhà máy.
Sử dụng nhiều phân hoá học; thuốc trừ sâu trên đồng ruộng.
Chất thải sinh hoạt của con người
Gây các bệnh ngoài da; bệnh đường ruột cho con người .v.v .
Váng dầu và giàn khoan dầu trên biển
Tập trung nhiều đô thị trên bờ biển.
Chất thải sinh hoạt ®æ vµo sông ngòi ,đổ vào biển…
- Tạo hiện tượng “Thuỷ triều đen”; “ Thuỷ triều đỏ” làm chết các sinh vật sống trong nước .v.v…
Xử lý nước thải công nghiệp; nước thải sinh hoạt trước khi đổ vào cống rảnh; sông suối; biển v.v…
Thuỷ triều đỏ?
-Thủy triều đỏ được biết đến dưới các đợt nở hoa bùng phát của tảo biển, tấn công và làm tổn thương hàng loạt đối với động vật biển giáp xác và thân mềm. Cơ chế nhóm tảo đơn bào hai roi (dinoflagellates) sinh ra những đợt thủy triều đỏ mang độc tố vẫn còn là một bí ẩn, nhưng đó có thể là một cơ chế phòng thủ được triển khai xuất phát từ những thay đổi của các dòng hải lưu như thay đổi nhiệt độ hay trạng thái quá tải của môi trường.
-Đợt thủy triều đỏ bùng phát năm 2005 tại bang New England (Mỹ) đã giết chết 30 con lợn biển dọc theo bờ biển bang Florida trong mùa xuân và làm ngàng công nghiệp chế biến sò, vẹm của New England thiệt hại hàng triệu Mỹ kim.
1.Theo em ở Việt Nam của chúng ta hoặc ở địa phương em có bị ô nhiễm nước hay ô nhiễm không khí không?
2. Bằng hiểu biết của mình em hãy cho một vài dẫn chứng về sự ô nhiễm này ?
3.Theo em chúng ta cần có giải pháp gì để hạn chế sự ô nhiễm đó ?
Học sinh thảo luận nhóm:
Hồ Tây - Hà Nội
– Thừa Thiên– Huế: Nhiều cơ sở sản xuất gây ô nhiễm môi trường
– Ninh Bình; Nhiều người dân sống chung với bụi, khí thải lò vôi
– Ô nhiễm đe dọa hàng trăm hecta tôm, lúa tại Bạc Liêu
– Chất thải nguy hại bị trộn lẫn và xử lý chung với rác sinh hoạt
– Sông Nhuệ, Sông Đáy kêu cứu
– Khẩn cấp Sông Cầu
– VN: Ô nhiễm làm cạn nguồn lợi thủy sản tại những vùng đất ngập
– Vĩnh Phúc: Kinh hoàng rác thải ở thôn Hoàng Oanh
– Hà Nam: Thả cửa làm ô nhiễm hay những „Làng ung thư“ đang kêu cứu....
Sông Ngũ Huyện Khê- Bắc Ninh
Sông Cần Giờ- TP HCM
HÀNH TRÌNH KHÁM PHÁ
- Chướng ngại vật gồm có 3 ô hàng ngang. Mỗi ô đều có chứa các chữ trong từ chìa khoá.
Thời gian suy nghĩ là 10 giây sau khi đọc xong câu hỏi. Trả lời đúng được điểm tốt + tràng vỗ tay; trả lời sai sẽ không có điểm.
Cả lớp có thể trả lời từ chìa khoá lúc nào cũng được. (Nếu trả lời đúng được 2 điểm tốt + tràng vỗ tay; trả lời sai sẽ bị loại khỏi cuộc chơi).
Sau khi trả lời xong các câu hỏi nếu cả lớp không tìm được từ chìa khóa; GV sẽ gợi ý - Trả lời đúng sẽ được 1 điểm tốt + tràng vỗ tay.
THỂ LỆ CUỘC CHƠI
1
2
3
A
B
C
H
I
Ệ
U
Ứ
N
G
N
H
À
K
Í
N
H
M
Ư
A
Í
T
A
X
Ô
M
I
T
Ư
N
G
R
Ờ
KEY
H
G
N
Ư
Ê
I
M
I
H
N
T
I
Ô
M
R
N
G
T
R
Ư
ờ
M
M
Ô
I
Ô
Ễ
I
H
N
Câu 1: Đây là hiện tượng làm cho lớp không khí gần mặt đất nóng lên?
Câu 2: Hiện tượng này làm chết cây cối, ăn mòn kim loại và các công trình kiến trúc.?
Câu 3: Nghị định thư Ki-ô-tô yêu cầu các nước bảo vệ vấn đề gì?
TIME
0
1
2
3
4
5
6
7
8
9
10
Bảng số liệu ở Bài tập 2 SGK:
Biểu đồ :Lượng khí thải của Hoa Kỳ và Pháp năm 2000
Hoa Kỳ là nước có lượng khí thải lớn vào môi trường nhưng là nước không chịu kí nghị định thư Ki-ô-tô cắt giảm lượng khí thải.
Tấn/Năm/Người
Quốc gia
Công việc về nhà:
Học bài
Chuẩn bị dụng cụ: Thước; bút chì… và xem trước bài thực hành.
Nghị định thư Kyoto là một nghị định liên quan đến Chương trình khung về vấn đề biến đổi khí hậu (Framework Convention on Climate Change) mang tầm quốc tế của Liên hiệp quốc với mục tiêu cắt giảm lượng khí thải gây hiệu ứng nhà kính. Bản dự thảo được kí kết vào ngày 11 tháng 12 năm 1997 tại Hội nghị các bên tham gia lần thứ ba (3rd Conference of the Parties) khi các bên tham gia nhóm họp tại Kyoto, và chính thức có hiệu lực vào ngày 16 tháng 2 năm 2005
Kể từ tháng 11/2007 đã có khoảng 175 nước kí kết tham gia chương trình này. Trong đó có khoảng 36 nước phát triển (với liên minh Châu Âu được tính là một) được yêu cầu phải có hành động giảm thiểu khí thải nhà kính mà họ đã cam kết cụ thể trong nghị trình (lượng khí này chiếm hơn 61.6% của lượng khí của nhóm nước Annex I[1][2] cần cắt giảm). Nghị định thư cũng được khoảng 137 nước đang phát triển tham gia kí kết trong đó gồm Brazil, Trung quốc đại lục và Ấn độ nhưng không chịu ràng buột xa hơn các vấn đề theo dõi diễn biến và báo cáo thường niên về vấn đề khí thải. Bên cạnh đó cũng còn nhiều tranh cãi xung quanh mức độ hiệu quả của nghị định này giữa các chuyên gia, khoa học gia và những nhà hoạt động môi trường. Một vài nghiên cứu về phí tổn bỏ ra nhằm hậu thuẫn cho sự thành công của nghị định cũng đã được quan tâm tiến hành.
Nghị định thư Ki-ô Tô
HIỆU ỨNG NHÀ KÍNH là gì?
Năng lượng mặt trời đến trái đất dưới dạng sóng ngắn. Một phần bức xạ được bề mặt trái đất, khí quyển phản xạ trở lại vũ trụ. Phần còn lại sưởi ấm bền mặt trái đất. Trái đất cũng phát ra các sóng hồng ngoại. Các sóng này lại được các khí nhà kính như khí cacbonic, metan, ozone, hơi nước…giữ lại và duy trì nhiệt độ cho bầu khí quyển . Hiện tượng này gọi là hiệu ứng nhà kính. Tổng cộng, trái đất hấp thu năng lượng tương đương với 3 triệu tấn dầu đốt mỗi năm.
Hiện nay, hiệu ứng nhà kính đang làm cho trái đất nóng lên và hậu quả của nó là:
Băng 2 cực tan, mực nước biển dâng cao và hiển nhiên, một khu vực đất liền bị chìm.
Các điều kiện sống của sinh vật bị thay đổi .
Khí hậu trái đất bị biến đổi.
Xuất hiện nhiều loài bệnh mới
Nguyên nhân:
Do sự gia tăng đáng kể lượng khí nhà kính. Đó là:
Khí cacbonic: do quá trình đốt cháy nhiên liệu hóa thạch như than đá, dầu mỏ… hay do đốt gỗ, củi và các chất thải trong chế biến nông sản.
Khí metan: sản phẩm của quá trình phân hủy chất hữu cơ có trong các chất thải nông nghiệp, quá trình xử lý chất thải và khai thác nhiên liệu hóa thạch.
Oxit nitơ( đặc biệt N2O) : sinh ra do các hoạt động nông nghiệp và công nghiệp sản xuất một số loại axit.
-Khói thải: của các nhà máy công nghiệp, các phương tiện giao thông, sinh hoạt.
Sự bất cẩn khi sử dụng các năng lượng nguyên tử
Tăng lượng khí thải đặc biệt là khí nhà kính
-> Hiệu ứng nhà kính, thủng tầng ôzôn.
-> nguy hiểm tới sức khoẻ con người
-> Trái đất nóng lên
-Ô nhiễm phóng xạ ->nhiều bệnh hiểm nghèo
Các quốc gia tham gia kí hiệp định Thư Ki-ô-tô nhằm cắt giảm lượng khí thải gây ô nhiễm
- Sự tập trung qua mức của các đô thị ở ven biển->Hoá chất thải thải ra từ các nhà máy ,thuốc trừ sâuchất thải của xí nghiệp, cơ sở chế biến và sinh hoạt ..
- Dò rỉ dầu
Gây nên hiện tượng Thỷu triều đổ
- Gây nên hiện tượng thuỷ triều đen
-> Chết các sinh vật sống trong nước, ảnh hưởng tơíi sức khoẻ con người .
Xử lý nước thải công nghiệp; nước thải sinh hoạt trước khi đổ vào cống rảnh; sông suối; biển v.v…
Câu 1: Nguyên nhân gây ô nhiễm không khí?
A. Công nghiệp phát triển.
B. Khí thải của các phương tiện giao thông.
C. Rò rỉ các chất phóng xạ ở các nhà máy nguyên tử.
D. Đốt rừng; núi lửa phun trào.
E. Hoạt động sản xuất của con người
F. Tất cả đều đúng
Câu 2: Hậu quả của ô nhiễm không khí là:
A. Tạo mưa Axit làm chết cây cối
B. Tạo ra hiệu ứng nhà kính làm biến đổi khí hậu toàn cầu.
C. Gây ra các bệnh hô hấp cho con người.
D. Làm thủng tầng Ôzôn.
E. Tất cả đều đúng.
Trong các câu dưới đây, câu nào sai?
Câu 3: Vấn đề môi trường lớn nhất hiện nay ở đới ôn hoà là:
Ô nhiễm không khí
Ô nhiễm nước.
Rừng cây bị huỷ diệt
Câu A + B đúng
Câu 4: Hậu quả của ô nhiễm nguồn nước là:
A. Gây các bệnh ngoài da; bệnh đường ruột cho con người.
B. Tạo hiện tượng “Thuỷ triều đen” “Thuỷ triều đỏ” làm chết các sinh vật trong nước.
C. Cả A + B đều đúng.
D. Câu A đúng, câu B sai.
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Nguyễn Thị Lệ
Dung lượng: |
Lượt tài: 1
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)